thumbnail

Bài Tập Vật Lí Hạt Nhân Từ Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Năm 2017

Tổng hợp các bài tập Vật Lí Hạt Nhân trích từ các đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2017, giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức quan trọng. Bài tập bao gồm các nội dung như phản ứng hạt nhân, phân rã phóng xạ, năng lượng liên kết, và ứng dụng hạt nhân, bám sát cấu trúc đề thi chính thức. Đáp án chi tiết kèm theo giúp học sinh tự kiểm tra và nâng cao kỹ năng giải bài.

Từ khoá: bài tập Vật Lí Hạt Nhânđề thi thử THPT Quốc Gia 2017ôn tập Vật Lí 12phản ứng hạt nhânphân rã phóng xạnăng lượng liên kếtứng dụng hạt nhânđề thi Vật Lí THPTbài tập có đáp ánluyện thi THPT môn Vật Lí

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Vật Lý Các Tỉnh (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Dùng một hạt proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng của hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A.  
4,225 MeV
B.  
3,125 MeV
C.  
1,145 MeV
D.  
2,215 MeV
Câu 2: 1 điểm

Phương trình phóng xạ α của rađi là: R 88 226 a α + R 86 222 n . Cho khối lượng của các hạt nhân lần lượt là: m R n = 221 , 970 u ; m R a = 225 , 977 u ; m α = 4 , 0015 u . Động năng của hạt α bằng:

A.  
0,09 MeV
B.  
5,03 MeV
C.  
5,12 MeV
D.  
5,21 MeV
Câu 3: 1 điểm

Dùng một hạt a có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 7 14 N đang đứng yên gây ra phản ứng α + 7 14 N 1 1 p + 8 17 O . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Cho khối lượng các hạt nhân: ma = 4,0015 u; mP = 1,0073 u; m O 17 = 16 , 9947 u ; m N 14 = 13 , 9992 u . Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân 8 17 O

A.  
2,075 MeV.
B.  
6,145 MeV.
C.  
1,345 MeV.
D.  
2,214 MeV.
Câu 4: 1 điểm

Cho prôtôn có động năng KP = 2,25 MeV bắn phá hạt nhân Liti L 3 7 i đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u;

1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là

A.  
82,70.
B.  
39,450
C.  
41,350
D.  
78,90.
Câu 5: 1 điểm

Chất phóng xạ P 84 210 o có chu kì bán rã 138 ngày phóng xạ α biến đổi thành hạt chì P 82 206 b . Lúc đầu có 0,2 g Po nguyên chất, sau 414 ngày khối lượng chì thu được là

A.  
A. 0,0245 g.
B.  
0,172 g.
C.  
0,025 g.
D.  
0,175 g.
Câu 6: 1 điểm

Một nhà máy phát điện hạt nhân có công suất phát điện là 1000MW và hiệu suất 25% sử dụng các thanh nhiên liệu đã được làm giàu 92 235 U đến 35% ( khối lượng 92 235 U chiếm 35% khối lượng thanh nhiên liệu). Biết rằng trung bình mỗi hạt nhân 92 235 U phân hạch tỏa ra 200MeV cung cấp cho nhà máy. Cho mol-1, J. Khối lượng các thanh nhiên liệu cần dùng trong một năm (365 ngày) là:

A.  
1721,23 kg
B.  
1098,00 kg
C.  
1538,31 kg
D.  
4395,17 kg
Câu 7: 1 điểm

Hạt nhân P 84 210 o phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân Pb có chu kì bán rã là T. Vào thời điểm t1 tỉ số giữa hạt nhân Pb và hạt nhân Po là a. Vào thời điểm t2 = t1 + 3T tỉ số đó bằng

A.  
8a.
B.  
8a+7.
C.  
3a.
D.  
8a + 9.
Câu 8: 1 điểm

Hạt prôtôn p có động năng K1 = 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân L 3 6 i và một hạt X bay ra với động năng bằng K2 = 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt p tới. Tính vận tốc chuyển động của hạt nhân Li (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó). Cho 1 u = 931 , 5 MeV/c2.

A.  
A. 0 , 824.10 6 m/s
B.  
B. 8 , 24.10 6 m/s
C.  
C. 10 , 7.10 6 m/s
D.  
D. 1 , 07.10 6 m/s
Câu 9: 1 điểm

Poloni P 210 o là chất phóng xạ α để tạo thành hạt nhân bền với chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu 210Po nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01 g. Các hạt α phát ra đều được hứng lên một bản của tụ điện phẳng có điện dung 2μF(ban đầu không tích điện), bản còn lại nối đất. Biết rằng tất cả các hạt α sau khi đập vào bản tụ tạo thành nguyên tử He. Cho NA= 6,02.1023 mol-1. Sau 5 phút hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là

A.  
3,2V
B.  
80 V
C.  
20 V
D.  
40 V
Câu 10: 1 điểm

Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton của hạt nhân và có động năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A.  
1,145 MeV
B.  
2,125 MeV
C.  
4,225 MeV
D.  
3,125 MeV
Câu 11: 1 điểm

Cho phản ứng hạt nhân n 0 1 + L 3 6 i H 1 3 + α . Hạt nhân L 3 6 i đứng yên, nơtron có động năng K n = 2 , 4 MeV. Hạt α và hạt nhân H 1 3 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ= 300 φ = 45 0 . Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo u. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu ?

A.  
Tỏa 1,87 MeV.
B.  
Thu 1,87 MeV
C.  
Tỏa 1,66 MeV.
D.  
Thu 1,66 MeV.
Câu 12: 1 điểm

Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400 MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng

A.  
1,75 kg.
B.  
2,59 kg.
C.  
1,69 kg.
D.  
2,67 kg
Câu 13: 1 điểm

Cho hạt prôtôn có động năng Kp = 1,8 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đang đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng tốc độ và không sinh ra tia γ. Cho biết: mp =1,0073u, mα = 4,0015 u, mLi = 7,0144 u. Hạt a được cho bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với véc tơ cảm ứng từ có độ lớn B = 0,4T. Bán kính quỹ đạo của hạt trong từ trường xấp xỉ bằng

A.  
1,26 m.
B.  
1,12 m.
C.  
1,34 m.
D.  
1,46 m.
Câu 14: 1 điểm

Tính chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1, tỉ số giữa hạt nhân con và hạt nhân mẹ là 7, tại thời điểm t2 sau t1 414 ngày, tỷ số đó là 63:

A.  
126 ngày
B.  
138 ngày
C.  
207 ngày
D.  
552 ngày
Câu 15: 1 điểm

Một người được điều trị ung thư bằng phương pháp chiếu xạ gama. Biết rằng chất phóng xạ dùng điều trị có chu kì bán rã là 100 ngày. Cứ 10 ngày người đó lại đi chiếu xạ một lần. Ở lần chiếu xạ đầu tiên bác sĩ đã chiếu xạ với thời gian là 20 phút. Nếu vẫn dùng lượng chất phóng xạ ban đầu ở các lần chiếu xạ thì lần chiếu xạ thứ sáu để vẫn nhận được lượng chiếu xạ như trên, người đó phải chiếu trong

A.  
A. 20 2 phút
B.  
B. 10 2 phút
C.  
30,3 phút
D.  
20 phút

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Bài tập Phóng xạ - Vật lí: Lượng tử & Hạt nhân - Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí MinhĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Tổng hợp bài tập về Phóng xạ trong phần Vật lí: Lượng tử & Hạt nhân, giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức về hiện tượng phóng xạ, chu kỳ bán rã, phân rã hạt nhân, và ứng dụng thực tế. Tài liệu phù hợp cho các thí sinh tham gia kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐHQG Hồ Chí Minh.

11 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

146,966 lượt xem 79,114 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 7 Dạng 5: Đại lượng tỉ lệ thuận có đáp ánLớp 7Toán
Chuyên đề Toán 7
Chuyên đề 5: Đại lượng tỉ lệ thuận
Lớp 7;Toán

44 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

183,118 lượt xem 98,581 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng có đáp ánLớp 7Toán
Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Lớp 7;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

147,545 lượt xem 79,429 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 6: Thứ tự thực hiện các phép tính có đáp ánLớp 6Toán
Chuyên đề Toán 6
Chuyên đề 6
Lớp 6;Toán

86 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

172,299 lượt xem 92,757 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập Toán 8 Chủ đề 6: Trường hợp đồng dạng thứ 2 có đáp ánLớp 8Toán
Tổng hợp các dạng ôn tập Toán 8
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Lớp 8;Toán

47 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

179,612 lượt xem 96,698 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập Phép trừ các phân thức đại số (có lời giải chi tiết)Lớp 8Toán
Chương 2: Phân thức đại số
Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
Lớp 8;Toán

16 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

175,653 lượt xem 94,563 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập Khái niệm hai tam giác đồng dạng (có lời giải chi tiết)Lớp 8Toán
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Luyện tập (trang 72)
Lớp 8;Toán

16 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

172,610 lượt xem 92,925 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập phân tích số liệu địa líĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Địa lí
Địa lí tự nhiên
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

46 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

177,361 lượt xem 95,487 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập Toán 8 Chủ đề 2: Tính chất cơ bản phân thức đại số có đáp ánLớp 8Toán
Tổng hợp các dạng ôn tập Toán 8
Chương 2: Phân thức đại số
Lớp 8;Toán

19 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

156,866 lượt xem 84,448 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!