thumbnail

Tổng Hợp Đề Thi Dược Cổ Truyền - CDYHN - Cao Đẳng Y Hà Nội (Làm Online Miễn Phí)

Tham khảo ngay bộ đề thi Dược Cổ Truyền dành cho sinh viên Cao đẳng Y Hà Nội (CDYHN). Đề thi được thiết kế để làm online hoàn toàn miễn phí, với đầy đủ đáp án chi tiết, giúp bạn ôn tập hiệu quả và nắm vững kiến thức chuyên ngành. Công cụ học tập lý tưởng cho sinh viên Y Dược.

Từ khoá: dược cổ truyền đề thi dược cổ truyền ôn tập dược cổ truyền thi thử dược cổ truyền Cao đẳng Y Hà Nội CDYHN đề thi online đáp án dược cổ truyền bài tập dược cổ truyền tài liệu ôn tập thi online miễn phí

Số câu hỏi: 470 câuSố mã đề: 12 đềThời gian: 1 giờ

20,280 lượt xem 1,557 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Cách xác định vị của thuốc cổ truyền là:
A.  
Nhìn
B.  
Ngửi
C.  
Nếm
D.  
Sở
Câu 2: 0.25 điểm
Tính vị của vị Đương quy là:
A.  
Vị hơi ngọt, hơi cay, đắng, tính hàn
B.  
Vị ngọt, cay, hơi đắng, tính ấm
C.  
Vị chua, hơi cay, hơi đắng, tính bình
D.  
Vị mặn, hơi cay, đắng, tính hơi ấm
Câu 3: 0.25 điểm
Tính vị của vị Nhân sâm là:
A.  
Vị chua, hơi chát, tính ấm.
B.  
Vị ngọt, hơi đắng, tính ấm.
C.  
Vị ngọt, hơi cay, tính hàn.
D.  
Vị cay, hơi đắng, tính hàn,
Câu 4: 0.25 điểm
Một trong các chủ trị của vị thuốc Xuyên tiêu là
A.  
Trị mất ngủ
B.  
Trị ho đờm
C.  
Trị tiểu rắt
D.  
Trị đau răng
Câu 5: 0.25 điểm
Phụ liệu khi chích Hoàng liên, hoàng bá làm thăng dương khí là:
A.  
Mật ong
B.  
Nước vo gạo
C.  
Giấm
D.  
Rượu
Câu 6: 0.25 điểm
Phương pháp đun chảo nóng rồi cho dược liệu vào đảo đều trong chế biến thuốc cổ truyền là:
A.  
Sấy
B.  
Chích
C.  
Sao
D.  
Tấm
Câu 7: 0.25 điểm
Vị thuốc được tạo thành sau khi chế biến bằng phương pháp “cửu chứng cửu sái” là:
A.  
Sinh địa
B.  
Thục địa
C.  
Địa hoàng
D.  
Hùng hoàng
Câu 8: 0.25 điểm
Tính vị của vị Thục địa là:
A.  
Vị ngọt, tính ấm
B.  
Vị chua, tính hàn
C.  
Vị cay, tính ấm
D.  
Vị đắng, tính hàn
Câu 9: 0.25 điểm
Chủ trị chính của vị Hòe hoa sao vàng là:
A.  
Trị đau bụng kinh nguyệt không đều
B.  
Trị đầy bụng khó tiêu
C.  
Trị huyết ứ, đau tức
D.  
Trị huyết áp tăng, đau mắt đỏ
Câu 10: 0.25 điểm
Hai vị thuốc có cùng tính vi, khi dùng cùng nhau làm tăng tác dụng, gọi là:
A.  
Tương tu
B.  
Tương sử
C.  
Tương úy
D.  
Tương sát
Câu 11: 0.25 điểm
Hai nhóm thuốc YHCT thường kết hợp để lưu thông huyết mạch, làm giảm huyết ứ, giảm đau là:
A.  
Bổ khí, dưỡng huyết
B.  
Hành khí, hoạt huyết
C.  
Bổ huyết, hành khí
D.  
Bổ khí, hành huyết
Câu 12: 0.25 điểm
Chủ trị chính của vị thuốc Thảo quả là:
A.  
Đau bụng, người lạnh toát, chân tay co quắp
B.  
Đau ngực, ho nhiều, đờm loãng trong
C.  
Trị phù phổi, ứ nước, bí tiểu
D.  
Đau bụng, đầy bụng, thượng vị đau trướng
Câu 13: 0.25 điểm
Phụ liệu để chích được liệu với mục đích tăng tính âm của vị thuộc là:
A.  
Giấm
B.  
Sinh khương
C.  
Mật ong
D.  
Rượu
Câu 14: 0.25 điểm
Theo nguyên tắc “Con hư bổ mẹ”, khi tạng tỳ bị bệnh (hư chứng), sẽ dùng thuốc bổ vào tạng:
A.  
Can
B.  
Tý
C.  
Tâm
D.  
Thận
Câu 15: 0.25 điểm
Thuốc YHCT được dùng khi cơ thể luôn có cảm giác giá lạnh, thân nhiệt thưởng<37°C, da và chân tay lạnh, lưng, khớp đau lạnh, bụng hay lạnh và sôi, đi ngoài phân hay sống nát là:
A.  
Hành khí
B.  
Bổ huyết
C.  
Bổ âm
D.  
Bổ dương
Câu 16: 0.25 điểm
Chủ trị chính của vị Hương phụ phối hợp với Mộc hương, Sa nhân, Chỉ thực là:
A.  
Trị chóng mặt
B.  
Trị di tinh đau lưng
C.  
Trị đau bụng kinh
D.  
Trị ăn uống không tiêu
Câu 17: 0.25 điểm
Kinh có liên quan biểu lý với kinh phế theo học thuyết kinh lạc là:
A.  
Kinh thận
B.  
Kinh tâm
C.  
Kinh đại tràng
D.  
Kinh tiểu trang
Câu 18: 0.25 điểm
Mục đích của công đoạn ủ trong phương pháp chích là:
A.  
Để lên men hoạt chất
B.  
Để phụ liệu ngấm kỹ vào vị thuốc
C.  
Dễ thái phiến dược liệu
D.  
Dễ loại bỏ chất bẩn khi rửa
Câu 19: 0.25 điểm
Vị Nhân sâm trong bài thuốc Tứ quân tử thang (Nhân sâm 16g, Bạch linh 8g, Bạch truật 12g, Cam thảo 4g) đóng vai trò là:
A.  
Quân
B.  
Thần
C.  
Τα
D.  
Sú
Câu 20: 0.25 điểm
Vị thuốc có tác dụng giải cảm hàn là:
A.  
Phù bình
B.  
Cúc hoa
C.  
Cát căn
D.  
Sinh khương
Câu 21: 0.25 điểm
Các vị thuốc trị ho có tính ấm là:
A.  
Bách bộ, Hạnh nhân
B.  
Bách bộ, Tang bạch bì
C.  
Hạnh nhân, Tỳ bà diệp
D.  
Tỳ bà diệp, Bách bộ
Câu 22: 0.25 điểm
Tính, vị của Kinh giới là:
A.  
Vị cay, đắng, tính ấm
B.  
Vị cay, ngọt, tính ấm
C.  
Vị cay, đắng, tính mát
D.  
Vị cay, ngọt, tính mát
Câu 23: 0.25 điểm
Mục đích chính của thái phiến dược liệu là :
A.  
Dễ bảo quản, thuận tiện vận chuyển
B.  
Dễ làm tinh khiết dược liệu, loại bỏ được liệu hỏng ,
C.  
Dễ phân chia liều, chiết được nhiều hoạt chất khi sử dụng
D.  
Tránh mốc, mối mọt, tránh cháy khi sao tẩm
Câu 24: 0.25 điểm
Phương pháp để loại chất ngứa của dược liệu Hoàng tinh là:
A.  
Sao qua
B.  
Sao đen
C.  
Nấu
D.  
Chưng
Câu 25: 0.25 điểm
Theo quan điểm của Y học cổ truyền, những bộ phận của cơ thể thuộc dương là:
A.  
Tạng, khí, lưng
B.  
Tạng, huyết, bụng
C.  
Phủ, khí, lưng
D.  
Phủ, huyết, bụng
Câu 26: 0.25 điểm
Công năng của vị Cỏ nhọ nồi là:
A.  
Khứ ứ chỉ thống, thanh âm lượng huyết
B.  
Lương huyết, chỉ huyết, bổ can thận
C.  
Hoạt huyết khá ứ, lợi thủy tiêu phủ
D.  
Phá khí hóa đờm, tiêu tích
Câu 27: 0.25 điểm
Chủ trị của vị Lộc nhung là:
A.  
Trẻ em chậm liền thóp, xanh xao, gân cơ yếu, chậm mọc răng
B.  
Trẻ em ho nhiều đờm, mụn nhọt mẩn ngứa
C.  
Trẻ em béo phì, mắt cận, răng ố vàng
D.  
Trẻ em béo phì, khó ngủ, táo bón
Câu 28: 0.25 điểm
Kiêng kị của vị Huyền sâm là:
A.  
Không dùng cho người bị thiếu máu
B.  
Người bị sốt cao vật vã
C.  
Người mất ngủ mê sảng
D.  
Không dùng chung với Lê lô
Câu 29: 0.25 điểm
Quy kinh của vị Ích mẫu là:
A.  
Tỳ, hạ tiêu
B.  
Can, tâm bào
C.  
Thận, tam tiêu
D.  
Can, tý
Câu 30: 0.25 điểm
Công năng của vị Hòe hoa là:
A.  
Khá ứ, chỉ thống, thanh tâm, lương huyết
B.  
Lương huyết, chỉ huyết, thanh can tả hỏa
C.  
Hoạt huyết, khứ ứ, lợi thủy tiêu phù
D.  
Lương huyết, chỉ luyết, bổ can thận
Câu 31: 0.25 điểm
Các vị có tính nhiệt theo y học cổ truyền là:
A.  
Cay, ngọt
B.  
Cay, đắng
C.  
Đắng, chua
D.  
Mặn, ngọt
Câu 32: 0.25 điểm
Theo lý luận y học cổ truyền, một phương thuốc cổ truyền thông thường cấu tạo bởi:
A.  
2 thành phần
B.  
B, 3 thành phần
C.  
C, 4 thành phần
D.  
5 thành phần
Câu 33: 0.25 điểm
Phương pháp để làm khô khi sơ chế các vị thuốc có chứa tinh dầu là :
A.  
Sấy ở nhiệt độ 100°C
B.  
Sao bằng chảo
C.  
Phơi âm can
D.  
Phơi trực tiếp dưới ánh nắng
Câu 34: 0.25 điểm
Trong học thuyết kinh lạc, kinh thận có liên quan biểu lý với
A.  
Kinh đởm
B.  
Kinh phế
C.  
Kinh bàng quang
D.  
Kinh can
Câu 35: 0.25 điểm
Ngoài công dụng giải cảm nhiệt, Sài hồ còn có công dụng
A.  
Trị sa giáng tạng phủ
B.  
Trị ra mồ hôi trộm
C.  
Trị động thai, xuất huyết
D.  
Trị huyết áp cao
Câu 36: 0.25 điểm
Tính vị của vị Hoàng bá, Hoàng liên, Hoàng cầm, Long đởm là:
A.  
Vị đắng, tính hàn
B.  
Vị chua, tính bình
C.  
Vị mặn, tính nhiệt
D.  
Vị ngọt, tính ôn
Câu 37: 0.25 điểm
Quy kinh của vị Bách hợp là:
A.  
Kinh tâm, tỳ
B.  
Kinh can, phế
C.  
Kinh tâm, phế
D.  
Kinh can, thận
Câu 38: 0.25 điểm
Vị thuốc dùng tốt trong trị các chứng phong thấp đau nhức xương thần từ thắt lưng trở lên đầu là:
A.  
Độc hoạt
B.  
Cao lương thương
C.  
Than hoạt
D.  
Khương hoạt
Câu 39: 0.25 điểm
Thuốc bổ được dùng khi nam giới có biểu hiện suy giảm về chức năng sinh
A.  
dục, như liệt dương (dương nuy), di tinh, tảo tiết (tiết tinh sớm) là:
B.  
Bổ dương
C.  
Kiện tỳ
D.  
Bổ âm
E.  
Bổ huyết
Câu 40: 0.25 điểm
Công năng của vị thuốc Độc hoạt là :
A.  
Dưỡng tâm an thần, trị mất ngủ
B.  
Hoạt huyết, thông kinh, giảm đau
C.  
Khu phong, trừ thấp, chỉ thống
D.  
Tán hàn, giải biểu, trừ phong thấp

Đề thi tương tự

Tổng Hợp Đề Thi Y Học Cổ Truyền - VUTM - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt NamĐại học - Cao đẳng

3 mã đề 110 câu hỏi 1 giờ

141,61010,889

Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Online Môn Dược Học Cổ Truyền Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

12 mã đề 475 câu hỏi 1 giờ

57,9474,459