thumbnail

99. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Sở Hải Phòng. (Có lời giải chi tiết)

/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

Từ khoá: THPT Quốc gia, Vật lý

Thời gian làm bài: 40 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.25 điểm

Một vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa với phương trình x=5cos(20t+0,5π) cm;x = 5 c o s \left( 20 t + 0 , 5 \pi \right) \textrm{ } c m ;trong đó t tính bằng s. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật là

A.  

500 mJ.

B.  

100 mJ.

C.  

50 mJ.

D.  

1000 mJ.

Câu 2: 0.25 điểm

Loại tia nào sau đây được sử dụng để diệt khuẩn, diệt nấm mốc?

A.  

Tia hồng ngoại.

B.  

Tia tử ngoại.

C.  

Tia X (Rơnghen).

D.  

Chùm tia êlectron.

Câu 3: 0.25 điểm

Khi nói về sóng điện từ hình sin lan truyền trên một phương, phát biểu nào sau đây là sai?

A.  

Sóng điện từ là sóng ngang.

B.  

Tại mỗi điểm, 3 vectơ cường độ điện trường, cảm ứng từ và vận tốc sóng đôi một vuông góc với nhau.

C.  

Sóng điện từ truyền được trong chân không.

D.  

Tại mỗi điểm, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại đó lệch pha nhau 0,5π.0 , 5 \pi .

Câu 4: 0.25 điểm

Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lí của âm?

A.  

Tần số âm.

B.  

Độ cao của âm.

C.  

Độ to của âm.

D.  

Âm sắc.

Câu 5: 0.25 điểm

Một sóng hình sin có tần số 60 Hz lan truyền trong một môi trường với bước sóng 12 cm. Tốc độ truyền sóng là

A.  

5 m/s.

B.  

7,2 m/s.

C.  

0,2 m/s.

D.  

2 m/s.

Câu 6: 0.25 điểm

Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha là dựa vào hiện tượng

A.  

cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay.

B.  

cộng hưởng điện và tác dụng của từ trường quay.

C.  

phát xạ êlectron và tác dụng của từ trường quay.

D.  

cộng hưởng điện và phát xạ êlectron.

Câu 7: 0.25 điểm

Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là x1=A1cos(ωt+(φ)1)x_{1} = A_{1} c o s \left( \omega t + \left(\varphi\right)_{1} \right)x2=A2cos(ωt+(φ)2).x_{2} = A_{2} c o s \left( \omega t + \left(\varphi\right)_{2} \right) . Độ lệch pha dao động của x1 so với x2

A.  

(φ)1+(φ)2.\left(\varphi\right)_{1} + \left(\varphi\right)_{2} .

B.  

0,5((φ)1(φ)2).0 , 5 \left( \left(\varphi\right)_{1} - \left(\varphi\right)_{2} \right) .

C.  

(φ)1(φ)2.\left(\varphi\right)_{1} - \left(\varphi\right)_{2} .

D.  

(φ)2(φ)1.\left(\varphi\right)_{2} - \left(\varphi\right)_{1} .

Câu 8: 0.25 điểm

Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc đỏ, lam, vàng, tím lần lượt là nd; n;nv;ntn_{\text{d}} ; \textrm{ } n_{ℓ} ; n_{v} ; n_{t}được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là

A.  

nd;n;nv;nt.n_{d} ; n_{ℓ} ; n_{v} ; n_{t} .

B.  

nd;nv;n;nt.n_{d} ; n_{v} ; n_{ℓ} ; n_{t} .

C.  

nt;nv;n;nd.n_{t} ; n_{v} ; n_{ℓ} ; n_{d} .

D.  

nt;n;nv;nd.n_{t} ; n_{ℓ} ; n_{v} ; n_{d} .

Câu 9: 0.25 điểm

Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khe sáng được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. Trên màn quan sát, khoảng vân là khoảng cách giữa

A.  

ba vân sáng liên tiếp.

B.  

một vân sáng và một vân tối liên tiếp.

C.  

hai vân sáng liên tiếp.

D.  

một vân sáng và hai vân tối liên tiếp.

Câu 10: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ).x = A c o s \left( \omega t + \varphi \right) .Đại lượng ωt+φ\omega t + \varphi được gọi là

A.  

pha dao động tại thời điểm ban đầu.

B.  

li độ của vật tại thời điểm t.

C.  

pha dao động tại thời điểm t.

D.  

tần số góc của dao động.

Câu 11: 0.25 điểm

Chiếu một tia sáng đơn sắc từ nước ra không khí, chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc này là 4/3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần đối với tia sáng này là

A.  

42,40.

B.  

46,50.

C.  

48,60.

D.  

40,70.

Câu 12: 0.25 điểm

Một ăcqui đang phát điện, bên trong ăcqui lực sinh công dương là

A.  

lực điện trường.

B.  

lực hóa học.

C.  

lực Loren-xơ.

D.  

lực điện từ.

Câu 13: 0.25 điểm

Một con lắc đơn có chiều dài ,ℓ ,dao động điều hòa với biên độ góc (α)0\left(\alpha\right)_{0} tại nơi có gia tốc trọng trường bằng g. Tốc độ cực đại của con lắc là

A.  

g(α)0.g ℓ \left(\alpha\right)_{0} .

B.  

g.(α)0.\sqrt{g ℓ} . \left(\alpha\right)_{0} .

C.  

g(α)0.\sqrt{g ℓ \left(\alpha\right)_{0}} .

D.  

g(α)0\sqrt{\dfrac{g}{ℓ}} \left(\alpha\right)_{0}

Câu 14: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x=4cos(20t+0,5π) cm;x = 4 c o s \left( 20 t + 0 , 5 \pi \right) \textrm{ } c m ;trong đó t tính bằng s. Gia tốc cực đại của con lắc có độ lớn là

A.  

20 m/s2.

B.  

0,64 m/s2.

C.  

5 m/s2.

D.  

16 m/s2.

Câu 15: 0.25 điểm

Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 20π mH\dfrac{20}{\pi} \textrm{ } m Hvà tụ điện có điện dung 5πnF.\dfrac{5}{\pi} n F . Tần số dao động riêng của mạch là

A.  

50 kHz.

B.  

1,58 kHz.

C.  

5 kHz.

D.  

100 kHz.

Câu 16: 0.25 điểm

Trong sơ đồ nguyên tắc phát sóng vô tuyến, micrô (ống nói) có chức năng nào sau đây?

A.  

Biến dao động điện thành dao động âm.

B.  

Biến dao động âm thành dao động điện.

C.  

Khuếch đại dao động điện cao tần.

D.  

Khuếch đại dao động điện âm tần.

Câu 17: 0.25 điểm

Chương trình ca nhạc “Làn sóng xanh” phát trên đài tiếng nói nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ở băng tần 99,6 MHz sử dụng loại sóng vô tuyến nào sau đây?

A.  

Sóng dài.

B.  

Sóng cực ngắn.

C.  

Sóng trung.

D.  

Sóng ngắn.

Câu 18: 0.25 điểm

Sóng điện từ có bước sóng (trong chân không) bằng 10 μm10 \textrm{ } \mu mthuộc loại tia nào sau đây?

A.  

Tia tử ngoại.

B.  

Tia X.

C.  

Tia hồng ngoại.

D.  

Sóng vô tuyến cực ngắn.

Câu 19: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R=30 Ω,R = 30 \textrm{ } \Omega ,cuộn cảm thuần và tụ điện. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL=80 ΩZ_{L} = 80 \textrm{ } \OmegaZC=40 Ω.Z_{C} = 40 \textrm{ } \Omega . Tổng trở của đoạn mạch là

A.  

50 Ω.50 \textrm{ } \Omega .

B.  

70 Ω.70 \textrm{ } \Omega .

C.  

150 Ω.150 \textrm{ } \Omega .

D.  

90 Ω.90 \textrm{ } \Omega .

Câu 20: 0.25 điểm

Dòng điện i=I0cos(ωt+φ)i = I_{0} c o s \left( \omega t + \varphi \right)chạy qua điện trở R. Trong thời gian t, nhiệt lượng tỏa ra trên R là

A.  

Q=I02Rt.Q = I_{0}^{2} R t .

B.  

Q=0,5I0R2t.Q = 0 , 5 I_{0} R^{2} t .

C.  

Q=I0R2t.Q = I_{0} R^{2} t .

D.  

Q=0,5I02Rt.Q = 0 , 5 I_{0}^{2} R t .

Câu 21: 0.25 điểm

Trong hệ SI, đơn vị đo của từ thông là

A.  

T (Tesla)

B.  

Wb (vêbe).

C.  

H (Henry)

D.  

V (vôn).

Câu 22: 0.25 điểm

Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng: D = 1,5 m; a = 1 mm. Khe S được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6 μm.\lambda = 0 , 6 \textrm{ } \mu m .Trên màn quan sát, khoảng vân là

A.  

0,9 mm.

B.  

0,4 mm.

C.  

2,5 mm.

D.  

1,4 mm.

Câu 23: 0.25 điểm

Đặt điện áp u=1202cos(100πt+π6) Vu = 120 \sqrt{2} c o s \left( 100 \pi t + \dfrac{\pi}{6} \right) \textrm{ } V vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i=42cos(100πtπ6) A.i = 4 \sqrt{2} c o s \left( 100 \pi t - \dfrac{\pi}{6} \right) \textrm{ } A . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A.  

0,87.

B.  

0,60.

C.  

0,50.

D.  

1,00.

Câu 24: 0.25 điểm

Một điện tích điểm Q đặt tại O trong chân không. Cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M cách O một khoảng r có độ lớn là

A.  

EM=9.(10)9.r2Q.E_{M} = \dfrac{9 . \left(10\right)^{9} . r^{2}}{\left|\right. Q \left|\right.} .

B.  

EM=9.(10)9.Qr.E_{M} = \dfrac{9 . \left(10\right)^{9} . \left|\right. Q \left|\right.}{r} .

C.  

EM=9.(10)9.Qr2.E_{M} = \dfrac{9 . \left(10\right)^{9} . \left|\right. Q \left|\right.}{r^{2}} .

D.  

EM=9.(10)9.rQ.E_{M} = \dfrac{9 . \left(10\right)^{9} . r}{\left|\right. Q \left|\right.} .

Câu 25: 0.25 điểm

Điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt+φ).u = U_{0} c o s \left( \omega t + \varphi \right) . Giá trị U0 được gọi là điện áp

A.  

trung bình.

B.  

hiệu dụng.

C.  

tức thời.

D.  

cực đại.

Câu 26: 0.25 điểm

Một sóng âm truyền trong không khí, tại điểm M cường độ âm là 0,006 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại M là

A.  

45 dB.

B.  

60 dB.

C.  

22,5 dB.

D.  

97,8 dB.

Câu 27: 0.25 điểm

Một sóng cơ hình sin lan truyền trên phương Ox theo phương trình =Acos(ωt2πxλ)\text{u }=\text{Acos} \left( \omega t - \dfrac{2 \pi x}{\lambda} \right); trong đó u là li độ của phần tử M có vị trí cân bằng cách gốc O một đoạn x. Đại lượng λ\lambda được gọi là

A.  

bước sóng.

B.  

biên độ sóng.

C.  

tốc độ sóng.

D.  

tần số sóng.

Câu 28: 0.25 điểm

Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều một pha có 6 cặp cực. Khi hoạt động, rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút. Suất điện động xoay chiều do máy phát ra có tần số

A.  

15 Hz.

B.  

90 Hz.

C.  

150 Hz.

D.  

5400 Hz.

Câu 29: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với chu kì T. Bỏ qua mọi lực cản. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/4. Tỷ số giữa lực đàn hồi cực đại của lò xo và trọng lực của vật gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  

2,9.

B.  

1,9.

C.  

1,6.

D.  

2,5.

Câu 30: 0.25 điểm

Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn A, BA , \textrm{ } B dao động điều hòa theo phương thẳng đứng cùng tần số, cùng pha phát ra hai sóng có bước sóng λ=4 cm.\lambda = 4 \textrm{ } c m . Khoảng cách giữa hai nguồn là AB=30 cm.A B = 30 \textrm{ } c m . H là trung điểm của AB. Xét điểm M ở mặt nước nằm ngoài hình tròn đường kính AB là cực đại giao thoa cùng pha với nguồn. Khoảng cách MH ngắn nhất có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  

16,2 cm.

B.  

15,2 cm.

C.  

15,6 cm.

D.  

16,6 cm.

Câu 31: 0.25 điểm


Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có = 10 (m/s)2.\text{g }=\text{ 10} \textrm{ } \left(\text{m}/\text{s}\right)^{\text{2}} .Bỏ qua mọi lực cản. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của quả nặng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng trọng trường và động năng của quả nặng theo thời gian. Biết (t)2( t)1=7π240  s.\left(\text{t}\right)_{\text{2}} \left(-\text{ t}\right)_{\text{1}} = \dfrac{\text{7}\pi}{\text{240}} \textrm{ }\textrm{ } \text{s}. Xét một lần đi lên, trong thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về thì tốc độ trung bình của quả nặng gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  

205 cm/s.

B.  

168 cm/s.

C.  

175 cm/s.

D.  

197 cm/s.

Câu 32: 0.25 điểm


Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch như hình bên thì điện áp hiệu dụng UAM=2010 V; UMB=40 V.U_{A M} = 20 \sqrt{10} \textrm{ } V ; \textrm{ } U_{M B} = 40 \textrm{ } V . Hệ số công suất của đoạn mạch là

A.  

0,74.

B.  

0,71.

C.  

0,63.

D.  

0,47.

Câu 33: 0.25 điểm

Sóng dừng trên một sợi dây với hai đầu cố định có tần số 25 Hz và trên dây có 4 bụng sóng. Khi dây duỗi thẳng, chiều dài của dây là 1,2 m. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A.  

6 m/s.

B.  

15 m/s.

C.  

12 m/s.

D.  

30 m/s.

Câu 34: 0.25 điểm


Mạch dao động lí tưởng LC được mắc với nguồn điện một chiều như hình bên. Nguồn điện có suất điện động 6 V. Tụ điện có điện dung C=2 nF;C = 2 \textrm{ } n F ;cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=5 mH.L = 5 \textrm{ } m H . Lấy (π)2=10.\left(\pi\right)^{2} = 10 . Điện tích của một êlectron làe=1,6.(10)19C.e = - 1 , 6 . \left(10\right)^{- 19} C . Ban đầu, khóa k ở a đến lúc điện tích của tụ điện ổn định thì người ta chuyển khóa k sang b.b . Kể từ lúc k chuyển sang b,b , đến thời điểm t1=103 μs,t_{1} = \dfrac{10}{3} \textrm{ } \mu s , số êlectron chuyển qua khóa k là

A.  

11,25.(10)10.11 , 25 . \left(10\right)^{10} .

B.  

7,5.(10)10.7 , 5 . \left(10\right)^{10} .

C.  

3,75.(10)13.3 , 75 . \left(10\right)^{13} .

D.  

3,75.(10)10.3 , 75 . \left(10\right)^{10} .

Câu 35: 0.25 điểm


Đặt điện áp \(u_{A B}=120cos\left( 100 \pi t \right)\text{ }V\)vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp như hình vẽ bên. Biết điện trở R=203 Ω;R = 20 \sqrt{3} \textrm{ } \Omega ;tụ điện có điện dung C=(10)32π F;C = \dfrac{\left(10\right)^{- 3}}{2 \pi} \textrm{ } F ;cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,4π H.L = \dfrac{0 , 4}{\pi} \textrm{ } H . Biểu thức của điện áp hai đầu tụ điện là

A.  

uMN=60cos(100πtπ2) V.u_{M N} = 60 c o s \left( 100 \pi t - \dfrac{\pi}{2} \right) \textrm{ } V .

B.  

uMN=40cos(100πtπ2) V.u_{M N} = 40 c o s \left( 100 \pi t - \dfrac{\pi}{2} \right) \textrm{ } V .

C.  

uMN=60cos(100πt2π3) V.u_{M N} = 60 c o s \left( 100 \pi t - \dfrac{2 \pi}{3} \right) \textrm{ } V .

D.  

uMN=40cos(100πtπ3) V.u_{M N} = 40 c o s \left( 100 \pi t - \dfrac{\pi}{3} \right) \textrm{ } V .

Câu 36: 0.25 điểm

Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe hẹp và màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Trên màn quan sát, tại M là vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe một đoạn ngắn nhất là ΔDmin\Delta D_{min}(sao cho vân sáng trung tâm không thay đổi) để tại M lại là vân sáng. ΔDmin\Delta D_{min} gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  

0,36 m.

B.  

0,30 m.

C.  

0,42 m.

D.  

0,48 m.

Câu 37: 0.25 điểm


Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Hình vẽ phía bên dưới của hình vẽ đoạn mạch là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời uAM; uMN; uNBu_{A M} ; \textrm{ } u_{M N} ; \textrm{ } u_{N B}theo thời gian. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là

A.  

0,87.

B.  

0,71.

C.  

0,50.

D.  

0,75.

Câu 38: 0.25 điểm

Một sóng hình sin lan truyền trên phương Ox theo phương trình uM=3.cos(40πt5πx) cmu_{M} = 3 . c o s \left( 40 \pi t - 5 \pi x \right) \textrm{ } c m(trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần tử M có vị trí cân bằng cách gốc O một đoạn x; x tính bằng m). Bước sóng có giá trị là

A.  

0,4 m.

B.  

2,0 m.

C.  

5 m.

D.  

1,0 m.

Câu 39: 0.25 điểm

Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình x1=3cos(10t)cm; x2=6cos(10t+2π3) cmx_{1} = 3 c o s \left( 10 t \right) c m ; \textrm{ } x_{2} = 6 c o s \left( 10 t + \dfrac{2 \pi}{3} \right) \textrm{ } c m(trong đó t tính bằng s). Tốc độ cực đại của vật là

A.  

303 cm/s.30 \sqrt{3} \textrm{ } c m / s .

B.  

603 cm/s.60 \sqrt{3} \textrm{ } c m / s .

C.  

45 cm/s.

D.  

90 cm/s.

Câu 40: 0.25 điểm

Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe là D=2 m;D = 2 \textrm{ } m ; khoảng cách giữa hai khe là a=1 mm.a = 1 \textrm{ } m m . Nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng (λ)1=0,42 μm; (λ)2=0,70 μm.\left(\lambda\right)_{1} = 0 , 42 \textrm{ } \mu m ; \textrm{ } \left(\lambda\right)_{2} = 0 , 70 \textrm{ } \mu m . Trên màn quan sát, trên đoạn MN = 2,5 cm (MN vuông góc hệ vân, O là trung điểm của MN) có mấy điểm mà cường độ sáng tại đó triệt tiêu?

A.  

6.

B.  

12.

C.  

8.

D.  

10.

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN -THPT-YÊN-LẠC-LẦN-3 THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

1,317 lượt xem 693 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!