thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB - Part 21 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi Tiết

Đề thi MATLAB - Part 21 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các bài toán nâng cao về lập trình MATLAB, xử lý ma trận và đồ họa. Đề thi được thiết kế bám sát chương trình học, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và nâng cao kỹ năng.

Từ khoá: đề thi MATLAB Part 21 bài tập MATLAB kỹ thuật ôn thi hiệu quả tài liệu học MATLAB trắc nghiệm MATLAB nâng cao

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Bộ Đề Thi Trắc Nghiệm MATLAB - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Câu lệnh nào sau đây tạo ra một hệ ổn định ngẫu nhiên bậc 5 có 3 ngõ vào 2 ngõ ra cho hệ rời rạc
A.  
[a,b,c,d] = dmodel(5)
B.  
[a,b,c,d] = dmodel(5,2,3)
C.  
[a,b,c,d] = dmodel(5,3,2)
D.  
[a,b,c,d] = rmodel(5)
Câu 2: 1 điểm
Tìm hàm truyền của hệ bậc 2 có tỷ lệ tắt dần teta = 0.5 và tần số tự nhiên omega(n) = 2.1 rad/s. ta sử dụng câu lệnh
A.  
[a,b,c,d] = ord2 (0.5, 2.1)
B.  
[num,den] = ord2 (0.5, 2.1)
C.  
[a,b,c,d] = ord2 (2,1, 0,5)
D.  
[num,den] = ord2 (2,1, 0,5)
Câu 3: 1 điểm
Câu lệnh zpk([-1 -2],[1 2 3],50) kết quả
A.  
50( s-1)(s-2)/( s-1)(s-2)(s-3)
B.  
50/( s+1)(s+2)(s+3)
C.  
50/(s+3)
D.  
50(s+1)(s+2)/( s-1)(s-2)(s-3)
Câu 4: 1 điểm
Đồ thị được vẽ từ đoạn lệnh x = linspace(0,2*pi,100);plot(x, cos(x), 'r-'); có đặc điểm
A.  
Là một đường nét đứt màu xanh
B.  
Là một đường nét liền màu đỏ.
C.  
Là một đường nét đứt màu đỏ.
D.  
Là một đường nét liền màu xanh lá cây.
Câu 5: 1 điểm
Để chuyển đổi hệ thống từ dạng độ lợi cực zero sang dạng hàm truyền ta sử dụng
A.  
SS2ZP
B.  
ZP2TF
C.  
TF2SS
D.  
TF2ZP
Câu 6: 1 điểm
Câu lệnh [a,b,c,d] = pade(0,5,n)
A.  
Tạo ra mô hình trạng thái MIMO bậc n xấp xỉ thời gian trễ 0,5 giây.
B.  
Tạo ra hàm truyền đa thức gần thời gian trễ nhất = 0,5 giây của hệ SISO
C.  
Tạo ra hàm truyền đa thức gần thời gian trễ nhất = 0,5 giây của hệ MIMO
D.  
Tạo ra mô hình trạng thái SISO bậc n xấp xỉ thời gian trễ 0,5 giây.
Câu 7: 1 điểm
Lệnh limit(F, x, a, ‘right’) hoặc Limit(F, x, a, ‘left’) dùng để?
A.  
Tìm giới hạn trái và phải của F
B.  
Tìm giới hạn của biểu thức F khi x tiến tới a
C.  
Tìm giới hạn của biểu thức F khi a tiến tới x
D.  
Tìm giới hạn của biểu thức F với biến độc lập
Câu 8: 1 điểm
Hình hàm truyền đạt vòng kín phản hồi dương
A.  
Hình hàm truyền đạt vòng kín phản hồi âm
B.  
Hình thành hệ thống không gian trạng thái vòng kín phản hồi âm
C.  
Hình thành hệ thống không gian trạng thái vòng phản hồi dương
Câu 9: 1 điểm
Màn hình MATLAB bao gồm những cửa sổ nào *
A.  
Cửa sổ trợ giúp Help, cửa sổ môi trường công tác Work Space
B.  
Cửa sổ lệnh Command Window, cửa sổ soạn thảo Editor, cửa sổ quá khứ Command History, cửa sổ môi trường công tác Work Space
C.  
Cửa sổ lệnh Command Window, cửa sổ soạn thảo Editor, cửa sổ trợ giúp Help, cửa sổ môi trường công tác Work Space
D.  
Cửa sổ lệnh Command Window, cửa sổ soạn thảo Editor
Câu 10: 1 điểm
Lệnh AUGSTATE dùng cho sơ đồ nào sau đây
A.  
Hệ thống 3<12.png>
B.  
Hệ thống 2<11.png>
C.  
Hệ thống 1<10.png>
D.  
Hệ thống 4<13.png>
Câu 11: 1 điểm
Để chuyển hệ thống từ dạng không gian trạng thái thành dạng hàm truyền ta sử dụng
A.  
SSTF
B.  
TF2SS
C.  
TFSS
D.  
SS2TF
Câu 12: 1 điểm
Cho cú pháp sau: x = -2:0.5:2; bar(x,2*x-1,'b'). Khi chạy chương trình, kết quả là :
A.  
Đồ thị có màu xanh
B.  
Đồ thị có màu đỏ
C.  
Đồ thị có đường nét là đường -------
D.  
Đồ thị có màu đen
Câu 13: 1 điểm
Trong cửa sổ lệnh của MATLAB chúng tathực hiện lệnh: >> x=0:2:7 Hãy cho biết kết quả x là gì?
A.  
Vector 1 hàng 4 cột
B.  
Vector 3 hàng 1 cột
C.  
Vector 6 hàng 9 cột
D.  
Vector 2 hàng 7 cột
Câu 14: 1 điểm
Để chuyển đổi mô hình từ liên tục sang gián đoạn thừa nhận ngõ vào điều khiển là bất biến từng đoạn bên ngoài thời gian lấy mẫu Ts. Sử dụng câu lệnh
A.  
C2DM
B.  
C2DT
C.  
C2D
D.  
C2C
Câu 15: 1 điểm
Kết quả của phép toán conj(6-i*8) trongMatlab là:
A.  
8
B.  
6-i*8
C.  
6
D.  
6+i*8
Câu 16: 1 điểm
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để
A.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để Biến đổi Laplace của hàm F với biến mặc nhiên độc lập t. nó cho ta một hàm của s
B.  
Lệnh L = laplace (F,w,z) dùng để biến đổi laplace ngược của hàm ngược symbol L với biến mặc nhiên s, nó cho ta hàm t
C.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để L là một hàm của t thay thế biến mặc nhiên s
D.  
Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để L là hàm của z và F là hàm w, nó thay thế các biến symbolic mặc nhiên của s và t tương ứng
Câu 17: 1 điểm
Kết quả của câu lệnh >> a = [1 2;3 4];det(a)
A.  
1
B.  
-2
C.  
4
D.  
2
Câu 18: 1 điểm
x+ sqrt(x)=2
A.  
2.x+ sqrt(x)+2 = 0
B.  
2.x+x^2 = 2
C.  
2.x+x^2 +2 = 0
Câu 19: 1 điểm
Câu lệnh [mag,phase,w] = bode(a,b,c,d,iu,w) dùng để
A.  
Vẽ ra giản đồ Bode của hàm truyền đa thức hệ liên tục
B.  
Vẽ ra chuỗi giản đồ Bode, mỗi giản đồ tương ứng với một ngõ vào của hệ không gian trạng thái liên tục
C.  
Vẽ ra giản đồ Bode với vector tần số w do người sử dụng xác định
D.  
Vẽ ra giản đồ Bode từ ngõ vào duy nhất iu tới tất cả các ngõ ra của hệ thống với trục tần số được xác định tự động
Câu 20: 1 điểm
Câu lệnh >> step(impulse(1,[1 0])) tạo ra hàm gì
A.  
Hàm dốc
B.  
Báo lỗi
C.  
Hàm đơn vị
D.  
Hàm bậc thang đơn vị
Câu 21: 1 điểm
Hàm real(x) trong Matlab được hiểu là:
A.  
Lấy độ lớn của số phức x
B.  
Lấy phần thực của số phức x
C.  
Lấy góc pha của số phức x
D.  
Lấy phần ảo của số phức x
Câu 22: 1 điểm
Cấu trúc của lệnh BODE đối với hệ phương trình trạng thái là
A.  
[mag,phase,w]=bode(num,den)
B.  
[mag,w,phase]=bode(num,den)
C.  
[mag,w,phase]=bode(a,b,c,d)
D.  
[mag,phase,w]=bode(a,b,c,d)
Câu 23: 1 điểm
[num,den]= series(num1,den1, num2,den2)
A.  
[a,b,c,d] = series(a1,b1,c1,d1,a2,b2,c2,d2, outputs1, inputs2)
B.  
[a,b,c,d] = series(a1,b1,c1,d1,a2,b2,c2,d2)
C.  
[num,den]= series(num1,den1, num2,den2, outputs1, inputs2)
Câu 24: 1 điểm
Ở trong thư viện Sources của Simulink, khối SIMIN dùng để
A.  
cho phép tạo nên một tín hiệu tuần hoàn tùy ý
B.  
có nhiệm vụ lấy số liệu từ cửa sổ MATLAB Workspace để cung cấp cho mô hình SIMULINK
C.  
tạo ra các dạng tín hiệu kích thích khác nhau, ví dụ hình sin, răng cưa
D.  
để tạo tín hiệu hình sin cho cả hai loại mô hình : liên tục và gián đoạn
Câu 25: 1 điểm
Kết quả của phép toán log(exp(10)) trong Matlab là:
A.  
20
B.  
5
C.  
1
D.  
10

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB - Part 17 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng

Đề thi trắc nghiệm môn MATLAB - Part 17 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi trọng tâm về lập trình cơ bản, xử lý dữ liệu, vẽ đồ thị và ứng dụng MATLAB trong thực tế. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn luyện hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

53,318 lượt xem 28,707 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB - Part 15 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 15 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các câu hỏi thực hành lập trình MATLAB, xử lý dữ liệu, và các bài toán đồ họa. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

1 giờ

35,816 lượt xem 19,285 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB - Part 1 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm MATLAB - Part 1 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các kiến thức cơ bản về lập trình MATLAB, xử lý dữ liệu và các bài toán ứng dụng. Đề thi kèm đáp án chi tiết, phù hợp để sinh viên làm quen với cấu trúc đề và ôn luyện hiệu quả.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

78,054 lượt xem 42,015 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB - Part 19 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 19 tại Đại Học Điện Lực (EPU), gồm các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao về lập trình MATLAB và ứng dụng thực tế trong kỹ thuật. Đề thi có đáp án chi tiết, phù hợp để sinh viên luyện tập và đạt kết quả cao.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

34,180 lượt xem 18,403 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB - Part 2 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 2 tại Đại Học Điện Lực (EPU), với các câu hỏi nâng cao về xử lý ma trận, lập trình đồ họa và ứng dụng MATLAB trong kỹ thuật. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm bắt kiến thức cốt lõi và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

24 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

77,596 lượt xem 41,769 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB - Part 3 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm MATLAB - Part 3 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các bài tập xử lý dữ liệu, lập trình kỹ thuật và ứng dụng MATLAB thực tế. Đề thi được thiết kế sát với chương trình học và có đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

70,303 lượt xem 37,842 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB - Part 9 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 9 tại Đại Học Điện Lực (EPU), với các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao về lập trình MATLAB và xử lý dữ liệu. Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên rèn luyện và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

44,839 lượt xem 24,143 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB - Part 8.1 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm MATLAB Part 8.1 từ Đại học Điện Lực (EPU), miễn phí online, với nội dung xoay quanh các bài tập lập trình MATLAB và ứng dụng thực tế.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

64,751 lượt xem 34,860 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB - Part 13 Đại Học Điện Lực (EPU) - Có Đáp Án Chi TiếtĐại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 13 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các bài toán lập trình và ứng dụng kỹ thuật. Đề thi kèm đáp án chi tiết, là tài liệu hữu ích để sinh viên nắm bắt các kiến thức trọng tâm và chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

39,514 lượt xem 21,273 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!