thumbnail

Phần 24 (Bản word có giải) - 10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM.docx

/ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2024/BỘ 30 ĐỀ VẬT LÍ ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HỒ CHÍ MINH WORD

Thời gian làm bài: 40 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Để sử dụng các thiết bị điện 110 V trong mạng điện 220 V người ta phải dùng máy biến áp. Tỉ lệ số vòng dây của cuộn sơ cấp (N1) trên số vòng dây của cuộn thứ cấp (N2) ở các máy biến áp loại này là:

A.  

N1:N2 =2:1.

B.  

N1:N2 =1:1.

C.  

N1:N2 =1:2.

D.  

N1:N2 =1:4.

Câu 2: 1 điểm

Một nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV, hấp thụ một phôtôn và chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng - 3,4 eV. Phôtôn bị hấp thụ có năng lượng là:

A.  

10,2 eV.

B.  

- 10,2 eV.

C.  

17 eV.

D.  

4 eV.

Câu 3: 1 điểm

Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN gồm biến trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2πHL = \dfrac{2}{\pi} H, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C không đổi. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu thức uAB=1002.cos(100πt)  (V)u_{A B} = 100 \sqrt{2} . cos \left( 100 \pi t \right) \textrm{ }\textrm{ } \left( V \right). Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn AN. Để số chỉ của vôn kế không đổi với mọi giá trị của biến trở R thì điện dung của tụ điện có giá trị bằng:

A.  

(10)42πF\dfrac{\left(10\right)^{- 4}}{2 \pi} F

B.  

(10)44πF\dfrac{\left(10\right)^{- 4}}{4 \pi} F

C.  

(10)4πF\dfrac{\left(10\right)^{- 4}}{\pi} F

D.  

(10)43πF\dfrac{\left(10\right)^{- 4}}{3 \pi} F

Câu 4: 1 điểm

Biết hằng số Plăng h=6,625.(10)34  J.sh = 6 , 625 . \left(10\right)^{- 34} \textrm{ }\textrm{ } J . s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.(10)19  C1 , 6 . \left(10\right)^{- 19} \textrm{ }\textrm{ } C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có nănglượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số:

A.  

2,751.(10)13  Hz2 , 751 . \left(10\right)^{13} \textrm{ }\textrm{ } H z.

B.  

4,564.(10)14  Hz4 , 564 . \left(10\right)^{14} \textrm{ }\textrm{ } H z.

C.  

3,879.(10)14  Hz3 , 879 . \left(10\right)^{14} \textrm{ }\textrm{ } H z

D.  

6,542.(10)12  Hz6 , 542 . \left(10\right)^{12} \textrm{ }\textrm{ } H z

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99
Isaac Newton Jr. (25 tháng 12 năm 1642 hoặc 4 tháng 1 năm 1643 – 20 tháng 3 năm 1726 hoặc 1727) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim người Anh, được nhiều người cho rằng là một trong những nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử, với tư cách là một nhân vật chính trong cuộc cách mạng khoa học. Trước Isaac Newton người ta vẫn cho rằng ánh sáng là một dạng thuần khiết, không thể phân tách. Tuy nhiên, Newton đã chỉ ra sai lầm này, khi ông chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời qua một lăng trụ kính rồi chiếu lên tường. Những gì thu được từ thí nghiệm của Newton cho thấy ánh sáng trắng không hề "nguyên chất", mà nó là tổng hợp của một dải quang phổ 7 màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Thí nghiệm này thể hiện hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Câu 5: 1 điểm

Hiện tượng tán sắc xảy ra

A.  

Chỉ với lăng kính thủy tinh.

B.  

Chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng.

C.  

Ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.

D.  

Ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí).

Câu 6: 1 điểm

Một tia sáng trắng chiếu vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=50A = 5^{0}. Chiết suất của lăng kính đối với các tia màu đỏ và tím lần lượt là nd=1,54;nt=1,57n_{d} = 1 , 54 ; n_{t} = 1 , 57. Sau lăng kính đặt một màn M song song với mặt bên thứ nhất của lăng kính và cách nó L = 0,9 m. Bề rộng DT của quang phổ thu được trên màn là

A.  

4,239 mm.

B.  

2,355 mm.

C.  

4,239 cm.

D.  

2,355 cm.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99
Isaac Newton Jr. (25 tháng 12 năm 1642 hoặc 4 tháng 1 năm 1643 – 20 tháng 3 năm 1726 hoặc 1727) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim người Anh, được nhiều người cho rằng là một trong những nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử, với tư cách là một nhân vật chính trong cuộc cách mạng khoa học. Trước Isaac Newton người ta vẫn cho rằng ánh sáng là một dạng thuần khiết, không thể phân tách. Tuy nhiên, Newton đã chỉ ra sai lầm này, khi ông chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời qua một lăng trụ kính rồi chiếu lên tường. Những gì thu được từ thí nghiệm của Newton cho thấy ánh sáng trắng không hề "nguyên chất", mà nó là tổng hợp của một dải quang phổ 7 màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Thí nghiệm này thể hiện hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Câu 7: 1 điểm

Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp tới mặt nước của một bể nước với góc tới i=(30)0i = \left(30\right)^{0}. Biết chiết suất của nước với màu đỏ là nd=1,329n_{d} = 1 , 329, với màu tím là nt=1,343n_{t} = 1 , 343. Bể nước sâu 2 m. Bề rộng tối thiểu của chùm tia tới để vệt sáng ở đáy bể có một vạch sáng màu trắng là

A.  

0,426 cm.

B.  

1,816 cm.

C.  

2,632 cm.

D.  

0,866 cm.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102
Năm 1909, nhà bác học Ernest Rutherford đã có một phát minh nổi tiếng, đó là tạo ra được sự biến đổi hạt nhân. Ông cho chùm hạt α, phóng ra từ nguồn phóng Poloni (210Po^{210} P o), bắn phá Nito có trong không khí. Kết quả là, Nito bị phân rã và biến đổi thành Oxi và Hidro. Quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân như vậy, gọi là phản ứng hạt nhân.
Phản ứng hạt nhân thường được chia làm hai loại:
- Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt khác. Ví dụ: sự phóng xạ.
- Phản ứng trong đó các hạt nhân tương tác với nhau, dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt khác.

Câu 8: 1 điểm

Trong dãy phân rã phóng xạ 92235X82207Y_{92}^{235} X \rightarrow_{82}^{207} Y có bao nhiêu hạt α và β được phát ra?

A.  

3α và 7β.

B.  

4α và 7β.

C.  

4α và 8β.

D.  

7α và 4β.

Câu 9: 1 điểm

Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti \left(\right. _{3}^{7} L i \right) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là

A.  

19,0 MeV.

B.  

15,8 MeV.

C.  

9,5 MeV.

D.  

7,9 MeV.

Câu 10: 1 điểm

Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 49Be_{4}^{9} B e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A.  

3,125 MeV.

B.  

4,225 MeV.

C.  

1,145 MeV.

D.  

2,125 MeV.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Toán 5 Bài 24: (có đáp án) Giải bài toán về phần trăm: Tìm một số biết giá trị phần trămLớp 5Toán
Chương 2: Số thập phân. Các phép toán với số thập phân
Giải toán về tỉ số phần trăm tiếp theo trang 78
Lớp 5;Toán

13 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

183,420 lượt xem 98,728 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Phần 29 (Bản word có giải) - 10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM .docxVật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
/ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2024/BỘ 30 ĐỀ VẬT LÍ ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HỒ CHÍ MINH WORD

10 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

9,445 lượt xem 5,061 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Phần 27 (Bản word có giải) - 10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM .docxVật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
/ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2024/BỘ 30 ĐỀ VẬT LÍ ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HỒ CHÍ MINH WORD

10 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

9,470 lượt xem 5,075 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Phần 26 (Bản word có giải) - 10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM.docxVật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
/ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2024/BỘ 30 ĐỀ VẬT LÍ ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HỒ CHÍ MINH WORD

10 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

9,506 lượt xem 5,082 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Phần 2 (Bản word có giải) - 10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM.docxVật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
/ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2024/BỘ 30 ĐỀ VẬT LÍ ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HỒ CHÍ MINH WORD

10 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

9,829 lượt xem 5,250 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Phần 5 (Bản word có giải) - 10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM.docxVật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
/ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2024/BỘ 30 ĐỀ VẬT LÍ ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HỒ CHÍ MINH WORD

10 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

9,800 lượt xem 5,229 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Phần 19 (Bản word có giải) - 10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM.docxVật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
/ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2024/BỘ 30 ĐỀ VẬT LÍ ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HỒ CHÍ MINH WORD

10 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

9,600 lượt xem 5,131 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Phần 18 (Bản word có giải) - 10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM.docxVật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
/ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2024/BỘ 30 ĐỀ VẬT LÍ ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HỒ CHÍ MINH WORD

10 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

9,588 lượt xem 5,138 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống - Đề Trắc Nghiệm Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBTThiết kế

Ôn luyện với đề trắc nghiệm “Phân tích Thiết kế Hệ thống” từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBT. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về quy trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, các phương pháp, công cụ thiết kế phần mềm, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức chuyên ngành và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành công nghệ thông tin. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

167 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

46,869 lượt xem 25,209 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!