thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 5 Đại Học Điện Lực (EPU)

Đề thi MATLAB - Part 5 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các bài tập xử lý ma trận và lập trình kỹ thuật nâng cao. Đề thi có đáp án chi tiết, phù hợp để sinh viên ôn luyện và nắm vững các kiến thức quan trọng trong môn học.

Từ khoá: đề thi MATLAB Part 5 đề thi trắc nghiệm MATLAB môn MATLAB EPU bài tập MATLAB nâng cao ôn tập MATLAB tài liệu học MATLAB

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Đề Thi Trắc Nghiệm MATLAB Đại Học Điện Lực EPU

Thời gian làm bài: 1 giờ66,854 lượt xem 35,884 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.4 điểm
Câu lệnh >> step(impulse(1,[1 0 0])) tạo ra hàm gì
A.  
Hàm dốc
B.  
Hàm đơn vị
C.  
Hàm bậc thang đơn vị
D.  
Hàm parabol
Câu 2: 0.4 điểm
Câu lệnh dùng để xác định ma trận điều khiển được là
A.  
CTBR
B.  
OBSV
C.  
CTRB
D.  
SVOB
Câu 3: 0.4 điểm
Câu lệnh [re,im,w] = nyquist(a,b,c,d,iu,w) dùng để
A.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist của hàm truyền đa thức hệ gián đoạn
B.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist của hàm truyền đa thức hệ liên tục
C.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist với vector tần số w do người sử dụng xác định
D.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist từ ngõ vào duy nhất iu tới tất cả các ngõ ra của hệ thống với trục tần số được xác định tự động
Câu 4: 0.4 điểm
Chọn phát biểu đúng về khối State Space trong Simulink:
A.  
Biểu diễn mô hình trạng thái của một hệ thống điều khiển phi tuyến
B.  
Biểu diễn các vector của một hệ thống điều khiển tuyến tính LTI.
C.  
Biểu diễn các vector của một hệ thống điều khiển phi tuyến.
D.  
Biểu diễn mô hình trạng thái của một hệ thống điều khiển tuyến tính LTI.
Câu 5: 0.4 điểm
Lệnh [a,b,c,d] = feedback(a1,b1,c1,d1,a2,b2,c2,d2,sign) dùng để
A.  
tạo ra hệ thống không gian trạng thái tổ hợp với kết nối hồi tiếp của hệ thống 1 và 2
B.  
tạo ra hệ thống không gian trạng thái tổ hợp với kết nối hồi tiếp dương
C.  
tạo ra hệ thống không gian trạng thái tổ hợp với kết nối hồi tiếp với hàm truyền đạt
D.  
tạo ra hệ thống không gian trạng thái tổ hợp với kết nối hồi tiếp âm
Câu 6: 0.4 điểm
Để chuyển hệ thống không gian sang trạng thái độ lợi cực-zero (zero pole-gain) ta sử dụng
A.  
TFSS
B.  
SS2ZP
C.  
TF2SS
D.  
SS2TF
Câu 7: 0.4 điểm
Chức năng của khối Repeating Sequence trong thư viện Sources của Simulink là:
A.  
Tạo ra tín hiệu hình sin
B.  
Tạo ra chuỗi xung răng cưa
C.  
Tạo ra chuỗi xung chữ nhật
D.  
Tạo ra một tín hiệu tuần hoàn bất kỳ
Câu 8: 0.4 điểm
Xét hệ không gian trạng thái (a,b,c,d) có 5 ngõ ra và 4 ngõ vào. Để chọn hệ thống phụ có ngõ vào 1, 2 và ngõ ra 2,3,4 ta thực hiện các lệnh
A.  
inputs = [1 2]; outputs = [2 3 4]; [ae,be,ce,de] = ssselect(a,b,c,d,inputs,outputs)
B.  
inputs = [1 2]; outputs = [2 3 4]; [ae,be,ce,de] = select(a,b,c,d,outputs, inputs)
C.  
inputs = [1 2]; outputs = [2 3 4]; [ae,be,ce,de] = select(a,b,c,d,inputs,outputs)
D.  
inputs = [1 2]; outputs = [2 3 4]; [ae,be,ce,de] = ssselect(a,b,c,d,outputs, inputs)
Câu 9: 0.4 điểm
Chức năng của khối Puse Generator trong thư viện Sources của Simulink là:
A.  
Tạo ra chuỗi xung chữ nhật
B.  
Tạo ra các dạng tín hiệu kích thích hình sin
C.  
Tạo ra các dạng tín hiệu kích thích răng cưa
D.  
Tạo ra các dạng tín hiệu kích thích xung vuông
Câu 10: 0.4 điểm
Câu lệnh [re,im,w] = dnyquist(num,den,Ts) dùng để
A.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist với vector tần số w do người sử dụng xác định
B.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist của hàm truyền đa thức hệ gián đoạn
C.  
Vẽ ra biểu đồ Nyquist từ ngõ vào duy nhất iu tới tất cả các ngõ ra của hệ thống với trục tần số được xác định tự động
D.  
Vẽ ra chuỗi biểu đồ Nyquist, mỗi đồ thị ứng vời mối quan hệ giữa một ngõ vào và một ngõ ra của hệ không gian trạng thái gián đoạn
Câu 11: 0.4 điểm
Lệnh nào sau đây được dùng để hiển thị giá trị của biến x.
A.  
display(x)p
B.  
vardisp(x)
C.  
disp(x)
D.  
Dispx
Câu 12: 0.4 điểm
Câu lệnh [z,p,k]=tf2zp([1 2],[1 6]) kết quả là
A.  
z=2; p=6; k=1
B.  
z=2; p=-6; k=1
C.  
z=-2; p=-6; k=1
D.  
z=2; p=6; k=0
Câu 13: 0.4 điểm
Để xóa các ngõ vào ra của một hệ phương trình trạng thái của hệ thống không gian trạng thái sử dụng lệnh nào sau đây
A.  
delete
B.  
ssdelete
C.  
ssselect
D.  
adddelete
Câu 14: 0.4 điểm
Thời điểm bắt đầu của tín hiệu hàm Ramp được xác định
A.  
Do người dùng xác định
B.  
t>1
C.  
t<1
D.  
t = 0
Câu 15: 0.4 điểm
Chọn kết quả đúng của đoạn chương trình m – File sau: clearm = 1; n = 2;A = [m 1/n; n 1/(m+1)];B = [1 2; m n];C = [1; 2];D = det(A)*rank(size(B))*rank(C);E = 1/(D^2)
A.  
4
B.  
0.25
C.  
2
D.  
Báo lỗi
Câu 16: 0.4 điểm
Kết quả đoạn lệnh sau >>a = [1:3]' ;>> size(a)
A.  
3 1
B.  
1 3
C.  
31
D.  
Báo lỗi
Câu 17: 0.4 điểm
Lệnh nào sau đây dùng để chuyển đổi từ hệ phương trình trạng thái đạt sang hàm truyền đạt
A.  
tf2ss(num,dem)
B.  
ss2tf(A,B,C,D)
C.  
tf2ss(num,den)
D.  
tf(num,den)
Câu 18: 0.4 điểm
Thông thường, kết quả của các biến được gán cho:
A.  
ans
B.  
=
C.  
variable
D.  
global
Câu 19: 0.4 điểm
Câu lệnh DINITIAL
A.  
Tìm đáp ứng điều kiện ban đầu của hệ tuyến tính
B.  
Tìm đáp ứng điều kiện ban đầu của hệ phi tuyến
C.  
Tìm đáp ứng điều kiện ban đầu của hệ gián đoạn
D.  
Tìm đáp ứng điều kiện ban đầu của hệ liên tục
Câu 20: 0.4 điểm
Lệnh FEEDBACK dùng để
A.  
Kết nối nối tiếp hai hệ thống
B.  
Kết nối hồi tiếp hai hệ thống phản hồi âm
C.  
Kết nối hồi tiếp hai hệ thống
D.  
Kết nối song song hai hệ thống
Câu 21: 0.4 điểm
Câu lệnh "pzmap(sys)" trong Matlab được sử dụng để
A.  
Vẽ đồ thị đáp ứng bước của hệ thống
B.  
Vẽ sơ đồ cực – không (pole-zero map) của hệ thống
C.  
Chuyển đổi từ mô hình trạng thái sang hàm truyền
D.  
Tính các giá trị ổn định của hệ thống
Câu 22: 0.4 điểm
Giá trị hằng số được cung cấp của khối constant được xác định như thế nào
A.  
1
B.  
Do người dùng định nghĩa
C.  
Cố định
D.  
0
Câu 23: 0.4 điểm
Trong Simulink, khối "Gain" được sử dụng để
A.  
Tích phân tín hiệu vào
B.  
Nhân tín hiệu với một hằng số
C.  
Chuyển đổi tín hiệu số thành tín hiệu liên tục
D.  
Phát sinh tín hiệu ngẫu nhiên
Câu 25: 0.4 điểm
Hệ có độ dự trữ biên (Gm = 0 dB).Độ dự trữ pha (Pm = 0 độ). cho ta biết
A.  
Không xác định
B.  
Hệ vòng kín không ổn định
C.  
Hệ vòng kín ổn định
D.  
Hệ vòng kín ở biên ổn định
Câu 24: 0.4 điểm
Câu lệnh "[num,den] = ss2tf(A,B,C,D)" trong Matlab được sử dụng để
A.  
Chuyển mô hình trạng thái sang hàm truyền
B.  
Chuyển hàm truyền sang mô hình trạng thái
C.  
Tính số mũ của các cực hệ thống
D.  
Xác định đáp ứng tần số của hệ thống

Phần 1

12345678910111213141516171819202122232524

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 7 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 7 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các bài toán lập trình cơ bản và nâng cao, giúp sinh viên làm quen với các dạng câu hỏi trong kỳ thi. Đề thi kèm đáp án chi tiết để sinh viên dễ dàng ôn luyện.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

48,716 lượt xem 26,167 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 13 Đại Học Điện Lực EPUĐại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 13 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các bài toán lập trình và ứng dụng kỹ thuật. Đề thi kèm đáp án chi tiết, là tài liệu hữu ích để sinh viên nắm bắt các kiến thức trọng tâm và chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

39,622 lượt xem 21,274 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 8.1 Đại Học Điện Lực EPUĐại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm MATLAB Part 8.1 từ Đại học Điện Lực (EPU), miễn phí online, với nội dung xoay quanh các bài tập lập trình MATLAB và ứng dụng thực tế.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

64,841 lượt xem 34,861 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 4 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 4 tại Đại Học Điện Lực (EPU) tập trung vào các câu hỏi lập trình cơ bản và ứng dụng trong xử lý đồ họa. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn luyện hiệu quả và củng cố kiến thức trước kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

70,205 lượt xem 37,759 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 1 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm MATLAB - Part 1 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các kiến thức cơ bản về lập trình MATLAB, xử lý dữ liệu và các bài toán ứng dụng. Đề thi kèm đáp án chi tiết, phù hợp để sinh viên làm quen với cấu trúc đề và ôn luyện hiệu quả.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

78,266 lượt xem 42,016 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 7 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 7 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các bài toán từ cơ bản đến nâng cao về lập trình MATLAB. Đề thi kèm đáp án chi tiết, là tài liệu không thể thiếu giúp sinh viên luyện thi và củng cố kiến thức kỹ thuật.

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

65,596 lượt xem 35,190 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 19 Đại Học Điện Lực EPUĐại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 19 tại Đại Học Điện Lực (EPU), gồm các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao về lập trình MATLAB và ứng dụng thực tế trong kỹ thuật. Đề thi có đáp án chi tiết, phù hợp để sinh viên luyện tập và đạt kết quả cao.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

34,224 lượt xem 18,403 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 17 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 17 tại Đại Học Điện Lực (EPU), tập trung vào các bài toán nâng cao về lập trình MATLAB và ứng dụng kỹ thuật. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên làm quen với dạng câu hỏi khó và tự tin bước vào kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

34,424 lượt xem 18,516 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn MATLAB Phần 11 Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng
Đề thi MATLAB - Part 11 tại Đại Học Điện Lực (EPU), bao gồm các câu hỏi chuyên sâu về xử lý ma trận, lập trình kỹ thuật, và ứng dụng thực tế trong MATLAB. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên luyện tập và củng cố kiến thức quan trọng.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

40,621 lượt xem 21,855 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!