thumbnail

Bài toán tương giao đồ thị

Toán
Ứng dụng đạo hàm vào bài toán khảo sát hàm số
Đánh giá năng lực;ĐH Bách Khoa

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho hàm số y = f x xác định trên R 1 ; 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên sau:

Hình ảnh

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng y = 2 m + 1 cắt đồ thị hàm số y = f x tại hai điểm phân biệt.

A.  
m 2 hoặc m 1
B.  
m 1
C.  
m < 2 hoặc m > 1
D.  
m 2
Câu 2: 1 điểm

Cho hàm số bậc ba y = f x có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình f ( x ) = 3 là:

Hình ảnh

A.  
0
B.  
2
C.  
1
D.  
3
Câu 3: 1 điểm

Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101

Đồ thị hàm số y = x 4 + 4 x 2 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A.  
0
B.  
3
C.  
1
D.  
−3
Câu 4: 1 điểm

Tọa độ giao điểm của đường thẳng d : y = 3 x và parabol P : y = 2 x 2 + 1 là:

A.  
1 ; 3
B.  
1 2 ; 3 2
C.  
1 ; 3 1 2 ; 3 2
D.  
1 ; 3
Câu 5: 1 điểm

Các đồ thị hàm số y = x 4 2 x 2 + 2 y = x 2 + 4 có tất cả bao nhiêu điểm chung?

A.  
4
B.  
1
C.  
0
D.  
2
Câu 6: 1 điểm

Cho hai đồ thị hàm số y = x 3 + 2 x 2 x + 1 và đồ thị hàm số y = x 2 x + 3 có tất cả bao nhiêu điểm chung?

A.  
0
B.  
3
C.  
2
D.  
1
Câu 7: 1 điểm

Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = 3 x 2 y = x 3 + x 2 + x + 1 là:

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 8: 1 điểm

Cho hàm số bậc ba y = f x có bảng biến thiên trong hình dưới:

Hình ảnh

Số nghiệm của phương trình f x = 0 , 5 là:

A.  
2
B.  
3
C.  
1
D.  
4
Câu 9: 1 điểm

Cho hàm số y = f x liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình f x = 2 là:

Hình ảnh

A.  
6
B.  
4
C.  
3
D.  
2
Câu 10: 1 điểm

Tìm m để phương trình x 5 + x 3 1 x + m = 0 có nghiệm trên ; 1 .

A.  
m 2
B.  
m > 2
C.  
m 2
D.  
m < 2
Câu 11: 1 điểm

Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 + m có đồ thị (C).Để đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm A,B,C sao cho C là trung điểm của AB thì giá trị của tham số m là:

A.  
m = 2
B.  
m = 0
C.  
m = 4
D.  
4 < m < 0
Câu 12: 1 điểm

Biết đường thẳng y = m x + 1 cắt đồ thị hàm số y = x 3 3 x + 1 tại ba điểm phân biệt. Tất cả các giá trị thực của tham số m là:

A.  
m>−3
B.  
m>3
C.  
m<−3
D.  
m<3
Câu 13: 1 điểm

Cho hàm số y = x 3 m + 3 x 2 + 2 m 1 x + 3 m + 1 Tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ âm là:

A.  
B.  
2 ; 2
C.  
; 4
D.  
1 ; + 2
Câu 14: 1 điểm

Tìm m để đồ thị hàm số y = x 3 3 x 2 + 2 cắt đường thẳng y = m ( x 1 ) tại ba điểm phân biệt có hoành độ x 1 , x 2 , x 3 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 + x 3 2 = 5

A.  
m = 2
B.  
m = 3
C.  
m < 3
D.  
m > 2
Câu 15: 1 điểm

Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số ( C m ) : y = x 4 m x 2 + m 1 cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.

A.  
m > 1
B.  
m > 1 m 2
C.  
m < 1
D.  
m 2
Câu 16: 1 điểm

Cho hàm số y = x 4 2 2 m + 1 x 2 + 4 m 2 Các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x 1 , x 2 , x 3 , x 4 thoả mãn x 1 2 + x 2 2 + x 3 2 + x 4 2 = 6

A.  
m = 1 4
B.  
m > 1 2
C.  
m > 1 4
D.  
m 1 4
Câu 17: 1 điểm

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 3 s i n x c o s x 1 2 c o s x s i n x + 4 = f ( m 2 + 4 m + 4 ) có nghiệm?

Hình ảnh

A.  
4.
B.  
5.
C.  
Vô số
D.  
3.
Câu 18: 1 điểm

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau

Hình ảnh

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 2 f ( s i n x c o s x ) = m 1 có hai nghiệm
phân biệt trên khoảng π 4 ; 3 π 4 ?

A.  
13
B.  
12
C.  
11
D.  
21
Câu 19: 1 điểm

Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mm để phương trình f ( x ) = l o g 2 m có hai nghiệm phân biệt.

Hình ảnh

A.  
m < 0
B.  
0 < m < 1 , m = 16
C.  
m < 1 , m = 16
D.  
m < 1
Câu 20: 1 điểm

Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Với các giá trị nào của tham số m thì phương trình f | x | = 3 m + 1 có bốn nghiệm phân biệt.

Hình ảnh

A.  
f | x | = 3 m + 1
B.  
m < 1
C.  
1 < m < 1 3 .
D.  
1 < m < 2.
Câu 21: 1 điểm

Cho hàm số y = f x liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ

Hình ảnh

Phương trình f 3 x + 1 2 = 5 có bao nhiêu nghiệm?

A.  
3
B.  
5
C.  
6
D.  
4
Câu 22: 1 điểm

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình f 1 f x = 2 là:

Hình ảnh

A.  
2
B.  
3
C.  
5
D.  
4
Câu 23: 1 điểm

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn 2020 ; 2020 của tham số m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y = 2 x 3 x 1 tại hai điểm phân biệt?

A.  
4036
B.  
4040
C.  
4038
D.  
4034
Câu 24: 1 điểm

Cho hàm số y = x 3 + 2 m x 2 + m + 3 x + 4     C m . Giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = x + 4 cắt ( C m ) tại ba điểm phân biệt A 0 ; 4 , B , C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng 8 2 với điểm K 1 ; 3 là:

A.  
m = 1 137 2
B.  
m = 1 + 137 2
C.  
m = 1 ± 137 2
D.  
m = ± 1 + 137 2
Câu 25: 1 điểm

Cho hàm số y = f x có bảng biến thiên:

Hình ảnh

Tìm tất cả các giá trị của mm để bất phương trình f ( 3 x 2 ) m vô nghiệm?

A.  
m 3
B.  
m > 2
C.  
m 3
D.  
m > 3
Câu 26: 1 điểm

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Phương trình f ( x 2 1 ) + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm thực?

Câu 27: 1 điểm
Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Hình ảnh
Số nghiệm thực của phương trình f ( x 3 3 x ) = 2 3
Câu 28: 1 điểm

Cho hàm số y = x 4 4 x 2 + 3 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình x 4 4 x 2 + 3 = m 4 nghiệm phân biệt.

A.  
1 3 < m < 1
B.  
m = 0 hoặc 1 < m < 3
C.  
m = 0 hoặc 1 3 < m < 1
D.  
m = 0
Câu 29: 1 điểm

Tìm mm để phương trình 2 x 3 9 x 2 + 12 x = m 6 nghiệm phân biệt.

A.  
m < 4
B.  
m > 5
C.  
m > 5 hoặc m < 4
D.  
4 < m < 5
Câu 30: 1 điểm
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Tổng tất cả giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( 2 f ( c o s x ) ) = m có nghiệm x [ π 2 ; π ) là:
Hình ảnh
A.  
−1
B.  
0
C.  
1
D.  
−2
Câu 31: 1 điểm
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị như hình dưới đây
Hình ảnh

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ( 5 ; 5 ) để phương trình f 2 ( x ) ( m + 4 ) | f ( x ) | + 2 m + 4 = 0 6 nghiệm phân biệt

A.  
2.
B.  
4.
C.  
3.
D.  
5.
Câu 32: 1 điểm

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Hình ảnh

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f | 2 f x + m | = 1 có đúng 2 nghiệm trên

A.  
13
B.  
9
C.  
4
D.  
5
Câu 33: 1 điểm

Cho hàm số y = f x liên tục trên có bảng biến thiên như hình vẽ:

Hình ảnh

Số nghiệm của phương trình f f x = 2 là:

A.  
4
B.  
5
C.  
7
D.  
9

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Bài tập Toán 9 Chủ đề 6: Hàm số bậc hai và các bài toán tương giao với đồ thị hàm số bậc nhất có đáp ánLớp 9Toán
Tổng hợp các dạng Toán 9
Dạng 6: Hàm số bậc hai - Bài toán tương giao với đồ thị hàm số bậc nhất
Lớp 9;Toán

46 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

181,204 lượt xem 97,545 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 7 (có đáp án): Vị trí tương đối của hai đường trònLớp 9Toán
Chương 2: Đường tròn
Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
Lớp 9;Toán

5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

172,787 lượt xem 93,030 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 (có đáp án): Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònLớp 9Toán
Chương 2: Đường tròn
Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

167,305 lượt xem 90,076 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập Toán 8 Chủ đề 1 và 2: Tổng hợp định lí ta-lét, tam giác đồng dạng và các bài toán liên quan có đáp ánLớp 8Toán
Tổng hợp các dạng ôn tập Toán 8
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Lớp 8;Toán

21 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

171,450 lượt xem 92,302 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp các bài toán thực tế ôn thi vào 10 Toán 9 có đáp ánLớp 9Toán
Tổng hợp đề thi vào lớp 10 môn Toán
Lớp 9;Toán

275 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

151,317 lượt xem 81,452 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình có đáp án (Thông hiểu)Lớp 8Toán
Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Lớp 8;Toán

11 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

191,091 lượt xem 102,886 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận có đáp án (Thông hiểu)Lớp 7Toán
Chương 2: Hàm số và đồ thị
Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Lớp 7;Toán

7 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

190,830 lượt xem 102,739 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch có đáp án (Thông hiểu)Lớp 7Toán
Chương 2: Hàm số và đồ thị
Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Lớp 7;Toán

5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

155,372 lượt xem 83,650 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập Toán 8 Chủ đề 6: Trường hợp đồng dạng thứ 2 có đáp ánLớp 8Toán
Tổng hợp các dạng ôn tập Toán 8
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Lớp 8;Toán

47 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

179,603 lượt xem 96,698 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập Toán 8 Chủ đề 9: Tổng ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường có đáp ánLớp 8Toán
Tổng hợp các dạng ôn tập Toán 8
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Lớp 8;Toán

21 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

181,782 lượt xem 97,867 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!