thumbnail

[2023] Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ - Đề thi thử THPT QG năm 2023 môn Toán

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2023 của Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ, miễn phí với đáp án đầy đủ. Đề thi bao gồm các dạng bài như logarit, tích phân và các bài toán thực tế, hỗ trợ học sinh chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi.

Từ khoá: Toán học logarit tích phân bài toán thực tế năm 2023 Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ đề thi thử đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Nguyên hàm của hàm số f(x)=x2x+1f(x)={{x}^{2}}-x+1

A.  
(x2x+1)dx=x33+x22+x+C\int{\left( {{x}^{2}}-x+1 \right)dx}=\frac{{{x}^{3}}}{3}+\frac{{{x}^{2}}}{2}+x+C .
B.  
(x2x+1)dx=2x1+C\int{\left( {{x}^{2}}-x+1 \right)dx}=2x-1+C .
C.  
(x2x+1)dx=x33x22x+C\int{\left( {{x}^{2}}-x+1 \right)dx}=\frac{{{x}^{3}}}{3}-\frac{{{x}^{2}}}{2}-x+C .
D.  
(x2x+1)dx=x33x22+x+C\int{\left( {{x}^{2}}-x+1 \right)dx}=\frac{{{x}^{3}}}{3}-\frac{{{x}^{2}}}{2}+x+C .
Câu 2: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz\, cho đường thẳng d:\left\{ \begin{align} & x=1+2t \\ & y=-1+3t \\ & z=-t \\\end{align} \right. . Trong các điểm sau điểm nào không thuộc d ?

A.  
(1;4;1)\left( -1;-4;1 \right) .
B.  
(1;1;0)\left( 1;-1;0 \right) .
C.  
(3;2;1)\left( 3;2;1 \right) .
D.  
(3;2;1)\left( 3;2;-1 \right) .
Câu 3: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz\, cho vectơ a(2;2;4)\overrightarrow{a}\left( 2;-2;4 \right)b=2a\overrightarrow{b}=2\overrightarrow{a} có tọa độ là:

A.  
(4;4;8)\left( 4;-4;-8 \right) .
B.  
(4;4;8)\left( 4;-4;8 \right) .
C.  
(1;1;2)\left( 1;-1;2 \right) .
D.  
(4;4;8)\left( 4;4;8 \right) .
Câu 4: 1 điểm

Đồ thị trong hình bên là của hàm số nào dưới đây?

A.  
y=x4+2x2y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}} .
B.  
y=x33x+1y={{x}^{3}}-3x+1 .
C.  
y=x42x2y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}} .
D.  
y=x4+2x2+1y={{x}^{4}}+2{{x}^{2}}+1 .
Câu 5: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz\, cho mặt phẳng (P):2x4y+6z+7=0\left( P \right):2x-4y+6z+7=0 . Mặt phẳng (P)(P) có một vectơ pháp tuyến là:

A.  
n(1;2;3)\overrightarrow{n}\left( 1;-2;3 \right) .
B.  
n(2;4;6)\overrightarrow{n}\left( -2;4;6 \right) .
C.  
n(1;2;3)\overrightarrow{n}\left( 1;2;3 \right) .
D.  
n(2;4;6)\overrightarrow{n}\left( 2;4;6 \right) .
Câu 6: 1 điểm

Phương trình 22x1=32{{2}^{2x-1}}=32 có nghiệm là:

A.  
x=3x=3 .
B.  
x=2x=2 .
C.  
x=4x=4 .
D.  
x=1x=1 .
Câu 7: 1 điểm

Cho số phức z=23iz=-2-3i . Số đối của z có điểm biểu diễn là:

A.  
(2;3)\left( 2;-3 \right) .
B.  
(2;3)\left( -2;3 \right) .
C.  
(2;3)\left( 2;3 \right) .
D.  
(2;3)\left( -2;-3 \right) .
Câu 8: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh SA vuông góc với mặt đáy (ABC) và SA=3aSA=\sqrt{3}a . Thể tích khối chóp S.ABC bằng:

A.  
V=a34V=\frac{{{a}^{3}}}{4} .
B.  
V=a312V=\frac{{{a}^{3}}}{12} .
C.  
V=a36V=\frac{{{a}^{3}}}{6} .
D.  
V=3a34V=\frac{3{{a}^{3}}}{4} .
Câu 9: 1 điểm

Hàm số y=x+3x2y=\frac{x+3}{x-2} nghịch biến trên các khoảng:

A.  
(;3)\left( -\infty ;-3 \right)(3;+)\left( -3;+\infty \right) .
B.  
(;+)\left( -\infty ;+\infty \right) .
C.  
(;2)\left( -\infty ;2 \right)(2;+)\left( 2;+\infty \right) .
D.  
(;3)\left( -\infty ;-3 \right)(2;+)\left( 2;+\infty \right) .
Câu 10: 1 điểm

Một tổ công nhân có 12 người. Cần chọn ra 3 người để làm nhiệm vụ tổ trưởng, tổ phó, ủy viên. Số cách chọn là

A.  
A123A_{12}^{3} .
B.  
C123C_{12}^{3} .
C.  
12!12! .
D.  
3!3! .
Câu 11: 1 điểm

Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y=2xx2y=2x-{{x}^{2}} , trục hoành và các đường thẳng x=0,x=2x=0,\,\,x=2 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích:

A.  
V=π02(2xx2)dxV=\pi \int\limits_{0}^{2}{\left( 2x-{{x}^{2}} \right)dx} .
B.  
V=022xx2dxV=\int\limits_{0}^{2}{\left| 2x-{{x}^{2}} \right|dx} .
C.  
V=π02(2xx2)2dxV=\pi \int\limits_{0}^{2}{{{\left( 2x-{{x}^{2}} \right)}^{2}}dx} .
D.  
V=02(2xx2)dxV=\int\limits_{0}^{2}{\left( 2x-{{x}^{2}} \right)dx} .
Câu 12: 1 điểm

Với các số thực x, y dương bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  
log2(xy)=log2x.log2y{{\log }_{2}}(xy)={{\log }_{2}}x.{{\log }_{2}}y .
B.  
log2(xy)=log2x+log2y{{\log }_{2}}(xy)={{\log }_{2}}x+{{\log }_{2}}y .
C.  
log2(xy)=log2xlog2y{{\log }_{2}}\left( \frac{x}{y} \right)=\frac{{{\log }_{2}}x}{{{\log }_{2}}y} .
D.  
log2(x2y)=2log2xlog2y{{\log }_{2}}({{x}^{2}}-y)=2{{\log }_{2}}x-{{\log }_{2}}y .
Câu 13: 1 điểm

Giá trị của lim3n22n+14n2+2n+1\underset{{}}{\mathop{\lim }}\,\dfrac{3{{n}^{2}}-2n+1}{4{{n}^{2}}+2n+1} bằng:

Câu 14: 1 điểm

Cho hình nón có bán kính đáy r=ar=a , chiều cao là h=3ah=3a , thể tích của khối nón bằng

A.  
12πa3\frac{1}{2}\pi {{a}^{3}} .
B.  
14πa3\frac{1}{4}\pi {{a}^{3}} .
C.  
3πa33\pi {{a}^{3}} .
D.  
πa3\pi {{a}^{3}}
Câu 15: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên dưới đây

Hình ảnh

Hàm số có giá trị cực tiểu là:

A.  
1
B.  
-2
C.  
-4
D.  
0
Câu 16: 1 điểm

Một người gửi 50 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 66%/ năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau 3 năm người đó nhận được bao nhiêu tiên? Biết trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra.

A.  
59 550 900 đồng.
B.  
59 550 080 đồng.
C.  
59 550 800 đồng.
D.  
59 550 008 đồng.
Câu 17: 1 điểm

Gọi z1,z2{{z}_{1}},\,\,{{z}_{2}} là nghiệm phức của phương trình z2+4z+20=0{{z}^{2}}+4z+20=0 . Khi đó, giá trị biểu thức A=z122(z12+z22)A={{\left| {{z}_{1}} \right|}^{2}}-2\left( z_{1}^{2}+z_{2}^{2} \right) bằng:

A.  
-60.
B.  
68.
C.  
-16.
D.  
28.
Câu 18: 1 điểm

Tích phân 01e3xdx\int\limits_{0}^{1}{{{e}^{3x}}dx} bằng:

A.  
e313\frac{{{e}^{3}}-1}{3} .
B.  
3(e31)3\left( {{e}^{3}}-1 \right) .
C.  
e33\frac{{{e}^{3}}}{3} .
D.  
e3+13\frac{{{e}^{3}}+1}{3} .
Câu 19: 1 điểm

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x2x+5x2y=\frac{\sqrt{{{x}^{2}}-x+5}}{x-2} là:

A.  
1
B.  
3
C.  
0
D.  
2
Câu 20: 1 điểm

Một hộp chứa 3 viên bi xanh, 2 viên bi vàng, 1 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy ra 3 viên bi có đủ 3 màu là:

A.  
12\frac{1}{2} .
B.  
120\frac{1}{20} .
C.  
110\frac{1}{10} .
D.  
310\frac{3}{10} .
Câu 21: 1 điểm

Cho hàm số y=2x+2x1y=\frac{2x+2}{x-1} có đồ thị (C). Đường thẳng (d): y=x+1y=x+1 cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt M và N thì tung độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng

A.  
2
B.  
-3
C.  
-2
D.  
1
Câu 22: 1 điểm

Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=x42x2+3y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+3 trên [0;2]\left[ 0;2 \right]

A.  
M=11,m=2M=11,\,\,m=2 .
B.  
M=11,m=1M=11,\,\,m=1 .
C.  
M=11,m=3M=11,\,\,m=3 .
D.  
M=5,m=2M=5,\,\,m=2 .
Câu 23: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình chữ nhật, AB=a,AD=2aAB=a,\,\,AD=2a , cạnh bên SA=aSA=aSASA vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) bằng

Hình ảnh

A.  
a3\frac{a}{3} .
B.  
a2\frac{a}{2} .
C.  
2a3\frac{2a}{3} .
D.  
aa .
Câu 24: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x12=y+21=z3d:\frac{x-1}{2}=\frac{y+2}{-1}=\frac{z}{3} . Mặt phẳng (P) đi qua A(1;0;3)A(1;0;-3) và vuông góc với d có phương trình là:

A.  
2xy3z+7=02x-y-3z+7=0 .
B.  
2xy+3z7=02x-y+3z-7=0 .
C.  
2xy+3z+7=02x-y+3z+7=0 .
D.  
2x+y+3z+7=02x+y+3z+7=0 .
Câu 25: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA(ABC),SA=a3SA\bot (ABC),\,\,SA=a\sqrt{3} . Góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) là

Hình ảnh

A.  
900{{90}^{0}}
B.  
450{{45}^{0}}
C.  
300{{30}^{0}}
D.  
600{{60}^{0}}
Câu 26: 1 điểm

Biết n là số nguyên dương thỏa mãn Cnn1+Cnn2=78C_{n}^{n-1}+C_{n}^{n-2}=78 . Số hạng chứa x4{{x}^{4}} trong khai triển (x32x)n{{\left( {{x}^{3}}-\frac{2}{x} \right)}^{n}}

A.  
126720x4126\,720{{x}^{4}} .
B.  
126720126\,720 .
C.  
126720x4-126\,720{{x}^{4}} .
D.  
126720-126\,720 .
Câu 27: 1 điểm

Tập hợp giá trị m để hàm số y=13(m21)x3+(m+1)x2+3x1y=\frac{1}{3}({{m}^{2}}-1){{x}^{3}}+(m+1){{x}^{2}}+3x-1 đồng biến trên R\mathbb{R} là:

A.  
(;1]\left( -\infty ;-1 \right] .
B.  
(;1][2;+)\left( -\infty ;-1 \right]\cup \left[ 2;+\infty \right) .
C.  
(2;+)\left( 2;+\infty \right) .
D.  
[1;2]\left[ -1;2 \right] .
Câu 28: 1 điểm

Phương trình 22x26.2x2+x+22x+3=0{{2}^{2{{x}^{2}}}}-{{6.2}^{{{x}^{2}}+x}}+{{2}^{2x+3}}=0 có 4 nghiệm {{x}_{1}}<{{x}_{2}}<{{x}_{3}}<{{x}_{4}} . Tổng x1+x2+2x3+x4=1c(a+b){{x}_{1}}+{{x}_{2}}+2{{x}_{3}}+{{x}_{4}}=\frac{1}{c}\left( a+\sqrt{b} \right) (a, b, c là các số nguyên dương). Khi đó tích a.b.c có kết quả bằng:

A.  
50
B.  
60
C.  
70
D.  
100
Câu 29: 1 điểm

Với m là tham số thực dương khác 1, tập nghiệm của bất phương trình logm(2x2+x+3)logm(3x2x){{\log }_{m}}\left( 2{{x}^{2}}+x+3 \right)\le {{\log }_{m}}\left( 3{{x}^{2}}-x \right) là tập S=[a;b)(c;d]S=\left[ a;b \right)\cup \left( c;d \right] . Biết x=1x=1 là một nghiệm của bất phương trình, khi đó a+b+c+da+b+c+d bằng

A.  
43\frac{4}{3} .
B.  
73\frac{7}{3} .
C.  
33 .
D.  
2.
Câu 30: 1 điểm

Cho hàm số y=x33x+2y={{x}^{3}}-3x+2 có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của m để phương trình x33x+2=2m\left| {{x}^{3}}-3x+2 \right|={{2}^{m}} có 3 nghiệm thực là

Hình ảnh

A.  
m=4m=4 .
B.  
0<m><40<m><4 .
C.  
m>2m>2 .
D.  
m=2m=2 .
Câu 31: 1 điểm

Biết 123x2+5x+4x2+x+1dx=a+bln7+cln3\int\limits_{1}^{2}{\dfrac{3{{x}^{2}}+5x+4}{{{x}^{2}}+x+1}dx=a+b\ln 7+c\ln 3} (a,b,c là các số nguyên) khi đó a+b+ca+b+c bằng

A.  
5
B.  
1
C.  
3
D.  
4
Câu 32: 1 điểm

Cho hình lăng trụ ABC.ABCABC.A'B'C'AA=a104,AC=a2,BC=a,ACB^=1350AA'=\frac{a\sqrt{10}}{4},\,AC=a\sqrt{2},\,BC=a,\,\,\widehat{ACB}={{135}^{0}} . Hình chiếu vuông góc của C’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của AB. Góc tạo thành bởi đường thẳng C’M với mặt phẳng (ACC’A’) bằng

A.  
600{{60}^{0}} .
B.  
900{{90}^{0}} .
C.  
300{{30}^{0}} .
D.  
450{{45}^{0}} .
Câu 33: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)=x33x24x(C)y=f(x)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x\,\,(C) . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (C) và trục hoành. Phát biểu nào sau đây đúng?

A.  
S=10(x33x24x)dx+04(x33x24x)dxS=\int\limits_{-1}^{0}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx+}\int\limits_{0}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx} .
B.  
S=14(x33x24x)dxS=\int\limits_{-1}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx} .
C.  
S=10(x33x24x)dx04(x33x24x)dxS=\int\limits_{-1}^{0}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx-}\int\limits_{0}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx} .
D.  
S=14(x33x24x)dxS=\left| \int\limits_{-1}^{4}{\left( {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-4x \right)dx} \right| .
Câu 34: 1 điểm

Trong không gian Oxyz cho A(4;7;5)A(-4;7;5) và hai đường thẳng {{d}_{1}}:\left\{ \begin{align} & x=1-t \\ & y=3t \\ & z=-2+t \\\end{align} \right. ; d2:x+13=y24=z1{{d}_{2}}:\frac{x+1}{3}=\frac{y-2}{4}=z-1 . Đường thẳng d đi qua A đồng thời cắt d1,d2{{d}_{1}},\,\,{{d}_{2}} có phương trình là:

A.  
.
B.  
.
C.  
.
D.  
.
Câu 35: 1 điểm
A.  
0,2967.
B.  
0,0378.
C.  
0,2394.
D.  
0,2976.
Câu 36: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=a, AD=2a,SAAB=BC=a,\ AD=2a,\,\,SA vuông góc với đáy (ABCD), SA=aSA=a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, SD. Cosin của góc giữa MN và (SAC) là:

A.  
5510\frac{\sqrt{55}}{10} .
B.  
255\frac{2\sqrt{5}}{5} .
C.  
12\frac{1}{2} .
D.  
235\frac{2\sqrt{3}}{5} .
Câu 37: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y=f(x) có đạo hàm tại x0=2{{x}_{0}}=-2 . Kết quả limx22f(x)+xf(2)x+2\underset{x\to -2}{\mathop{\lim }}\,\frac{2f(x)+xf(-2)}{x+2} là:

A.  
2f(2)f(2)2f'(-2)-f(-2) .
B.  
f(2)2f(2)f(-2)-2f'(-2) .
C.  
f(2)f'(-2) .
D.  
2f(2)+f(2)2f'(-2)+f(-2) .
Câu 38: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCS.ABC có góc ASB^=CSB^=600\widehat{ASB}=\widehat{CSB}={{60}^{0}} , ASC^=900\widehat{ASC}={{90}^{0}} , SA=a,SB=SC=2aSA=a,\,\,SB=SC=2a . Khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng:

A.  
d=2a6d=2a\sqrt{6} .
B.  
d=a63d=\frac{a\sqrt{6}}{3} .
C.  
d=2a63d=\frac{2a\sqrt{6}}{3} .
D.  
d=a6d=a\sqrt{6} .
Câu 39: 1 điểm

Cho 0x;y10\le x;\,y\le 1 thỏa mãn 20181x2018y=x2+2019y22y+2020\frac{{{2018}^{1-x}}}{{{2018}^{y}}}=\frac{{{x}^{2}}+2019}{{{y}^{2}}-2y+2020} . Gọi M, m lần lượt là GTLN, GTNN của biểu thức P=(4x2+3y)(4y2+3x)+25xyP=\left( 4{{x}^{2}}+3y \right)\left( 4{{y}^{2}}+3x \right)+25xy , khi đó M+mM+m bằng bao nhiêu?

A.  
39116\frac{391}{16} .
B.  
38316\frac{383}{16} .
C.  
1363\frac{136}{3} .
D.  
252\frac{25}{2} .
Câu 40: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho M(1;3;4)M\left( -1;3;4 \right) , mặt phẳng (P) đi qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm A, B, C sao cho M là trực tâm ΔABC\Delta ABC . Thể tích khối tứ diện OABC bằng:

A.  
87883\frac{8788}{3} .
B.  
43943\frac{4394}{3} .
C.  
21979\frac{2197}{9} .
D.  
43949\frac{4394}{9} .
Câu 41: 1 điểm

Cho hình trụ (T) có (C),(C)\left( C \right),\,\,\left( C' \right) là hai đường tròn đáy nội tiếp hai mặt đối diện của một hình lập phương. Biết rằng, trong tam giác cong tạo bởi đường tròn (C) và hình vuông ngoại tiếp của (C) có một hình chữ nhật kích thước 1×21\times 2 (như hình vẽ dưới đây). Thể tích của khối trụ (T) là:

Hình ảnh

A.  
250π250\pi .
B.  
100π100\pi .
C.  
100π3\frac{100\pi }{3} .
D.  
250π3\frac{250\pi }{3} .
Câu 42: 1 điểm

Cho các số phức z1,z2{{z}_{1}},\,{{z}_{2}} với z1e0{{z}_{1}} e 0 . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = z1zz2\text{w = }{{\text{z}}_{1}}z-{{z}_{2}} là đường tròn tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 1. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là:

A.  
Đường tròn tâm là điểm biểu diễn số phức z2z1\frac{{{z}_{2}}}{{{z}_{1}}} và bán kính bằng 1z1\frac{1}{\left| {{z}_{1}} \right|} .
B.  
Đường tròn tâm là gốc tạo độ và bán kính bằng z1\left| {{z}_{1}} \right| .
C.  
Đường tròn tâm là gốc tạo độ và bán kính bằng 1z1\frac{1}{\left| {{z}_{1}} \right|} .
D.  
Đường tròn tâm là điểm biểu diễn số phức z2z1-\frac{{{z}_{2}}}{{{z}_{1}}} và bán kính bằng 1z1\frac{1}{\left| {{z}_{1}} \right|} .
Câu 43: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y=f(x) . Hàm số y=f(x)y=f'(x) là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g(x)=f(x2+3)g(x)=f\left( -{{x}^{2}}+3 \right) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Hình ảnh

A.  
g(x) đồng biến trên khoảng (;2)\left( -\infty ;-\sqrt{2} \right) .
B.  
g(x) đồng biến trên khoảng (0;5)\left( 0;\sqrt{5} \right) .
C.  
g(x) đồng biến trên khoảng (2;0)\left( -\sqrt{2};0 \right) .
D.  
g(x) nghịch biến trên khoảng (2;)\left( \sqrt{2};\infty \right) .
Câu 44: 1 điểm

Cho hàm số f(x)f(x)f'(x)=\left\{ \begin{align} & \frac{-x}{\sqrt{4-{{x}^{2}}}},\,\,0\le x\le 1 \\ & \frac{-\sqrt{3}}{3}x\,\,\,\,,x>1 \\\end{align} \right.f(1)=3f(1)=\sqrt{3} . Khi đó, kết quả 02f(x)dx\int\limits_{0}^{2}{f(x)dx} là:

A.  
π3+23318\frac{\pi }{3}+\frac{23\sqrt{3}}{18} .
B.  
π2+736\frac{\pi }{2}+\frac{7\sqrt{3}}{6} .
C.  
π4+433\frac{\pi }{4}+\frac{4\sqrt{3}}{3} .
D.  
π3+839\frac{\pi }{3}+\frac{8\sqrt{3}}{9} .
Câu 45: 1 điểm

Cho hàm số trùng phương y=f(x)y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽSố nghiệm thực của phương trình f(f(x))=12f\left( f\left( x \right) \right)=\frac{1}{2} là:

Hình ảnh

A.  
16
B.  
12
C.  
4
D.  
8
Câu 46: 1 điểm

Chọn giá trị f(0)f(0) để các hàm số f(x)=2x+11x(x+1)f(x) = \frac{{\sqrt {2x + 1} - 1}}{{x(x + 1)}} liên tục tại điểm x=0x = 0 .

A.  
f(0)=1.f\left( 0 \right) = 1.
B.  
f(0)=2.f\left( 0 \right) = 2.
C.  
f(0)=3.f\left( 0 \right) = 3. .
D.  
f(0)=4.f\left( 0 \right) = 4. .
Câu 47: 1 điểm

Cho hàm số y=x2+5x+4y = {x^2} + 5x + 4 có đồ thị (C)\left( C \right) . Tìm tiếp tuyến của (C)\left( C \right) tại các giao điểm của (C)\left( C \right) với trục OxOx .

A.  
y=3x3y = 3x - 3 hoặc y=3x+12y = - 3x + 12 .
B.  
y=3x+3y = 3x + 3 hoặc y=3x12y = - 3x - 12 .
C.  
y=2x3y = 2x - 3 hoặc y=2x+3y = - 2x + 3 .
D.  
y=2x+3y = 2x + 3 hoặc y=2x3y = - 2x - 3 .
Câu 48: 1 điểm

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ OxyOxy . Cho đường tròn (C)\left( C \right) có phương trình: (x1)2+(y5)2=4{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 4 và điểm I(2;3).I\left( {2; - 3} \right). Gọi (C)\left( {C'} \right) là ảnh của (C)\left( C \right) qua phép vị tự VV tâm II tỉ số k=2.k = - 2. Tìm phương trình của (C).\left( {C'} \right).

A.  
(x4)2+(y+19)2=16.{\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y + 19} \right)^2} = 16.
B.  
(x6)2+(y+9)2=16{\left( {x - 6} \right)^2} + {\left( {y + 9} \right)^2} = 16 .
C.  
(x+4)2+(y19)2=16.{\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y - 19} \right)^2} = 16. .
D.  
(x+6)2+(y+9)2=16.{\left( {x + 6} \right)^2} + {\left( {y + 9} \right)^2} = 16.
Câu 49: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD , tứ giác ABCDABCD đáy là hình thang vuông tại AABB , SASA vuông góc với mặt phẳng (ABCD)\left( {ABCD} \right) . Biết AB=2CD=2ADAB = 2CD = 2AD . Mệnh đề nào sau đây sai?

A.  
(SAD)(SBC)\left( {SAD} \right) \bot \left( {SBC} \right) .
B.  
(SBC)(SAC)\left( {SBC} \right) \bot \left( {SAC} \right) .
C.  
(SAD)(SAB)\left( {SAD} \right) \bot \left( {SAB} \right) .
D.  
(SCD)(SAD)\left( {SCD} \right) \bot \left( {SAD} \right) .
Câu 50: 1 điểm

Khối tứ diện đều, khối bát diện đều và khối hai mươi mặt đều có số đỉnh là Đ, số cạnh là C, số mặt là M thỏa mãn:

A.  
C=2M3.C = \frac{{2M}}{3}.
B.  
M=2C3.M = \frac{{2C}}{3}.
C.  
M = Đ.
D.  
C = 2Đ.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2023] Trường THPT Nguyễn Trãi - Đề thi thử THPT QG năm 2023 môn Hóa học
Chưa có mô tả

1 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

200,330 lượt xem 107,870 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2023] Trường THPT Nguyễn Thị Diệu - Đề thi thử THPT QG năm 2023 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2023 của Trường THPT Nguyễn Thị Diệu, miễn phí với đáp án chi tiết. Nội dung tập trung vào các dạng bài trọng tâm như số phức, hình học không gian, và các câu hỏi tư duy logic.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

217,556 lượt xem 117,145 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022-2023] Trường THPT Nguyễn Kiệm - Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2022-2023THPT Quốc giaToán
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm học 2022-2023 của Trường THPT Nguyễn Kiệm, được thiết kế theo cấu trúc chuẩn của Bộ Giáo dục. Nội dung đề thi bao gồm các bài tập trọng tâm như logarit, hàm số, tích phân, và hình học không gian.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

210,502 lượt xem 113,337 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022-2023] Trường THPT Nguyễn Du - Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hoá học năm 2022-2023
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

197,904 lượt xem 106,554 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022-2023] Trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2022-2023THPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2022-2023 của Trường THPT Nguyễn Trường Tộ. Đề thi tập trung vào các kiến thức trọng tâm, cung cấp hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh luyện tập hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

220,178 lượt xem 118,545 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022-2023] Trường THPT Nguyễn Trân - Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2022-2023THPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử môn Sinh học năm 2022-2023 của Trường THPT Nguyễn Trân, gồm các câu hỏi bám sát chương trình học lớp 12, kết hợp lý thuyết và bài tập vận dụng. Tài liệu này kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh làm quen với định dạng đề thi và nâng cao kỹ năng giải bài.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

221,823 lượt xem 119,427 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022-2023] Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2022-2023THPT Quốc giaToán
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm học 2022-2023 của Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, được biên soạn bám sát nội dung chương trình lớp 12. Đề thi bao gồm các dạng bài quan trọng như logarit, tích phân, hình học không gian, và bài toán thực tế, cùng đáp án chi tiết.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

215,629 lượt xem 116,095 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022-2023] Trường THPT Nguyễn An Ninh - Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2022-2023THPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học năm 2022-2023 của Trường THPT Nguyễn An Ninh, được xây dựng sát với cấu trúc đề thi chính thức. Đề thi bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập vận dụng thực tế, kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh ôn luyện hiệu quả và tự tin bước vào kỳ thi thật.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

221,296 lượt xem 119,147 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT Nguyễn Thượng Hiền, Hồ Chí Minh có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, Hồ Chí Minh. Bộ đề được biên soạn kỹ lưỡng, có đáp án chi tiết, giúp học sinh rèn luyện và chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT Quốc gia.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

309,143 lượt xem 166,460 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!