thumbnail

Bài tập Toán 7: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác - Cạnh - Góc - Cạnh (c.g.c) (Có đáp án)

Ôn tập và củng cố kiến thức với bài tập Toán 7 về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c), kèm đáp án chi tiết. Bài tập giúp học sinh hiểu và áp dụng nguyên tắc cạnh - góc - cạnh trong chứng minh tính đồng dạng và giải bài toán hình học. Phù hợp để ôn tập trước kiểm tra, nâng cao kỹ năng tư duy và giải toán. Làm bài miễn phí để kiểm tra kết quả học tập.

Từ khoá: bài tập Toán 7 tam giác c.g.c cạnh - góc - cạnh ôn tập Toán 7 đề thi có đáp án luyện thi Toán 7 bài tập hình học trường hợp bằng nhau thứ hai

Số câu hỏi: 19 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

176,472 lượt xem 13,567 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho tam giác ABC và tam giác MNK có: A B = M N , A ^ = M ^ . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng với tam giác MNK?

A.  
B C = M K
B.  
B C = H K
C.  
A C = M K
D.  
A C = H K
Câu 2: 1 điểm

Cho tam giác BAC và tam giác KEF có B A = E K , A ^ = K ^ , C A = K F . Phát biểu nào sau đây đúng?

A.  
Δ B A C = Δ E K F
B.  
Δ B A C = Δ E F K
C.  
Δ A B C = Δ F K E
D.  
Δ B A C = Δ K E F
Câu 3: 1 điểm

Cho hai đoạn thẳng BD và EC vuông góc với nhau tại A sao cho A B = A E , A D = A C , A B < A C . Phát biểu nào sau đây sai?

A.  
Δ A E D = Δ A B C
B.  
B C = E D
C.  
E B = C D
D.  
A B C ^ = A E D ^
Câu 4: 1 điểm

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB; OC = OD (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D)Chọn câu đúng

A.  
Δ O A D = Δ O C B
B.  
Δ O D A = Δ O B C
C.  
Δ A O D = Δ B C O
D.  
Δ O A D = Δ O B C
Câu 5: 1 điểm

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB; OC = OD (A nằm giữa O và C; B nằm giữa O và D)So sánh hai góc  C A D ^ và  C B D ^

A.  
C B D ^ = C A D ^
B.  
C B D ^ < C A D ^
C.  
C B D ^ > C A D ^
D.  
C B D ^ = 2. C A D ^
Câu 6: 1 điểm

Cho góc nhọn xOy. Lấy điểm H nằm trong góc xOy. Từ H kẻ HE Ox tại E, HF Oy tại F. Trên tia HE lấy điểm sao cho E là trung điểm của HM, trên tia HF lấy điểm N sao cho F là trung điểm của HN. Khi đó:

A.  
OM = OH = ON
B.  
E O F ^ = 1 2 M O N ^
C.  
Câu A đúng, câu B đúng
D.  
Câu A đúng, câu B sai
Câu 7: 1 điểm

Cho tam giác ABC có B ^ = C ^ . Trên tia đối của tia BA lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. So sánh CM và BN.

A.  
BN = CM
B.  
BN < CM
C.  
BN > CM
D.  
BN = 2CM
Câu 8: 1 điểm

Cho tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng d // BC, trên d lấy điểm E sao cho AE = BC (E nằm khác phía với B so với AC). Chọn câu sai

A.  
Δ A B C = Δ C E A
B.  
AB = EC
C.  
B A C ^ = E A C ^
D.  
AB // EC
Câu 9: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia CA, lấy điểm D sao cho cho CA = CD. Trên tia đối của tia CB, lấy điểm E sao cho CB = CE. Số đo góc C D E ^ là:

A.  
80 °
B.  
90 °
C.  
100 °
D.  
110 °
Câu 10: 1 điểm

Cho tam giác DEF và tam giác MNP có DE = MN, E ^ = N ^ , EF = NP. Biết D ^ = 80 ° , số đo góc M ^ là:

A.  
60 °
B.  
70 °
C.  
80 °
D.  
90 °
Câu 11: 1 điểm

Cho tam giác ABC, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc AB. Trên tia đối của tia BD lấy điểm H sao cho BH=AC. Trên tia đối của tia CE, lấy điểm K sao cho CK=AB. So sánh AH,AK

A.  
A. AH>AK
B.  
B. AH<AK
C.  
C. AH=AK
D.  
D. AH≥AK
Câu 12: 1 điểm

Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng đó. Lấy E,F lần lượt là điểm thuộc đoạn AD và BC sao cho AE=BF. Cho OE=2cm, tính EF

A.  
A. 4 cm
B.  
B. 2 cm
C.  
C. 3 cm
D.  
D. 3,5 cm
Câu 13: 1 điểm

Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng đó. Lấy E,F lần lượt là điểm thuộc đoạn AD và BC sao cho AE=BF. Cho OE=5cm, tính EF

A.  
A. 5 cm
B.  
B. 10 cm
C.  
C. 7 cm
D.  
D. 7,5 cm
Câu 14: 1 điểm

Cho tam giác ABC có A ^ = 90 o , M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy K sao cho MK=MB. Chọn câu đúng nhất 

A.  
A. K C A C
B.  
B.AK//BC
C.  
C. AK = CB
D.  
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 15: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, lấy E trên BC sao cho BE=AB

Chọn câu đúng

A.  
A. Δ A B D = Δ E B D
B.  
B. Δ A B D = Δ B E D
C.  
C. DC = DE
D.  
D. Δ A B D = Δ C B D
Câu 16: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, lấy E trên BC sao cho BE=AB

Trên tia đối của tia DE lấy điểm M sao cho DM = DC. So sánh EC và AM

A.  
A. EC<AM
B.  
B. EC=AM
C.  
C. EC>AM
D.  
D. Chưa đủ điều kiện để so sánh
Câu 17: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, lấy E trên BC sao cho BE=AB

Trên tia đối của tia DE lấy điểm M sao cho DM=DC. Nôi AE, so sánh số đo A E C ^ ; E A M ^

A.  
A. A E C ^ > E A M ^
B.  
B. A E C ^ < E A M ^
C.  
C. A E C ^ = E A M ^
D.  
D. Chưa đủ điều kiện để so sánh
Câu 18: 1 điểm

Cho điểm A nằm trong góc nhọn xOy. Vẽ AH vuông góc với Ox, trên tia đối của HA lấy điểm B sao cho HB=HA. Vẽ AK vuông góc với Oy, trên tia đối của KA lấy điểm C sao cho KC=KA

So sánh OB; OC

A.  
A. OB<OC
B.  
B. OB=OC
C.  
C. OB>OC
D.  
D. OB OC
Câu 19: 1 điểm

Cho điểm A nằm trong góc nhọn xOy. Vẽ AH vuông góc với Ox, trên tia đối của HA lấy điểm B sao cho HB=HA. Vẽ AK vuông góc với Oy, trên tia đối của KA lấy điểm C sao cho KC=KA

Biết x O y ^ = α . Tính B O C ^

A.  
A. 3 α
B.  
B. 4 α
C.  
C. 2 α
D.  
D. α

Đề thi tương tự

Bài tập Toán 8 Chủ đề 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba có đáp ánLớp 8Toán

2 mã đề 38 câu hỏi 1 giờ

148,47911,417

Bài tập Toán 7 Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc (Có đáp án)Lớp 7Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

172,73613,283

Bài tập Toán 7: Hai góc đối đỉnh (Có đáp án)Lớp 7Toán

1 mã đề 18 câu hỏi 1 giờ

168,88412,986

Trắc nghiệm Bài tập Toán 7 Ôn tập chương 1 có đáp ánLớp 7Toán

3 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

165,79412,748