thumbnail

42. [TN THPT 2024 Hóa Học] THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang (Lần 2). (Có lời giải chi tiết)

/Môn Hóa/Đề thi Hóa Học năm 2024 các trường, sở

Từ khoá: THPT Quốc gia, Hoá học

Thời gian làm bài: 40 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.25 điểm

Thành phần chính của đá vôi, đá hoa, đá phấn, vỏ các loại sò, ốc là

A.  

CaCO3.

B.  

CaSO4.

C.  

CaO.

D.  

Ca3(PO4)2.

Câu 2: 0.25 điểm

Phát biểu nào sau đây đúng?

A.  

Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.

B.  

Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất rắn kết tinh.

C.  

Trong phân tử glucozơ có 4 nhóm hiđroxyl (OH).

D.  

Saccarozơ có phản ứng tráng bạc.

Câu 3: 0.25 điểm

Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

A.  

Ag.

B.  

Fe.

C.  

Cu.

D.  

Na.

Câu 4: 0.25 điểm

Khí X tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kinh. Trồng nhiều cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong không khí. Khí X là

A.  

CO2.

B.  

N2.

C.  

O2.

D.  

H2.

Câu 5: 0.25 điểm

Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là:

A.  

Mg(OH)2.

B.  

CaCO3.

C.  

Al(OH)3.

D.  

MgCO3.

Câu 6: 0.25 điểm

Chất nào sau đây là axit béo?

A.  

Axit axetic.

B.  

Axit panmitic.

C.  

Axit fomic.

D.  

Axit propionic.

Câu 7: 0.25 điểm

Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là

A.  

1.

B.  

4.

C.  

2.

D.  

3.

Câu 8: 0.25 điểm

Nguyên tắc điều chế kim loại là

A.  

oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion.

B.  

khử ion kim loại thành nguyên tử.

C.  

khử nguyên tử kim loại thành ion.

D.  

oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.

Câu 9: 0.25 điểm

Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A.  

Ag+.

B.  

Mg2+.

C.  

Na+.

D.  

Al3+.

Câu 10: 0.25 điểm

Cho các chất sau: lysin, metylamin, anilin, Ala-Ala. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HCl?

A.  

1.

B.  

2.

C.  

3.

D.  

4.

Câu 11: 0.25 điểm

Công thức của sắt(II) sunfat là

A.  

FeSO4.

B.  

Fe2(SO4)3.

C.  

FeS2.

D.  

FeS.

Câu 12: 0.25 điểm

Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chìm dưới nước) các khối kim loại nào sau đây?

A.  

Ag.

B.  

Zn.

C.  

Na.

D.  

Cu.

Câu 13: 0.25 điểm

Chất nào sau đây là đisaccarit?

A.  

Saccarozơ.

B.  

Xenlulozơ.

C.  

Glucozơ.

D.  

Tinh bột.

Câu 14: 0.25 điểm

Hòa tan 13,4 gam hỗn hợp MgO và Al trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít (đktc) H2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A.  

45,7.

B.  

58,2.

C.  

67,3.

D.  

26,7.

Câu 15: 0.25 điểm

Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?

A.  

Polietilen.

B.  

Poli(vinyl clorua).

C.  

Poliacrilonitrin.

D.  

Poli(metyl metacrylat).

Câu 16: 0.25 điểm

Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là

A.  

C2H5COOCH3.

B.  

CH3COOH.

C.  

CH3COOC2H5.

D.  

C2H5COOH.

Câu 17: 0.25 điểm

Trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Lys thì amino axit đầu C là

A.  

Gly.

B.  

Val.

C.  

Lys.

D.  

Ala.

Câu 18: 0.25 điểm

Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?

A.  

Fe.

B.  

K.

C.  

Ag.

D.  

Al.

Câu 19: 0.25 điểm

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A.  

K.

B.  

Cu.

C.  

Na.

D.  

W.

Câu 20: 0.25 điểm

Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là

A.  

CO.

B.  

H2.

C.  

CaO.

D.  

CO2.

Câu 21: 0.25 điểm

Có bao nhiêu polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp trong các polime: polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), poliacrilonitrin?.

A.  

2.

B.  

3.

C.  

4.

D.  

1.

Câu 22: 0.25 điểm

Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:

A.  

Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.

B.  

Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.

C.  

Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.

D.  

Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.

Câu 23: 0.25 điểm

Cho 12,0 gam hỗn hợp gồm Na2O và Al vào nước dư, thu được 4,032 lít khí H2 (đktc) và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị m là ?

A.  

5,04.

B.  

4,92.

C.  

4,86.

D.  

5,40.

Câu 24: 0.25 điểm

Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt dung dịch X dun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 – 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là:

A.  

axit axetic.

B.  

etanol.

C.  

metanol.

D.  

andehit fomic.

Câu 25: 0.25 điểm

Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2?

A.  

Ag.

B.  

Cu.

C.  

Mg.

D.  

Au.

Câu 26: 0.25 điểm

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A.  

Metylamin.

B.  

Glyxin.

C.  

Anilin.

D.  

Glucozơ.

Câu 27: 0.25 điểm

Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 6,69 gam muối. Giá trị của m là ?

A.  

2,25.

B.  

3,00.

C.  

4,50.

D.  

5,25.

Câu 28: 0.25 điểm

Trong hợp chất CrO3, crom có số oxi hóa là :

A.  

+5.

B.  

+2.

C.  

+3.

D.  

+6.

Câu 29: 0.25 điểm

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

A.  

Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.

B.  

Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.

C.  

Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

D.  

Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.

Câu 30: 0.25 điểm

Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng boxit là :

A.  

Al2O3.2H2O.

B.  

Al2(SO4)3.H2O.

C.  

Al(OH)3.H2O.

D.  

Al(OH)3.2H2O.

Câu 31: 0.25 điểm

Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 57,84 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol O2, thu được H2O và 3,48 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là ?

A.  

34,48 gam.

B.  

32,24 gam.

C.  

25,60 gam.

D.  

33,36 gam.

Câu 32: 0.25 điểm

Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 tham gia phản ứng tối đa là:

A.  

0,33.

B.  

0,40.

C.  

0,26.

D.  

0,30.

Câu 33: 0.25 điểm

Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO trong nước thu được 3,36 lít khí H2 và dung dịch Y. Hấp thụ khí CO2 vào Y. Khối lượng chất tan (gam) trong dung dịch phụ thuộc vào lượng CO2 (mol) hấp thụ như sau:

Lượng CO2 bị hấp thụ (mol) 0,1 0,2 0,3
Lượng chất tan trong dung dịch (gam) 16,55 9,3 13,7

Giá trị của m là:

A.  

25,67.

B.  

27,65.

C.  

26,75.

D.  

27,56.

Câu 34: 0.25 điểm

Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol H2SO4 loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hòa) và 2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)3 trong X là ?

A.  

46,98%.

B.  

41,76%.

C.  

52,20%.

D.  

38,83%.

Câu 35: 0.25 điểm

Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
– Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);
– Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của m là

A.  

22,75.

B.  

21,40.

C.  

29,40.

D.  

29,43.

Câu 36: 0.25 điểm

Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Nối thanh kẽm và thanh đồng bằng dây dẫn (có một khóa X) như hình bên.


Cho các phát biểu sau:
(a) Khi thay dung dịch H2SO4 bằng ancol etylic, thanh kẽm không bị ăn mòn.
(b) Khi đóng khóa X có bọt khí thoát ra ở thanh kẽm.
(c) Tốc độ bọt khí thoát ra khi mở khóa X và khi đóng khóa X là như nhau.
(d) Khi mở khóa X hay đóng khóa X, thanh kẽm đều bị ăn mòn.
(e) Khi đóng khóa X có dòng electron chuyển dời từ thanh đồng sang thanh kẽm.
(g) Khi đóng khóa X, thanh kẽm đóng vai trò cực âm và bị oxi hóa.
(h) Khi thay thanh đồng bằng thanh magiê, thanh kẽm vẫn bị ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng là

A.  

5.

B.  

2.

C.  

4.

D.  

3.

Câu 37: 0.25 điểm

Đốt cháy hoàn toàn 24,02 gam hỗn hợp E gồm một este no, đơn chức X và hai este no hai chức Y, Z (đều mạch hở, MX < MY < MZ) thu được 0,98 mol CO2 và 0,85 mol H2O. Mặt khác, đun nóng 24,02 gam E với lượng NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp 3 muỗi hữu cơ T và 11,06 gam hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết lượng T trên thì thu được Na2CO3, CO2, và 5,49 gam H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  

44%.

B.  

39%.

C.  

27%.

D.  

30%.

Câu 38: 0.25 điểm

Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(b) Thành phần chính của giấy viết là xenlulozơ.
(c) Dầu nhớt bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo.
(d) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước.
(e) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền lớn hơn cao su thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là

A.  

3.

B.  

5.

C.  

2.

D.  

4.

Câu 39: 0.25 điểm

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A.  

5.

B.  

2.

C.  

4.

D.  

3.

Câu 40: 0.25 điểm

Cho E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản ứng:
(1) E + NaOH → X + Y + Z
(2) X + HCl → F + NaCl
(3) Y + HCl → T + NaCl
Biết E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; ME < 168; MZ < MF < MT.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai công thức cấu tạo của E thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Trong phân tử Z và T đều không có liên kết pi.
(c) Chất F được dùng để điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm.
(d) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2.
(e) Nhiệt độ sôi của F cao hơn nhiệt độ sôi của Z.
Số phát biểu đúng là

A.  

1.

B.  

2.

C.  

4.

D.  

3.
HƯỚNG DẪN GIẢI

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
42 . Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Quang Trung - Hải Dương. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

6,336 lượt xem 3,402 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
42. Đề thi thử TN THPT Tiếng Anh 2024 - Chuyên Bắc Giang. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2024 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 40 phút

7,980 lượt xem 4,284 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
42 . Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ (Lần 2)THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

4,656 lượt xem 2,492 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - CHUYÊN ĐH VINH - LẦN 1 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

591 lượt xem 294 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
42. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN HÓA HỌC - Đề tham khảo của BGD - Bản word có giải.docxTHPT Quốc giaHoá học
/Môn Hóa/Đề thi Hóa Học năm 2023 các trường, sở

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

2,032 lượt xem 1,085 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
42. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 40 phút

3,370 lượt xem 1,806 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!