thumbnail

Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 4: Hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác có đáp án

Chuyên đề Toán 7
Chuyên đề 4: Hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Lớp 7;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho Δ A B C = Δ M N P .

a) Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó với ba cách khác.

Câu 2: 1 điểm

b) Cho A B = 5 cm ; A C = 6 cm ; N P = 7 cm . Tính chu vi mỗi tam giác? Hãy nêu nhận xét?

Câu 3: 1 điểm

Cho Δ A B C = Δ H I K , biết A ^ + B ^ = 124 ° ; H ^ I ^ = 16 ° . Tính các góc của mỗi tam giác.

Câu 4: 1 điểm
Cho góc nhọn xOy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA=OB. Vẽ hai cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính nhỏ hơn OA sao cho chúng cắt nhau tại 2 điểm CD. Chứng minh rằng:
a,  Δ A O C = Δ B O C
Câu 5: 1 điểm

b) Ba điểm O, C, D thẳng hàng.

Câu 6: 1 điểm

Cho Δ A B C   A B = A C . Lấy M thuộc cạnh AB; lấy N thuộc tia đối của tia CA sao cho CM=BM. Gọi I là một điểm sao cho I B = I C ; IM=IN. Chứng minh rằng: I C A N .

Câu 7: 1 điểm

Cho tam giác ABC A ^ = 90 ° . Kẻ tia phân giác góc B ^  cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM=BA.

a) Chứng minh rằng D M B C .

Câu 8: 1 điểm

b) Chứng minh rằng A M B D .

Câu 9: 1 điểm

c) Nếu biết A M D ^ = 36 ° . Tính số đo B ^ ; C ^  của A B C .

Câu 10: 1 điểm

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng A M A B ; AM=AB sao cho MC khác phía đối với đường thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng A N A C  và AN=AC sao cho NB khác phía đối với đường thẳng AC. Gọi I, K lần lượt là trung điểm BNCM. Chứng minh rằng:

a,  Δ M A C = Δ B A N

Câu 11: 1 điểm

b, M C = B N M C B N

Câu 12: 1 điểm

c,AI= AK và A I A K

Câu 13: 1 điểm

Cho A B C  vuông tại A B C = 2. A B . Tia phân giác của góc B ^  cắt AC tại D.

a) Chứng minh rằng BD=CD.
Câu 14: 1 điểm
b) Tính góc B ^   C ^  của tam giác ABC
Câu 15: 1 điểm

Cho tam giác ABC A ^ = 60 ° . Các tia phân giác góc B, góc C cắt nhau tại O và cắt AC; AB theo thứ tự D; E. Chứng minh rằng: OD=OE.

Câu 16: 1 điểm

Cho tam giác ABC. Từ B kẻ B D A C ; C E A B . Gọi H là giao điểm của BDCE. Biết rằng H D = H E .

a) Chứng minh rằng  Δ B H E = Δ C H D
Câu 17: 1 điểm

b) Chứng minh rằng Δ A B D = Δ A C E ;

Câu 18: 1 điểm

c) Chứng minh AH là tia phân giác của B A C ^ .

Câu 19: 1 điểm

d) Gọi I là giao điểm của AHBC. Chứng minh rằng A I B C .

Câu 20: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng A M = 1 2 B C .

Câu 21: 1 điểm

Cho hình vẽ bên.

Biết rằng A B // C D ; A D // B C .

Chứng minh rằng: A B = C D , A D = B C .
Câu 22: 1 điểm

Cho Δ A B C = Δ M N P  biết B ^ C ^ = 10 ° ; N ^ + P ^ = 120 ° . Tính số đo các góc của mỗi tam giác.

Câu 23: 1 điểm
Cho Δ A B C = Δ M N P   . Biết A B + A C = 9 cm ; M N N P = 3 cm ; N P = 5 cm . Tính chu vi của mỗi tam giác.
Câu 24: 1 điểm

Cho Δ A B C = Δ R S T , biết B C 5 = A B 3   S T R S = 8 cm ; A C = 18 cm . Tính mỗi cạnh của mỗi tam giác.

Câu 25: 1 điểm

Cho hình vẽ bên. Chứng minh rằng OB là tia phân giác của A O C ^ .

Câu 26: 1 điểm
Trong hình vẽ bên biết AC=CD, AD=BC. Chứng minh: A B  //  C D A D  //  B C . Nối AC
Câu 27: 1 điểm
Cho Δ A B C   A ^ = 50 ° ; AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của Δ A B M , Δ A C M .( Trường hợp c.g.c)
Câu 28: 1 điểm

Cho Δ A B C  vuông tại A. Tia phân giác của A B C ^  cắt ACD; E là một điểm trên cạnh BC sao cho BE=BA.

a) Chứng minh rằng: Δ A B D = Δ E B D .

Câu 29: 1 điểm

b) Chứng minh rằng: D E B C .

Câu 30: 1 điểm
c) Gọi F là giao điểm của DEAB. Chứng minh rằng DC=DF
Câu 31: 1 điểm

Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ B D A C D A C , C E A B E A B . Trên tia đối của tia BD lấy điểm H sao cho B H = A C . Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho C K = A B . Chứng minh:

a,  A B H ^ = A C K ^

Câu 32: 1 điểm

b. Chứng minh: A H = A K

Câu 33: 1 điểm

Cho tam giác ABC B ^ = 2. C ^ . Tia phân giác góc B cắt ACD. Trên tia đối BD lấy điểm E sao cho BE= AC . Trên tia đối CB lấy điểm K sao cho CK= AB. Chứng minh rằng: A E = A K .

Câu 34: 1 điểm

Cho Δ A B C . Gọi D; E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Trên tia đối của tia ED lấy điểm F sao cho EF=ED. Chứng minh:

a,  B D = C F A B  //  C F

Câu 35: 1 điểm

b, Chngs minh: Δ B D C = Δ F C D

Câu 36: 1 điểm
c, Chứng minh: DE// BC
Câu 37: 1 điểm

Cho Δ A B C  vuông tại A, A B < A C . Tia phân giác của A B C ^  cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho B E = B A . Vẽ AH vuông góc với BC tại H.

a) Chứng minh rằng A D = E D .

Câu 38: 1 điểm

b) Chứng minh rằng A H // D E .

Câu 39: 1 điểm
c) Trên tia DE lấy điểm I sao cho DI= AH. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng DH. Chứng minh rằng ba điểm A, O, I thẳng hàng
Câu 40: 1 điểm

Cho A B C   B ^ < 90 ° . Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A. Vẽ tia Bx vuông góc với BC. Trên tia Bx lấy điểm D sao cho DB=BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C vẽ tia By vuông góc với BA. Trên tia By lấy điểm E sao cho B E = B A . Chứng minh rằng:

a,  A D = C E

Câu 41: 1 điểm

b, Chứng minh rằng: A D C E

Câu 42: 1 điểm

Cho A B C   A ^ < 90 ° . Gọi M là trung điểm cạnh BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C kẻ tia Ax vuông góc với AB, trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD= AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B kẻ Ay vuông góc với AC. Trên tia Ay lấy điểm E sao cho A E = A C . Trên tia đối tia MA lấy MN= MA. Chứng minh rằng:

a,  B N = A E

Câu 43: 1 điểm

b, Chứng minh rằng: A M = D E 2

Câu 44: 1 điểm

c, Chứng minh rằng: A M D E

Câu 45: 1 điểm

Để đo khoảng cách AB mà không đo trực tiếp, người ta đã thực hiện như sau:

Để đo khoảng cách AB mà không đo trực tiếp, người ta đã thực hiện như sau: (ảnh 1)

- Chọn vị trí điểm O.

- Lấy điểm C trên tia đối tia OA sao cho O C = O A .

- Lấy điểm D trên tia đối tia OB sao cho O D = O B .

- Đo độ dài đoạn thẳng CD, đó chính là khoảng cách AB. Hãy giải thích tại sao?

Câu 46: 1 điểm
Cho tam giác ABC A ^ = 120 ° . Các tia phân giác của BE; CF của A B C ^   A C B ^  cắt nhau tại I (E, F lần lượt thuộc cạnh AC, AB). Trên cạnh BC lấy hai điểm M, N sao cho B I M ^ = C I N ^ = 30 ° .
a) Tính số đo của M I N ^ .                                
Câu 47: 1 điểm

b) Chứng minh  CE + BF < BC. 

Câu 48: 1 điểm

Cho tam giác ABC B ^ + C ^ = 60 ° , tia phân giác của B A C ^  cắt BC tại D. Trên AD lấy điểm O, trên tia đối của tia AC lấy điểm M sao cho A B M ^ = A B O ^ . Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho A C N ^ = A C O ^ . Chứng minh rằng A M = A N .

Câu 49: 1 điểm

Cho tam giác ABC B C = 5 cm . Trên tia AB lấy điểm KD sao cho AK= BM .Vẽ K I // B C ; D E // B C I ; E A C .

a) Chứng minh A I = C E .                       
Câu 50: 1 điểm

b,) Tính độ dài  DE+ KI.

Câu 51: 1 điểm

Cho Δ A B C  vuông tại A có AB= AC . Lấy M thuộc B C B M > M C . Kẻ BDCE vuông góc với đường thẳng AM. Chứng minh rằng:

a) Δ A B D = Δ C A E .

Câu 52: 1 điểm

b, Chứng minh rằng: B D C E = D E


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 1: Tiên đề Ơ-clit. Tính chất của hai đường thằng song song có đáp ánLớp 7Toán
Chuyên đề Toán 7
Chuyên đề 1: Tiên đề Ơ-clit. Tính chất của hai đường thằng song song
Lớp 7;Toán

21 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

157,633 lượt xem 84,868 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 3: Hai bài toán về phân số có đáp ánLớp 6Toán
Chuyên đề Toán 6
Chuyên đề 6
Lớp 6;Toán

97 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

172,448 lượt xem 92,848 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 1: Điểm nằm giữa hai điểm - Tia có đáp ánLớp 6Toán
Chuyên đề Toán 6
Chuyên đề 8
Lớp 6;Toán

80 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

180,686 lượt xem 97,279 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 3: Tổng ba góc của một tam giác có đáp ánLớp 7Toán
Chuyên đề Toán 7
Chuyên đề 3: Tổng 3 góc của một tam giác
Lớp 7;Toán

24 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

181,488 lượt xem 97,713 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 7: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông có đáp ánLớp 7Toán
Chuyên đề Toán 7
Chuyên đề 7: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Lớp 7;Toán

19 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

174,163 lượt xem 93,772 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 5: Đại lượng tỉ lệ thuận có đáp ánLớp 7Toán
Chuyên đề Toán 7
Chuyên đề 5: Đại lượng tỉ lệ thuận
Lớp 7;Toán

44 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

183,095 lượt xem 98,581 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 2: Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có đáp ánLớp 7Toán
Chuyên đề Toán 7
Chuyên đề 2: Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Lớp 7;Toán

37 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

147,185 lượt xem 79,247 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 6: Đại lượng tỷ lệ nghịch có đáp ánLớp 7Toán
Chuyên đề Toán 7
Chuyên đề 6: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Lớp 7;Toán

31 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

161,873 lượt xem 87,157 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 4: Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên có đáp ánLớp 6Toán
Chuyên đề Toán 6
Chuyên đề 4
Lớp 6;Toán

89 câu hỏi 14 mã đề 1 giờ

181,964 lượt xem 97,972 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!