thumbnail

59 . Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - Sở giáo dục Hà Nội

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

Hình ảnh

A.  

y=x32x2+1y = x^{3} - 2 x^{2} + 1.

B.  

y=x+1xy = \dfrac{- x + 1}{x}.

C.  

y=x4+x21y = - x^{4} + x^{2} - 1.

D.  

y=x+2x1y = \dfrac{- x + 2}{x - 1}.

Câu 2: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α):3xy+4z2=0\left( \alpha \right) : 3 x - y + 4 z - 2 = 0. Véctơ nào dưới đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (α)\left( \alpha \right) ?

A.  

n3=(3;1;4)\overset{\rightarrow}{n_{3}} = \left( 3 ; 1 ; 4 \right).

B.  

n2=(3;4;1)\overset{\rightarrow}{n_{2}} = \left( 3 ; 4 ; - 1 \right).

C.  

n1=(3;4;2)\overset{\rightarrow}{n_{1}} = \left( 3 ; 4 ; - 2 \right).

D.  

n4=(3;1;4)\overset{\rightarrow}{n_{4}} = \left( 3 ; - 1 ; 4 \right).

Câu 3: 0.2 điểm

Với aa là số thực dương tùy ý, (log)5a4\left(\text{log}\right)_{5} a^{4} bằng

A.  

4(log)5a4 \left(\text{log}\right)_{5} a.

B.  

54(log)5a\dfrac{5}{4} \left(\text{log}\right)_{5} a.

C.  

45(log)5a\dfrac{4}{5} \left(\text{log}\right)_{5} a.

D.  

14(log)5a\dfrac{1}{4} \left(\text{log}\right)_{5} a.

Câu 4: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc bốn y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?

Hình ảnh

A.  

2 .

B.  

3 .

C.  

1 .

D.  

0 .

Câu 5: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh



Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(0;1)\left( 0 ; 1 \right).

B.  

(1;1)\left( - 1 ; 1 \right).

C.  

(;1)\left( - \infty ; - 1 \right).

D.  

(1;+)\left( 1 ; + \infty \right).

Câu 6: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho OM=3i2j+k\overset{\rightarrow}{O M} = 3 \overset{\rightarrow}{i} - 2 \overset{\rightarrow}{j} + \overset{\rightarrow}{k}. Điểm MM có tọa độ là

A.  

(1;2;3)\left( 1 ; - 2 ; 3 \right).

B.  

(3;2;1)\left( 3 ; - 2 ; 1 \right).

C.  

(1;3;2)\left( 1 ; 3 ; - 2 \right).

D.  

(3;2;1)\left( 3 ; 2 ; 1 \right).

Câu 7: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình (log)3x=2\left(\text{log}\right)_{3} x = 2

A.  

x=5x = 5

B.  

x=6x = 6.

C.  

x=8x = 8.

D.  

x=9x = 9.

Câu 8: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x+1())2+(y2())2+(z+1())2=36\left( S \right) : \left( x + 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( y - 2 \left(\right)\right)^{2} + \left( z + 1 \left(\right)\right)^{2} = 36. Tọa độ tâm II của mặt cầu (S)\left( S \right)

A.  

(1;2;1)\left( - 1 ; - 2 ; - 1 \right).

B.  

(1;2;1)\left( 1 ; - 2 ; 1 \right).

C.  

(1;2;1)\left( - 1 ; 2 ; - 1 \right).

D.  

(1;2;1)\left( 1 ; 2 ; 1 \right).

Câu 9: 0.2 điểm

Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 4 học sinh trong một nhóm có 15 học sinh?

A.  

15!.

B.  

C154C_{15}^{4}.

C.  

4!.

D.  

A154A_{15}^{4}.

Câu 10: 0.2 điểm

Nếu \int_{}^{​} _{0}^{1}  f \left( x \right) \text{d} x = 3\int_{}^{​} _{1}^{4}  f \left( x \right) \text{d} x = 5 thì \int_{}^{​} _{0}^{4}  f \left( x \right) \text{d} x bằng

A.  

2 .

B.  

-2 .

C.  

8 .

D.  

15 .

Câu 11: 0.2 điểm

Phương trình 2x=82^{x} = 8 có số nghiệm thực là

A.  

0 .

B.  

2 .

C.  

1 .

D.  

Vô số.

Câu 12: 0.2 điểm

Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  

cosxdx=sinx+C\int_{}^{​} \text{cos} x d x = - \text{sin} x + C.

B.  

cosxdx=(cos)2x2+C\int_{}^{​} \text{cos} x d x = \dfrac{\left(\text{cos}\right)^{2} x}{2} + C.

C.  

cosxdx=tanx+C\int_{}^{​} \text{cos} x d x = \text{tan} x + C.

D.  

cosxdx=sinx+C\int_{}^{​} \text{cos} x d x = \text{sin} x + C.

Câu 13: 0.2 điểm

Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  

2xdx=2xln2+C\int_{}^{​} 2^{x} d x = \dfrac{2^{x}}{\text{ln} 2} + C.

B.  

2xdx=2x+1x+1+C\int_{}^{​} 2^{x} d x = \dfrac{2^{x + 1}}{x + 1} + C.

C.  

2xdx=2x+C\int_{}^{​} 2^{x} d x = 2^{x} + C.

D.  

2xdx=2xln2+C\int_{}^{​} 2^{x} d x = 2^{x} \text{ln} 2 + C.

Câu 14: 0.2 điểm

Cho khối cầu có bán kính bằng 3. Thể tích của khối cầu đó bằng

A.  

3π3 \pi.

B.  

12π12 \pi.

C.  

36π36 \pi.

D.  

9π9 \pi.

Câu 15: 0.2 điểm

Một hình trụ có chiều cao bằng 4 và bán kính đáy bằng 3. Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng

A.  

36π36 \pi.

B.  

24π24 \pi.

C.  

8π8 \pi.

D.  

12π12 \pi.

Câu 16: 0.2 điểm

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên R\mathbb{R}?

A.  

y=3xy = 3^{x}.

B.  

y=(1,5())xy = \left( 1 , 5 \left(\right)\right)^{x}.

C.  

y=(13)xy = \left( \dfrac{1}{3} \right)^{x}.

D.  

y=5xy = 5^{x}.

Câu 17: 0.2 điểm

Hình lập phương có bao nhiêu cạnh?

A.  

8 .

B.  

12 .

C.  

20 .

D.  

6 .

Câu 18: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc ba y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A.  

1 .

B.  

-1 .

C.  

0 .

D.  

3 .

Câu 19: 0.2 điểm

Nếu \int_{}^{​} _{1}^{3}  f \left( x \right) \text{d} x = 5\int_{}^{​} _{1}^{3}  g \left( x \right) \text{d} x = 4 thì \int_{}^{​} _{1}^{3}  \left[\right. f \left( x \right) + g \left( x \right) \left]\right. d x bằng

A.  

9 .

B.  

1 .

C.  

20 .

D.  

6 .

Câu 20: 0.2 điểm

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+1x1y = \dfrac{2 x + 1}{x - 1} là đường thẳng có phương trình

A.  

y=1y = - 1.

B.  

y=1y = 1.

C.  

y=2y = - 2.

D.  

y=2y = 2.

Câu 21: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên đoạn [0;2]. Gọi DD là hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right), trục hoành và hai đường thẳng x=0,x=2x = 0 , x = 2. Diện tích SS của DD được tính bởi công thức

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 22: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A \left(\right. 0 ; 1 ; 2 \right)B(2;1;3)B \left( - 2 ; 1 ; 3 \right). Tọa độ của véctơ AB\overset{\rightarrow}{A B}

A.  

(2;0;1)\left( - 2 ; 0 ; 1 \right).

B.  

(2;0;1)\left( 2 ; 0 ; 1 \right).

C.  

(2;0;1)\left( - 2 ; 0 ; - 1 \right).

D.  

(2;2;5)\left( - 2 ; 2 ; 5 \right).

Câu 23: 0.2 điểm

Cho cấp số nhân (un)\left( u_{n} \right) có số hạng đầu u1u_{1} và công bội qq với q1q \neq 1. Tổng nn số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó được tính theo công thức

A.  

Sn=q.1u1n1u1S_{n} = q . \dfrac{1 - u_{1}^{n}}{1 - u_{1}}.

B.  

Sn=u1.1qn1qS_{n} = u_{1} . \dfrac{1 - q^{n}}{1 - q}.

C.  

Sn=u11qS_{n} = \dfrac{u_{1}}{1 - q}.

D.  

Sn=u1.qn1S_{n} = u_{1} . q^{n - 1}.

Câu 24: 0.2 điểm

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ?

A.  

y=(log)25xy = \left(\text{log}\right)_{\dfrac{2}{5}} x.

B.  

y=(log)2xy = \left(\text{log}\right)_{2} x.

C.  

y=(log)13xy = \left(\text{log}\right)_{\dfrac{1}{3}} x.

D.  

y=(log)12xy = \left(\text{log}\right)_{\dfrac{1}{2}} x.

Câu 25: 0.2 điểm

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ?

A.  

y=x3+2x2x1y = x^{3} + 2 x^{2} - x - 1.

B.  

y=x3+2x2x1y = - x^{3} + 2 x^{2} - x - 1.

C.  

y=x4+2x21y = x^{4} + 2 x^{2} - 1.

D.  

y=x4+x21y = - x^{4} + x^{2} - 1.

Câu 26: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình (log)2024(x1)<0\left(\text{log}\right)_{2024} \left( x - 1 \right) < 0

A.  

(1;2)\left( 1 ; 2 \right).

B.  

(1;+)\left( 1 ; + \infty \right).

C.  

(;2)\left( - \infty ; 2 \right).

D.  

(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

Câu 27: 0.2 điểm

Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x3+xf \left( x \right) = x^{3} + x trên đoạn [-1;3] bằng

A.  

-5 .

B.  

0 .

C.  

-2 .

D.  

-1 .

Câu 28: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\text{Oxyz}, cho điểm M(1;3;4)M \left( - 1 ; 3 ; 4 \right) và mặt phẳng (P):xyz+1=0\left( P \right) : x - y - z + 1 = 0. Phương trình mặt phẳng đi qua MM và song song với mặt phẳng (P)\left( P \right)

A.  

xyz=0x - y - z = 0.

B.  

x+yz+2=0x + y - z + 2 = 0.

C.  

x+yz=0x + y - z = 0.

D.  

xyz+8=0x - y - z + 8 = 0.

Câu 29: 0.2 điểm

Đạo hàm của hàm số y=2x+1y = 2^{x + 1}

A.  

y=2x+1ln2y^{'} = 2^{x + 1} \text{ln} 2.

B.  

y=(x+1)2xy^{'} = \left( x + 1 \right) \cdot 2^{x}.

C.  

y=2x+1ln2y^{'} = \dfrac{2^{x + 1}}{\text{ln} 2}.

D.  

y=2xln2y^{'} = 2^{x} \text{ln} 2.

Câu 30: 0.2 điểm

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x23y = x^{2} - 3 và đường thẳng y=2xy = 2 x bằng

A.  

403\dfrac{40}{3}.

B.  

883\dfrac{88}{3}.

C.  

163\dfrac{16}{3}.

D.  

323\dfrac{32}{3}.

Câu 31: 0.2 điểm

Một chiếc hộp có chứa 19 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 19. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc hai tấm thẻ trong hộp. Xác suất để lấy được hai tấm thẻ cùng mang số lẻ bằng

A.  

419\dfrac{4}{19}.

B.  

1419\dfrac{14}{19}.

C.  

1519\dfrac{15}{19}.

D.  

519\dfrac{5}{19}.

Câu 32: 0.2 điểm

Cho F(x)F \left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+2f \left( x \right) = \dfrac{2}{x + 2}trên khoảng (2;+)\left( - 2 ; + \infty \right)F(1)=0F \left( - 1 \right) = 0. Khi đó F(2)F \left( 2 \right) bằng

A.  

4ln24 \text{ln} 2.

B.  

4ln2+14 \text{ln} 2 + 1.

C.  

2ln3+22 \text{ln} 3 + 2.

D.  

3ln2+13 \text{ln} 2 + 1.

Câu 33: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} có cạnh đáy bằng 3 và AB=5A B^{'} = 5. Thể tích của khối lăng trụ đó bằng

A.  

939 \sqrt{3}.

B.  

333 \sqrt{3}.

C.  

18318 \sqrt{3}.

D.  

636 \sqrt{3}.

Câu 34: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có bảng xét dấu của f(x)f^{'} \left( x \right) như sau:

Hình ảnh

A.  

3 .

B.  

1 .

C.  

0 .

D.  

2 .

Câu 35: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x3y+2z5=0\left( P \right) : x - 3 y + 2 z - 5 = 0(Q):3x(m+2)y+(2m1)z=0\left( Q \right) : 3 x - \left( m + 2 \right) y + \left( 2 m - 1 \right) z = 0 với mm là tham số thực. Hai mặt phẳng (P)\left( P \right)(Q)\left( Q \right) vuông góc với nhau khi

A.  

m=0m = 0.

B.  

m=2m = - 2.

C.  

m=1m = - 1.

D.  

m=5m = 5.

Câu 36: 0.2 điểm

Với xx là số thực dương tùy ý, biểu thức x94.x14x^{\dfrac{9}{4}} . x^{\dfrac{1}{4}} bằng

A.  

x916x^{\dfrac{9}{16}}.

B.  

x9x^{9}.

C.  

x52x^{\dfrac{5}{2}}.

D.  

x2x^{2}.

Câu 37: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm OO (tham khảo hình vẽ). Gọi MM là trung điểm của OD. Khoảng cách từ điểm BB tới mặt phẳng (SCD)\left( S C D \right) bằng 4 . Khi đó khoảng cách từ điểm MM tới mặt phẳng (SCD)\left( S C D \right) bằng

Hình ảnh

A.  

4 .

B.  

3 .

C.  

1 .

D.  

2 .

Câu 38: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} thỏa mãn f(x)=x+01xf(x)dxf \left( x \right) = x + \int_{0}^{1} x f \left( x \right) \text{d} x. Giá trị của f(2)f \left( 2 \right) nằm trong khoảng nào sau đây?

A.  

(4;5)\left( 4 ; 5 \right).

B.  

(0;2)\left( 0 ; 2 \right)

C.  

(3;4)\left( 3 ; 4 \right).

D.  

(2;3)\left( 2 ; 3 \right).

Câu 39: 0.2 điểm

Sau khi uống rượu và điều khiển xe ô tô trên đường, ông A bị xử phạt số tiền 40000000 đồng và phải hoàn thành trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày vi phạm. Theo Thông tư số 18/2023/TT-BTC của Bộ tài chính ngày 21 tháng 3 năm 2023, cứ mỗi ngày chậm nộp phạt, cá nhân phải nộp thêm 0,05%0 , 05 \% trên tổng số tiền phạt chưa nộp. Để số tiền phải nộp thêm do chậm nộp phạt không quá 200000 đồng thì ngày muộn nhất ông A phải đến nộp tiền là ngày thứ bao nhiêu kể từ ngày vi phạm?

A.  

19 .

B.  

21 .

C.  

22 .

D.  

20 .

Câu 40: 0.2 điểm

Cho tứ diện OABC\text{OABC} có các cạnh OA,OB,OC\text{OA} , \text{OB} , \text{OC} đôi một vuông góc và OA=OB=OC=1O A = O B = O C = 1 (tham khảo hình vẽ). Gọi MM là trung điểm của BC;αB C ; \alpha là góc giữa đường thẳng AM\text{AM} và mặt phẳng (OBC)\left( O B C \right). Khi đó tanα\text{tan} \alpha bằng

Hình ảnh

A.  

2\sqrt{2}.

B.  

1 .

C.  

12\dfrac{1}{2}.

D.  

22\dfrac{\sqrt{2}}{2}.

Câu 41: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc ba y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S1S_{1}S2S_{2} lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo. Nếu S1=163S_{1} = \dfrac{16}{3}S2=56S_{2} = \dfrac{5}{6} thì 10f(3x+1)dx\int_{- 1}^{0} f \left( 3 x + 1 \right) \text{d} x bằng:

Hình ảnh

A.  

92\dfrac{9}{2}.

B.  

3718\dfrac{37}{18}.

C.  

376\dfrac{37}{6}.

D.  

32\dfrac{3}{2}.

Câu 42: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCS . A B C có cạnh SAS A vuông góc với mặt phẳng (ABC)\left( A B C \right)SA=6S A = 6. Tam giác SBC\text{SBC} có diện tích bằng 15 và nằm trong mặt phẳng tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng (45)@\left(45\right)^{@}. Thể tích của khối chóp S.ABC\text{S} . \text{ABC} bằng

A.  

15215 \sqrt{2}.

B.  

30 .

C.  

45245 \sqrt{2}.

D.  

15315 \sqrt{3}.

Câu 43: 0.2 điểm

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm sao cho ưng với mỗi mm, đồ thị hàm số y=x3+x2x+my = x^{3} + x^{2} - x + m có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành?

A.  

Vô số.

B.  

0 .

C.  

1 .

D.  

2 .

Câu 44: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=ax4+bx2+cf \left( x \right) = a x^{4} + b x^{2} + c với a0a \neq 0, có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Phương trình 2xf2(x)(4x+1)f(x)+2x=02^{x} f^{2} \left( x \right) - \left( 4^{x} + 1 \right) f \left( x \right) + 2^{x} = 0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

Hình ảnh

A.  

7 .

B.  

5 .

C.  

6 .

D.  

8 .

Câu 45: 0.2 điểm

Cho hai hàm số f(x)=x3+ax2+bx+cf \left( x \right) = x^{3} + a x^{2} + b x + cg(x)=x2+mx+ng \left( x \right) = x^{2} + m x + n có đồ thị lần lượt là các đường cong (C)\left( C \right)(P)\left( P \right) như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=g(x)f(x)+3y = \dfrac{g \left( x \right)}{f \left( x \right) + 3} và trục hoành bằng

Hình ảnh

A.  

13ln32\dfrac{1}{3} \text{ln} \dfrac{3}{2}

B.  

13ln3518\dfrac{1}{3} \text{ln} \dfrac{351}{8}.

C.  

13ln3213 \text{ln} \dfrac{3}{2}.

D.  

ln3518\text{ln} \dfrac{351}{8}.

Câu 46: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} ở đáy ABC\text{ABC} là tam giác cân với ABC=(120)@A B C = \left(120\right)^{@}. Mặt bên ABBAA B B^{'} A^{'} là hình thoi có AAB=(60)@A A^{'} B = \left(60\right)^{@} và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối lăng trụ ABC.(A)(B)(C)\text{ABC}. \left(\text{A}\right)^{'} \left(\text{B}\right)^{'} \left(\text{C}\right)^{'} bằng 3 . Độ dài cạnh AA\text{AA}' bằng

A.  

4 .

B.  

2 .

C.  

43\sqrt[3]{4}.

D.  

2332 \sqrt[3]{3}.

Câu 47: 0.2 điểm

Cho nửa lục giác đều ABCD\text{ABCD} nội tiếp đường tròn đường kính AD=8A D = 8 (tham khảo hình vẽ). Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay miền tứ giác ABCD\text{ABCD} quanh đường thẳng CD\text{CD} bằng:

A.  

28π1328 \pi \sqrt{13}.

B.  

112π112 \pi.

C.  

70π70 \pi.

D.  

336π336 \pi.

Câu 48: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x2z38=0\left( S \right) : x^{2} + y^{2} + z^{2} - 2 x - 2 z - 38 = 0 và hai mặt phẳng (α):x+2y4=0;(β):3y+z5=0\left( \alpha \right) : x + 2 y - 4 = 0 ; \left( \beta \right) : 3 y + z - 5 = 0. Xét (P)\left( P \right) là mặt phẳng thay đổi, song song với giao tuyến của hai mặt phẳng (α),(β)\left( \alpha \right) , \left( \beta \right) và tiếp xúc với mặt cầu (S)\left( S \right). Khoảng cách lớn nhất từ điềm A(5;5;6)A \left( 5 ; - 5 ; 6 \right) đến mặt phẳng (P)\left( P \right) bằng

A.  

3103 \sqrt{10}.

B.  

10\sqrt{10}.

C.  

4104 \sqrt{10}.

D.  

5105 \sqrt{10}.

Câu 49: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x1())2+(y2())2+(z3())2=25\left( S \right) : \left( x - 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( y - 2 \left(\right)\right)^{2} + \left( z - 3 \left(\right)\right)^{2} = 25 và hai điểm A(1;2;2),B(2;1;1)A \left( - 1 ; 2 ; - 2 \right) , B \left( 2 ; 1 ; - 1 \right). Mặt phẳng (P)\left( P \right) qua A,BA , B và cắt (S)\left( S \right) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 7\sqrt{7}. Phương trình của mặt phẳng (P)\left( P \right)

A.  

x+4y+z+6=0x + 4 y + z + 6 = 0.

B.  

xy4z5=0x - y - 4 z - 5 = 0.

C.  

5x+13y2z25=05 x + 13 y - 2 z - 25 = 0.

D.  

5x+16y+z+32=05 x + 16 y + z + 32 = 0.

Câu 50: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=x+x2+1f \left( x \right) = x + \sqrt{x^{2} + 1}. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số mm sao cho ứng với mỗi mm, phương trình f(x3x2+x2x1).f(x1xm)=1f \left( \dfrac{x - 3}{x - 2} + \dfrac{x - 2}{x - 1} \right) . f \left( \dfrac{x - 1}{x} - m \right) = 1 có đúng hai nghiệm thực phân biệt?

A.  

2 .

B.  

3 .

C.  

0 .

D.  

1 .


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT Nguyễn Khuyến - TPHCM - Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

869 lượt xem 413 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
59. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Liên trường THPT Nghệ An (Cụm Diễn Châu) (Bản word có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,823 lượt xem 2,030 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
59. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Ân Thi - Hưng Yên. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

6,152 lượt xem 3,283 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 59THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 với nội dung được thiết kế bám sát chương trình lớp 12. Đề thi bao gồm các dạng bài tập trọng tâm như hàm số, số phức, và bài toán thực tế, là tài liệu luyện thi hiệu quả giúp học sinh tự tin bước vào kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

111,220 lượt xem 59,850 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 59THPT Quốc giaToán
Đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí và có đáp án đầy đủ. Nội dung bao gồm các dạng bài trọng tâm như giải tích, tích phân, và số phức, giúp học sinh tự tin trước kỳ thi Quốc gia.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

102,980 lượt xem 55,440 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2020] Bộ GD&ĐT - Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật Lý mã đề 203 - Mã đề 59THPT Quốc giaVật lý
Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Vật Lý mã đề 203, do Bộ GD&ĐT phát hành, hỗ trợ ôn thi chính thức.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

206,462 lượt xem 111,160 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
59. [TN THPT 2024 Hóa Học] Chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang. (Có lời giải chi tiết) THPT Quốc giaHoá học
/Môn Hóa/Đề thi Hóa Học năm 2024 các trường, sở

40 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

6,926 lượt xem 3,703 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
ACT Science Practice Test 59
Chưa có mô tả

12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

214,128 lượt xem 115,283 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Recent IELTS Reading Actual test 59
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

203,004 lượt xem 109,298 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!