thumbnail

Phần 13 (Bản word có giải) - 10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM.docx

/ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2024/BỘ 30 ĐỀ VẬT LÍ ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HỒ CHÍ MINH WORD

Số câu hỏi: 10 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 40 phút

9,687 lượt xem 739 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

A.  

tăng sau đó giảm

B.  

không thay đổi

C.  

tăng

D.  

giảm

Câu 2: 1 điểm

Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô: EK=13,6(eV);EL=3,4(eV)E_{K} = - 13 , 6 \left( e V \right) ; E_{L} = - 3 , 4 \left( e V \right). Hằng số Plăng h=6,625.(10)34J.sh = 6 , 625 . \left(10\right)^{- 34} J . s và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.(10)8m/sc = 3 . \left(10\right)^{8} m / s, lấy 1eV=1,6.(10)19J1 e V = 1 , 6 . \left(10\right)^{19} J.
Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển L – K là:

A.  

0,1218μm

B.  

0,1219μm

C.  

0,1217μm

D.  

0,1216μm

Câu 3: 1 điểm

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=3sin(5πt+π6)x = 3sin \left( 5 \pi t + \dfrac{\pi}{6} \right) (x tính bằng cm và t
tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm:

A.  

4 lần

B.  

6 lần

C.  

3 lần

D.  

5 lần

Câu 4: 1 điểm

Vết của các hạt β- và β+ phát ra từ nguồn N chuyển động trong từ trường B\overset{\rightarrow}{B} có dạng như hình vẽ. So sánh động năng của hai hạt này ta thấy

Hình ảnh

A.  

chưa đủ dữ kiện để so sánh.

B.  

động năng của hai hạt bằng nhau.

C.  

động năng của hạt β- nhỏ hơn.

D.  

động năng của hạt β+ nhỏ hơn.

Câu 5: 1 điểm

Gọi M là khối lượng nhà du hành, m là khối lượng ghế, k là độ cứng của lò xo. Công thức xác định M là:

A.  

M=4(π)2k.T2mM = \dfrac{4 \left(\pi\right)^{2}}{k} . T^{2} - m

B.  

M=k4(π)2.T2mM = \dfrac{k}{4 \left(\pi\right)^{2}} . T^{2} - m

C.  

M=k4(π)2.T2+mM = \dfrac{k}{4 \left(\pi\right)^{2}} . T^{2} + m

D.  

M=4(π)2k.T2+mM = \dfrac{4 \left(\pi\right)^{2}}{k} . T^{2} + m

Câu 6: 1 điểm

Đối với DCĐKL trong con tàu vũ trụ Skylab 2 thì k = 605,5 N/m , chu kì dao động của ghế không có người là T0 = 0,90149s. Tính khối lượng m của ghế?

A.  

13kg

B.  

14,27kg

C.  

12,47kg

D.  

54,43kg

Câu 7: 1 điểm

Với một nhà du hành vũ trụ ngồi trong ghế thì chu kì do động là T = 2,08832s. Tính khối lượng nhà du hành?

A.  

54,43kg

B.  

66,9kg

C.  

79,37kg

D.  

55,45kg

Câu 8: 1 điểm

Tính độ tự cảm của cuộn cảm và điện dung của tụ điện?

A.  

L = 0,318mH ;C= 182μF

B.  

L = 0,318H ;C= 18,2μF

C.  

L = 0,318H ;C= 182μF

D.  

L = 318H ;C= 182μF

Câu 9: 1 điểm

Tính tổng trở của đoạn mạch AB và điện áp hiệu dụng UAB ?

A.  

125Ω; 220V

B.  

150Ω; 220V

C.  

150Ω; 62,5V

D.  

125Ω; 62,5V

Câu 10: 1 điểm

Tìm độ lệch pha của điện áp giữa hai điểm A và N so với điện áp giữa hai điểm M và B?

A.  

3π2\dfrac{3 \pi}{2}

B.  

π2\dfrac{\pi}{2}

C.  

3π4\dfrac{3 \pi}{4}

D.  

π3\dfrac{\pi}{3}

Đề thi tương tự

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 13 Đại Học Điện Lực EPU

1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ

39,634 xem3,040 thi

Tiếng Anh chuyên ngành - Công nghệ phần mềm - Buổi 13

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

92,124 xem7,080 thi