thumbnail

(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Nguyễn Khuyến Lần 2 có đáp án

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Nguyễn Khuyến (Lần 2). Bộ đề cung cấp đáp án chi tiết, giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm bài và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc gia.

Từ khoá: Đề thi thử Vật lí 2023 Nguyễn Khuyến Lần 2 Đáp án chi tiết Luyện thi Ôn tập Tốt nghiệp Học sinh

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Vật Lý Các Tỉnh (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp A{\rm{A}} B{\rm{B}} có bước sóng λ\lambda thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB{\rm{AB}} dao động với biên độ cực đại là

A.  
λ2\frac{\lambda }{2} .
B.  
λ\lambda .
C.  
λ4\frac{\lambda }{4} .
D.  
2λ2\lambda .
Câu 2: 1 điểm

Lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa luôn

A.  
hướng về vị trí biên dương.
B.  
hướng về vị trí cân bằng.
C.  
hướng về vị trí biên âm.
D.  
hướng ra xa vị trí cân bằng.
Câu 3: 1 điểm
Sóng cơ không lan truyền được trong môi trường nào sau đây?
A.  
Chân không.
B.  
Chất khí.
C.  
Chất lỏng.
D.  
Chất rắn.
Câu 4: 1 điểm

Độ to của âm gắn liền với

A.  
biên độ dao động của âm.
B.  
tần số âm.
C.  
đồ thị dao động của âm.
D.  
mức cường độ âm.
Câu 5: 1 điểm

Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì đại lượng nào sau đây tăng đến giá trị cực đại?

A.  
Pha dao động.
B.  
Pha ban đầu.
C.  
Biên độ dao động.
D.  
Tần số dao động.
Câu 6: 1 điểm

Biết cường độ âm chuẩn là I0{{\rm{I}}_0} . Tại một điểm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là I{\rm{I}} thì mức cường độ âm là

A.  
L(dB)=10lgI0I{\rm{L}}\left( {{\rm{dB}}} \right) = 10{\rm{lg}}\frac{{{{\rm{I}}_0}}}{{\rm{I}}} .
B.  
L(dB)=lgII0{\rm{L}}\left( {{\rm{dB}}} \right) = {\rm{lg}}\frac{{\rm{I}}}{{{{\rm{I}}_0}}} .
C.  
L(dB)=10lgII0{\rm{L}}\left( {{\rm{dB}}} \right) = 10{\rm{lg}}\frac{{\rm{I}}}{{{{\rm{I}}_0}}} .
D.  
L(dB)=lgI0I{\rm{L}}\left( {{\rm{dB}}} \right) = {\rm{lg}}\frac{{{{\rm{I}}_0}}}{{\rm{I}}} .
Câu 7: 1 điểm

Để có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định thì chiều dài dây bằng

A.  
một bước sóng.
B.  
một số nguyên lần nửa bước sóng.
C.  
một phần tư bước sóng.
D.  
số lẻ lần bước sóng.
Câu 8: 1 điểm

Gọi ω,T,f\omega ,{\rm{T}},{\rm{f}} lần lượt là tần số góc, chu kì và tần số của một vật dao động điều hòa. Hệ thức đúng là

A.  
T=2πωT = \frac{{2\pi }}{\omega } .
B.  
f=2πTf = \frac{{2\pi }}{T} .
C.  
ω=2πT\omega = 2\pi {\rm{T}} .
D.  
ω=2πf\omega = \frac{{2\pi }}{f} .
Câu 9: 1 điểm

Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với

A.  
căn bậc hai của chiều dài con lắc đơn.
B.  
gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc.
C.  
căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi đặt con lắc.
D.  
chiều dài của con lắc đơn.
Câu 10: 1 điểm

Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là

A.  
\[k\pi \](với \[k = 0, \pm 1, \pm 2,...\]).
B.  
\[2k\pi \](với \[k = 0, \pm 1, \pm 2,...\]).
C.  
\[(2k + 1)\pi \](với \[k = 0, \pm 1, \pm 2,...\]).
D.  
\[(2k + 1)\frac{\pi }{2}\] (với \[k = 0, \pm 1, \pm 2,...\]).
Câu 11: 1 điểm
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A.  
biên độ và cơ năng.
B.  
biên độ và tốc độ.
C.  
biên độ và gia tốc.
D.  
li độ và tốc độ.
Câu 12: 1 điểm

Đối với sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách nhỏ nhất giữa một bụng sóng và một nút sóng bằng

A.  
một bước sóng.
B.  
nửa bước sóng.
C.  
hai lần bước sóng.
D.  
một phần tư bước sóng.
Câu 13: 1 điểm

Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ\lambda , chu kì TT của sóng là

A.  
λ=v2πT{\rm{\lambda = }}\frac{{\rm{v}}}{{{\rm{2\pi T}}}}
B.  
λ=vT{\rm{\lambda = }}\frac{{\rm{v}}}{{\rm{T}}}
C.  
λ=2πvT{\rm{\lambda = 2\pi vT}} .
D.  
λ=vT{\rm{\lambda = vT}} .
Câu 14: 1 điểm

Một con lắc đơn có độ dài dây treo bằng \ell , treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi con lắc đơn dao động điều hòa thì biểu thức tần số là

A.  
\[f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{\ell }{{\rm{g}}}} \]
B.  
f=2πgf = 2\pi \sqrt {\frac{\ell }{g}} .
C.  
f=2πgf = 2\pi \sqrt {\frac{g}{\ell }}
D.  
f=12πgf = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{\ell }}
Câu 15: 1 điểm

Trong hiện tượng giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ\lambda . Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới điểm đó bằng

A.  
(k+0,5)λ\left( {{\rm{k}} + 0,5} \right)\lambda với k=0,±1,±2,{\rm{k}} = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots .
B.  
kλk\lambda với k=0,±1,±2,{\rm{k}} = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots .
C.  
2kλ2{\rm{k}}\lambda với k=0,±1,±2,{\rm{k}} = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots .
D.  
(2k+1)λ\left( {2{\rm{k}} + 1} \right)\lambda với k=0,±1,±2,{\rm{k}} = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots .
Câu 16: 1 điểm

Tại một nơi trên mặt đất có g=9,8  m/s2{\rm{g}} = 9,8{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2} , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 0,9 s, chiều dài của con lắc xấp xỉ là

A.  
16  cm16{\rm{\;cm}} .
B.  
20  cm20{\rm{\;cm}} .
C.  
38  cm38{\rm{\;cm}} .
D.  
48  cm48{\rm{\;cm}} .
Câu 17: 1 điểm

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox{\rm{Ox}} theo phương trình x=4cos(2t)(cm){\rm{x}} = 4{\rm{cos}}\left( {2{\rm{t}}} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right) . Quãng đường chất điểm đi được trong 2 chu kì dao động là

A.  
48  cm48{\rm{\;cm}} .
B.  
16  cm16{\rm{\;cm}} .
C.  
64  cm64{\rm{\;cm}} .
D.  
32  cm32{\rm{\;cm}} .
Câu 18: 1 điểm

Một vật dao động diều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 10  cm10{\rm{\;cm}} . Biên độ dao động của vật bằng

A.  
2,5  cm2,5{\rm{\;cm}} .
B.  
20  cm20{\rm{\;cm}} .
C.  
5  cm5{\rm{\;cm}} .
D.  
10  cm10{\rm{\;cm}} .
Câu 19: 1 điểm

Hai con lắc đơn dao động điều hoà tại cùng một nơi với chu kì dao động lần lượt là 1,8  s1,8{\rm{\;s}} 1,5  s1,5{\rm{\;s}} . Tỉ số chiều dài của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là

A.  
1,3.
B.  
0,70.
C.  
1,44.
D.  
1,2.
Câu 20: 1 điểm

Một con lắc đơn gồm dây treo dài 50  cm50{\rm{\;cm}} và vật nhỏ có khối lượng 100  g100{\rm{\;g}} dao động điều hòa với biên độ góc 5{5^ \circ } , tại nơi có gia tốc trọng trường g=10  m/s2{\rm{g}} = 10{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2} . Lấy π=3,14\pi = 3,14 . Cơ năng của con lắc có giá trị bằng

A.  
1,18  mJ1,18{\rm{\;mJ}} .
B.  
1,90  mJ1,90{\rm{\;mJ}} .
C.  
2,90  mJ2,90{\rm{\;mJ}} .
D.  
2,18  mJ2,18{\rm{\;mJ}} .
Câu 21: 1 điểm

Một sóng cơ học tần số 25  Hz25{\rm{\;Hz}} truyền dọc theo trục Ox{\rm{Ox}} với tốc độ 100  cm/s100{\rm{\;cm}}/{\rm{s}} . Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox{\rm{Ox}} mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha cách nhau

A.  
1  cm1{\rm{\;cm}} .
B.  
3  cm3{\rm{\;cm}} .
C.  
4  cm4{\rm{\;cm}} .
D.  
2  cm2{\rm{\;cm}} .
Câu 22: 1 điểm

Phương trình sóng tại nguồn O{\rm{O}} có dạng u=4cos(π3t){\rm{u}} = 4{\rm{cos}}\left( {\frac{\pi }{3}{\rm{t}}} \right) ( uu tính bằng cm{\rm{cm}} , t tính bằng s{\rm{s}} ). Bước sóng λ=240  cm\lambda = 240{\rm{\;cm}} . Tốc độ truyền sóng bằng

A.  
40  cm/s40{\rm{\;cm}}/{\rm{s}} .
B.  
20  cm/s20{\rm{\;cm}}/{\rm{s}} .
C.  
30  cm/s30{\rm{\;cm}}/{\rm{s}} .
D.  
50  cm/s50{\rm{\;cm}}/{\rm{s}} .
Câu 23: 1 điểm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 20  cm20{\rm{\;cm}} , lò xo của con lắc có độ cứng k=20  N/m{\rm{k}} = 20{\rm{\;N}}/{\rm{m}} . Gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Năng lượng dao động của con lắc bằng
A.  
0,075  J0,075{\rm{\;J}} .
B.  
0,05  J0,05{\rm{\;J}} .
C.  
0,025 J.
D.  
0,1  J0,1{\rm{\;J}} .
Câu 24: 1 điểm
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 20  cm/s20{\rm{\;cm}}/{\rm{s}} . Tốc độ cực đại của vật là
A.  
62,8  cm/s62,8{\rm{\;cm}}/{\rm{s}} .
B.  
57,68  cm/s57,68{\rm{\;cm}}/{\rm{s}} .
C.  
31,4  cm/s31,4{\rm{\;cm}}/{\rm{s}} .
D.  
28,8  cm/s28,8{\rm{\;cm}}/{\rm{s}} .
Câu 25: 1 điểm

Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2  m1,2{\rm{\;m}} , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100  Hz100{\rm{\;Hz}} và tốc độ 80  m/s80{\rm{\;m}}/{\rm{s}} . Số bụng sóng trên dây là

A.  
4.
B.  
3.
C.  
5.
D.  
2.
Câu 26: 1 điểm

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A1={{\rm{A}}_1} = 4,5  cm;A2=6  cm4,5{\rm{\;cm}};{A_2} = 6{\rm{\;cm}} ; lệch pha nhau π\pi . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng

A.  
1,5  cm1,5{\rm{\;cm}} .
B.  
7,5  cm7,5{\rm{\;cm}} .
C.  
10,5  cm10,5{\rm{\;cm}} .
D.  
5,0  cm5,0{\rm{\;cm}} .
Câu 27: 1 điểm

Biết cường độ âm chuẩn là 1012  W/m2{10^{ - 12}}{\rm{\;W}}/{{\rm{m}}^2} . Tại điểm có cường độ âm là 104  W/m2{10^{ - 4}}{\rm{\;W}}/{{\rm{m}}^2} thì mức cường độ âm bằng

A.  
6060 dB
B.  
4040 dB
C.  
2020 dB
D.  
8080 dB
Câu 28: 1 điểm

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=40  N/m{\rm{k}} = 40{\rm{\;N}}/{\rm{m}} , quả cầu nhỏ có khối lượng m{\rm{m}} đang dao động tự do với chu kì T=0,1πs{\rm{T}} = 0,1\pi {\rm{s}} . Khối lượng của quả cầu là

A.  
m=300  gm = 300{\rm{\;g}} .
B.  
m=200  gm = 200{\rm{\;g}} .
C.  
m=100  gm = 100{\rm{\;g}} .
D.  
m=400  g{\rm{m}} = 400{\rm{\;g}} .
Câu 29: 1 điểm

Một sợi dây ABAB dài 100  cm100{\rm{\;cm}} căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tần số 40  Hz40{\rm{\;Hz}} và tốc độ 20  m/s20{\rm{\;m}}/{\rm{s}} . Biết biên độ dao động của điểm bụng là 4  cm4{\rm{\;cm}} . Trên dây, số điểm dao động với biên độ 2  cm2{\rm{\;cm}}

A.  
8.
B.  
4.
C.  
10.
D.  
5.
Câu 30: 1 điểm

Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm MM và tại điểm N{\rm{N}} lần lượt là 40  dB40{\rm{\;dB}} 8080 d Cường độ âm tại N{\rm{N}} lớn hơn cường độ âm tại M{\rm{M}}

A.  
40 lần.
B.  
10000 lần.
C.  
2 lần.
D.  
1000 lần.
Câu 31: 1 điểm

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20  cm20{\rm{\;cm}} , dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA=uB=2cos50πt{{\rm{u}}_{\rm{A}}} = {{\rm{u}}_{\rm{B}}} = 2{\rm{cos}}50\pi {\rm{t}} ( t{\rm{t}} tính bằng s{\rm{s}} ). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5  m/s1,5{\rm{\;m}}/{\rm{s}} . Trên đoạn thẳng AB{\rm{AB}} , số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là

A.  
9 và 8.
B.  
7 và 8.
C.  
7 và 6.
D.  
9 và 10.
Câu 32: 1 điểm

Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1{{\rm{S}}_1} S2{{\rm{S}}_2} có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1  cm1{\rm{\;cm}} . Trong vùng giao thoa, MM là điểm cách S1{{\rm{S}}_1} S2{{\rm{S}}_2} lần lượt là 7  cm7{\rm{\;cm}} 12  cm12{\rm{\;cm}} . Giữa M{\rm{M}} và đường trung trực của đoạn thẳng S1  S2{{\rm{S}}_1}{\rm{\;}}{{\rm{S}}_2} có số vân giao thoa cực tiểu là

A.  
5.
B.  
3.
C.  
4.
D.  
6.
Câu 33: 1 điểm

Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=3cos4πt(cm){{\rm{x}}_1} = 3{\rm{cos}}4\pi {\rm{t}}\left( {{\rm{cm}}} \right) x2=4cos(4πt+φ)(cm)(t{{\rm{x}}_2} = 4{\rm{cos}}\left( {4\pi {\rm{t}} + \varphi } \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)({\rm{t}} tính bằng s){\rm{s}}) . Tại t=0,25  s{\rm{t}} = 0,25{\rm{\;s}} , vật có li độ lớn nhất. Biên độ dao động của vật là

A.  
7  cm7{\rm{\;cm}} .
B.  
5  cm5{\rm{\;cm}} .
C.  
1  cm1{\rm{\;cm}} .
D.  
12  cm12{\rm{\;cm}} .
Câu 34: 1 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=100  g{\rm{m}} = 100{\rm{\;g}} , lò xo có độ cứng k{\rm{k}} được treo thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ A{\rm{A}} . Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng Et{{\rm{E}}_{\rm{t}}} và độ lớn lực kéo về Fkv\left| {{{\rm{F}}_{{\rm{kv}}}}} \right| khi vật dao động. Chu kì dao động của vật là

Hình ảnh
A.  
0,222  s0,222{\rm{\;s}} .
B.  
0,314  s0,314{\rm{\;s}} .
C.  
0,157  s0,157{\rm{\;s}} .
D.  
0,197  s0,197{\rm{\;s}} .
Câu 35: 1 điểm

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng 1,5  kg1,5{\rm{\;kg}} . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật là F=6cos(10t+π6)  (N){\rm{F}} = 6{\rm{cos}}\left( {10{\rm{t}} + \frac{\pi }{6}} \right){\rm{\;}}\left( {\rm{N}} \right) . Cho g=10  m/s2{\rm{g}} = 10{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2} . Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên con lắc bằng

A.  
12  N12{\rm{\;N}} .
B.  
21  N21{\rm{\;N}} .
C.  
24  N24{\rm{\;N}} .
D.  
6  N6{\rm{\;N}} .
Câu 36: 1 điểm

Trên mặt nước cho hai nguồn kết hợp dao động cùng phương, cùng pha đặt tại hai điểm A, B. Sóng do hai nguồn tạo ra có bước sóng λ=2  cm\lambda = 2{\rm{\;cm}} . Gọi (C)\left( {\rm{C}} \right) là đường tròn đường kính AB.{\rm{AB}}. Biết rằng trên (C)\left( {\rm{C}} \right) có 30 điểm dao động với biên độ cực đại, trong đó có 6 điểm dao động với biên độ cực đại cùng pha với nguồn. Độ dài đoạn AB{\rm{AB}} gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  
14,14  cm14,14{\rm{\;cm}} .
B.  
14,29  cm14,29{\rm{\;cm}} .
C.  
14,88  cm14,88{\rm{\;cm}} .
D.  
14,45  cm14,45{\rm{\;cm}} .
Câu 37: 1 điểm

Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ B{\rm{B}} đến C{\rm{C}} với chu kì T=2  s{\rm{T}} = 2{\rm{\;s}} , biên độ không đổi. Ở thời điểm t0{{\rm{t}}_0} , li độ các phần tử tại B{\rm{B}} C{\rm{C}} tương ứng là 20  mm - 20{\rm{\;mm}} +20  mm + 20{\rm{\;mm}} ; phần tử tại trung điểm D{\rm{D}} của BC{\rm{BC}} đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t1{{\rm{t}}_1} , li độ các phần tử tại B{\rm{B}} C{\rm{C}} cùng là +15  mm + 15{\rm{\;mm}} . Tại thời điểm t2=t1+0,25  s{{\rm{t}}_2} = {{\rm{t}}_1} + 0,25{\rm{\;s}} li độ của phần tử D{\rm{D}} có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  
17,32  mm17,32{\rm{\;mm}} .
B.  
14,14  mm14,14{\rm{\;mm}} .
C.  
21,65  mm21,65{\rm{\;mm}} .
D.  
17,67  mm17,67{\rm{\;mm}} .
Câu 38: 1 điểm

Cho hệ con lắc lò xo được bố trí như hình vẽ, lò xo có độ cứng k=24  N/m{\rm{k}} = 24{\rm{\;N}}/{\rm{m}} , vật nặng có khối lượng m=100  g{\rm{m}} = 100{\rm{\;g}} , lấy g=10  m/s2{\rm{g}} = 10{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2} . Gọi O{\rm{O}} là vị trí của vật khi lò xo không biến dạng. Vật có thể chuyển động không ma sát trên đoạn x'O nhưng đoạn Ox vật chịu tác dụng của lực ma sát có hệ số ma sát μ=0,25\mu = 0,25 . Ban đầu vật được giữ tại vị trí mà lò xo bị nén 13  cm13{\rm{\;cm}} rồi thả nhẹ để vật dao động. Sau khi vật đổi chiều chuyển động, lò xo bị nén nhiều nhất một đoạn có giá trị xấp xỉ là

Hình ảnh
A.  
12  cm12{\rm{\;cm}} .
B.  
10,9  cm10,9{\rm{\;cm}} .
C.  
11,4  cm11,4{\rm{\;cm}} .
D.  
12,6  cm12,6{\rm{\;cm}} .
Câu 39: 1 điểm

Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6  cm6{\rm{\;cm}} . Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2  m/s1,2{\rm{\;m}}/{\rm{s}} và biên độ dao động của bụng sóng là 4  cm4{\rm{\;cm}} . Gọi N{\rm{N}} là vị trí nút sóng, P{\rm{P}} Q{\rm{Q}} là hai phần tử trên dây và ở hai bên của N{\rm{N}} có vị trí cân bằng cách N{\rm{N}} lần lượt là 15 cm{\rm{cm}} 16  cm16{\rm{\;cm}} . Tại thời điểm t{\rm{t}} , phần tử P{\rm{P}} có li độ 2  cm\sqrt 2 {\rm{\;cm}} và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian Δt{\rm{\Delta t}} thì phần tử Q{\rm{Q}} có li độ là 3  cm3{\rm{\;cm}} , giá trị của Δt{\rm{\Delta t}}

A.  
0,15  s0,15{\rm{\;s}} .
B.  
0,01  s0,01{\rm{\;s}} .
C.  
0,02  s0,02{\rm{\;s}} .
D.  
0,05  s0,05{\rm{\;s}} .
Câu 40: 1 điểm

Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài =120  cm\ell = 120{\rm{\;cm}} chịu được lực căng tối đa 2,5  N2,5{\rm{\;N}} và vật nặng có khối lượng m=100  g{\rm{m}} = 100{\rm{\;g}} được treo vào điểm T{\rm{T}} cố định. Biết phía dưới điểm T{\rm{T}} theo phương thẳng đứng có một đinh I cố định. Ban đầu con lắc được kéo ra khỏi vị trí cân bằng để cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α0=60{\alpha _0} = {60^ \circ } rồi thả nhẹ, lấy g=10  m/s2{\rm{g}} = 10{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2} . Khoảng cách lớn nhất giữa đinh và điểm treo để dây không bị đứt khi con lắc dao động là

Hình ảnh
A.  
60m.
B.  
80m.
C.  
40m.
D.  
30m.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Nguyễn Khuyến có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Nguyễn Khuyến. Bộ đề có đáp án chi tiết, được biên soạn kỹ lưỡng, phù hợp để học sinh ôn luyện và chuẩn bị cho kỳ thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

348,223 lượt xem 187,495 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT Nguyễn Thượng Hiền, Hồ Chí Minh có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, Hồ Chí Minh. Bộ đề được biên soạn kỹ lưỡng, có đáp án chi tiết, giúp học sinh rèn luyện và chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT Quốc gia.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

309,163 lượt xem 166,460 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 5) có đáp án ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2023
Tốt nghiệp THPT;Vật lý

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

282,225 lượt xem 151,942 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 25) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2023
Tốt nghiệp THPT;Vật lý

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

284,947 lượt xem 153,419 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh (Lần 1) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh (Lần 1). Bộ đề có đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh luyện tập và củng cố kiến thức Vật lí một cách hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

267,213 lượt xem 143,871 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Việt Nam - Ba Lan có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Việt Nam - Ba Lan. Bộ đề có đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh ôn luyện, củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

316,166 lượt xem 170,219 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Phú Dực - Thái Bình (Lần 1) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Phú Dực - Thái Bình (Lần 1). Bộ đề được biên soạn kỹ lưỡng, kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh luyện tập và chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT Quốc gia.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

290,573 lượt xem 156,450 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc (Lần 1) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc (Lần 1). Bộ đề có đáp án chi tiết, giúp học sinh luyện tập và làm quen với các dạng bài tập, củng cố kiến thức Vật lí và tự tin chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

365,003 lượt xem 196,525 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 13) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023, được biên soạn dựa trên ma trận đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ đề có đáp án chi tiết, giúp học sinh ôn luyện hiệu quả, nắm vững kiến thức và làm quen với các dạng bài tập thường gặp trong kỳ thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

321,538 lượt xem 173,117 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!