thumbnail

Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Online Môn Dược Học Cổ Truyền Miễn Phí Có Đáp Án

Tổng hợp đề thi trắc nghiệm online môn Dược học cổ truyền miễn phí có đáp án giúp sinh viên và những người học Dược học cổ truyền ôn luyện hiệu quả. Các câu hỏi trắc nghiệm được biên soạn chi tiết, bám sát chương trình học, kèm theo đáp án rõ ràng, giúp người học củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là công cụ ôn thi hữu ích và miễn phí cho mọi đối tượng muốn nâng cao hiểu biết về dược học cổ truyền.

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm dược học cổ truyền ôn thi online thi trắc nghiệm đề thi miễn phí Dược học bài thi trắc nghiệm thi môn dược học học Dược học cổ truyền câu hỏi trắc nghiệm đáp án thi ôn luyện thi ôn thi hiệu quả học miễn phí thi online

Số câu hỏi: 475 câuSố mã đề: 12 đềThời gian: 1 giờ

57,938 lượt xem 4,459 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Tính vị của vị Tang ký sinh là
A.  
Vị đắng, tính bình
B.  
Vị chua, tính ấm.
C.  
Vị ngọt, tính hàn.
D.  
Vị cay, tính hàn.
Câu 2: 0.25 điểm
Phụ liệu dùng để chích với Hương phụ làm tăng tác dụng hành khi giảm đau là:
A.  
Mật ong
B.  
Giấm
C.  
Hoàng thổ
D.  
Muối ăn
Câu 3: 0.25 điểm
Thuốc giải biểu thường quy kinh:
A.  
Tâm
B.  
Can
C.  
Phế
D.  
Tý
Câu 4: 0.25 điểm
Tính vị của vị thuốc Dưa hấu là:
A.  
Vị ngọt nhạt, tính hàn
B.  
Vị chua nhẹ, tính ấm
C.  
Vị hơi mặn, tính bình
D.  
Vị hơi cay, tính nhiệt
Câu 5: 0.25 điểm
Phương pháp để làm giòn và khử mùi hôi khi chế biến xương động vật là:
A.  
Chích rượu
B.  
Chích mật ong
C.  
Sao cách cát
D.  
Tôi giấm
Câu 6: 0.25 điểm
Tính vị của vị thuốc Hà diệp là:
A.  
Vị đắng, tính bình
B.  
Vị chua, tính ấm
C.  
Vị mặn, tính hàn
D.  
Vị ngọt, tính ôn
Câu 7: 0.25 điểm
Nhóm thuốc dùng để điều trị triệu chứng sợ lạnh, sốt ít, đau đầu, đau mỏi người, tắc ngạt mũi là:
A.  
Thuốc cảm mạo phong hàn
B.  
Thuốc thanh nhiệt lương huyết
C.  
Thuốc tân lương giải biểu
D.  
Thuốc ôn lý trừ hàn
Câu 8: 0.25 điểm
Chủ trị chỉnh của vị Huyền sâm là :
A.  
Trị hoa mắt, quáng gà, mắt mờ
B.  
Trị kiết lỵ, đau bụng, táo bón
C.  
Trị sốt cao, vật vã, mê sảng
D.  
Trị đau lưng, mỏi gối, di tinh
Câu 9: 0.25 điểm
Vị thuốc đóng vai trò là Thần trong bài thuốc Nhị trấn thang (Bán hạ 12g, Bạch linh 12g, Trần bì 10g, Cam thảo 6g) là:
A.  
Bán hạ
B.  
Bạch linh
C.  
Trần bì
D.  
Cam thảo
Câu 10: 0.25 điểm
Các vị thuốc được dùng khi bị rắn độc cắn là:
A.  
Xuyên bối mẫu, Tang bạch bì
B.  
Cao lương khương, Ngô thù du
C.  
Ngư tinh thảo, Qua lâu nhân
D.  
Bồ công anh, Xuyên tâm liên
Câu 11: 0.25 điểm
Thuốc được dùng cho người mới trải qua thời kỳ ốm nặng, sau phẫu thuật, cao tuổi hay yếu mệt là :
A.  
Thuốc bổ can
B.  
Thuốc bổ thận
C.  
Thuốc bổ khí
D.  
Thuốc bổ âm
Câu 12: 0.25 điểm
Những vị thuốc nhóm bổ khí có vị ngọt, tính ấm là:
A.  
Nhân sâm, Hoàng kỳ
B.  
Hoài sơn, Cam thảo
C.  
Nhân sâm, Cam thảo
D.  
Hoàng kỳ, Hoài sơn
Câu 13: 0.25 điểm
Phụ liệu dùng để sao dược liệu mạch môn là
A.  
Hoàng thổ
B.  
Cám gạo
C.  
Cát
D.  
Phục long can
Câu 14: 0.25 điểm
Bộ phận dùng làm thuốc của cây Sắn dây là:
A.  
Rễ củ
B.  
Vỏ rễ
C.  
Cành
D.  
Lá
Câu 15: 0.25 điểm
Các vị thuốc có tác dụng phát tán phong hàn là:
A.  

Bạch chỉ, Kinh giới, Sinh khương

B.  
Bạch chỉ, Tô diệp, Bạc hà
C.  
Kinh giới, Sinh khương, Cát căn
D.  
Tô Hiệp, Bạc hà, Cát căn
Câu 16: 0.25 điểm
Khuynh hướng tác dụng của thuốc đi xuống phía dưới hạ tiêu được gọi là:
A.  
Thăng
B.  
Giáng
C.  
Phù
D.  
Trầm
Câu 17: 0.25 điểm
Quy kinh của vị Bồ công anh là:
A.  
Phế, tâm
B.  
Can, tỳ
C.  
Thận, phế
D.  
Tâm, can
Câu 18: 0.25 điểm
Ngoài công dụng giải cảm hàn, Mạn kinh tử còn có công dụng
A.  
Trị sa giáng tạng phủ
B.  
Trị ra mồ hôi trộm
C.  
Trị mụn nhọt, mẩn ngứa
D.  
Trị đau mắt đỏ, viêm kết mạc
Câu 19: 0.25 điểm
Vị Nhân sâm trong bài thuốc Tứ quân tử thang (Nhân sâm 16g, Bạch linh 8g, Bạch truật 12g, Cam thảo 4g) đóng vai trò là:
A.  
Quân
B.  
Thần
C.  
Τá
D.  
Sứ
Câu 20: 0.25 điểm
Công năng của vị Thiên Niên Kiện:
A.  
Tán hàn, giải biểu, trừ phong thấp
B.  
Khu phong, trừ thấp, chỉ thống
C.  
Trừ phong thấp, mạnh gân xương, chỉ thống
D.  
Ôn lý, trừ hàn thông kinh lạc
Câu 21: 0.25 điểm
Thuốc phá khí giáng nghịch là:
A.  
Thuốc bổ khí ở mức độ yếu
B.  
Thuốc thông khí phổi ở mức độ mạnh
C.  
Thuốc giãn phế quản để giảm tức ngực
D.  
Thuốc tác dụng hành khí ở mức độ mạnh
Câu 22: 0.25 điểm
Vị thuốc có công năng giải cảm hàn, phát hãn, chỉ họ, bình suyễn là:
A.  
Hương nhu
B.  
Kinh giới
C.  
Ma hoàng
D.  
Sài hồ
Câu 23: 0.25 điểm
Tính, vị chung của thuốc tân lương giải biểu là:
A.  
Vị cay, tính ấm
B.  
Vị đắng, tính ấm
C.  
Vị đắng, tính mát
D.  

 B. Vị cay, tính mát 

Câu 24: 0.25 điểm
Quy kinh của thuốc có màu đỏ, vị đắng thường là:
A.  
Tâm, tiểu trường
B.  
Can, đảm
C.  
Tỳ, vi
D.  
Phế, đại trường
Câu 25: 0.25 điểm
Quy kinh của thuốc có màu xanh, vị chua thường là:
A.  
Tâm, tiểu trường
B.  
Can, đởm
C.  
Tỳ, vi
D.  
Phế, đại trường
Câu 26: 0.25 điểm
Tính vị, quy kinh của vị Tục đoạn là:
A.  
Vị đắng, ngọt, cay, tính ấm. Quy kinh can, thận
B.  
Vị chua, cay, tính ấm. Quy kinh can, thận
C.  
Vị đắng, ngọt, cay, tính ấm, Quy kinh phế, tỳ
D.  
Vị chua, ngọt, tính hàn. Quy kinh can, thận
Câu 27: 0.25 điểm
Các vị có tính hàn theo y học cổ truyền là:
A.  
Cay, ngọt, chát
B.  
Cay, đắng, mặn
C.  
Đắng, mặn, chua
D.  
Chua, mặn, ngọt
Câu 28: 0.25 điểm
Tính, vị của Cúc hoa là:
A.  
Vị ngọt, đắng, tính bình
B.  
Vị cay, ngọt, tính ấm
C.  
Vị cay, đắng, tính mát
D.  
Vị cay, ngọt, tính bình
Câu 29: 0.25 điểm
Ngưu bàng tử là vị thuốc được lấy từ:
A.  
Quả của cây Dành dành
B.  
Quả của cây Ngưu bàng
C.  
Hạt của cây Dành dành
D.  
Hạt của cây Ngưu bàng
Câu 30: 0.25 điểm
Tính, vị của vị thuốc Bạch chỉ là:
A.  
Vị đắng, tính ấm
B.  
Vị cay, tính ấm
C.  
Vị đắng, tính mát
D.  
Vị cay, tính mát
Câu 31: 0.25 điểm
Tiêu chuẩn của gừng dùng làm phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền là:
A.  
Lá gừng tươi, già (lá bánh tẻ, thơm)
B.  
Củ gừng tươi, non (có thể chất mềm, thơm)
C.  
Củ gừng tươi, già (có thể chất chắc, thơm)
D.  
Củ gừng khô kiệt (có nhiều xơ, thơm),
Câu 32: 0.25 điểm
Một công đoạn trong sơ chế vị thuốc quế nhục, Hậu phác là:
A.  
Cạo bỏ phần nội bì trong vỏ
B.  
Cạo lấy bần, còn lại bỏ hết
C.  
Cạo bỏ vỏ bần bên ngoài
D.  
Cạo lấy phần nội bì, còn lại bỏ hết
Câu 33: 0.25 điểm
Vị thuốc đóng vai trò chính trong một phương thuốc, gọi là:
A.  
Quân
B.  
Thần
C.  
Tá
D.  
Sứ
Câu 34: 0.25 điểm
Vị Bán hạ trong bài thuốc Nhị trấn thang (Bán hạ 12g, Bạch linh 12g, Trần | bì 10g, Cam thảo 6g) đóng vai trò là:
A.  
Quân
B.  
Thần
C.  
Tá
D.  
Sứ
Câu 35: 0.25 điểm
Phụ liệu được lựa chọn để chính cho Cam thảo nhằm tăng tác dụng lên kinh tỳ vị (chữa viêm loát dạ dày và làm thuốc bổ) là:
A.  
Gừng
B.  
Ruçu
C.  
Mật ong
D.  
Muối
Câu 36: 0.25 điểm
Quy kinh của vị Ích mẫu là:
A.  
Tỳ, hạ tiêu
B.  
Can, tâm bào
C.  
Thận, tam tiêu
D.  
Can, tý
Câu 37: 0.25 điểm
Chủ trị của vị Cóc mẳn là:
A.  
Trị mất ngủ
B.  
Trị đau bụng
C.  
Thị tụ máu
D.  
Trị ho gà
Câu 38: 0.25 điểm
Thuốc YHCT mang tính chất bồi bổ cơ thể khi có sự suy giảm sức lực , chất, tinh thần là:
A.  
A Thuốc bổ dưỡng
B.  
Thuốc tăng lực
C.  
Thuốc dưỡng sinh
D.  
Thuốc tiêu đạo
Câu 39: 0.25 điểm
Phương pháp chế biến Hòe hoa thành vị thuốc có tác dụng cầm máu là:
A.  
Chich
B.  
Tôi
C.  
Sao đen
D.  
Sao vàng
Câu 40: 0.25 điểm
Xu hướng của chứng phong trong bệnh phong thấp là:
A.  
Chuyển vòng xoáy quanh vị trí bụng
B.  
Chuyển từ vị trí thấp lên vị trí cao
C.  
Chuyển từ vị trí cao xuống vị trí thấp
D.  
Chuyển từ vị trí này sang vị trí khác

Đề thi tương tự

Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Online Triết Học Mác - Lênin (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

7 mã đề 271 câu hỏi 1 giờ

46,1713,635

Tổng hợp Đề Thi Trắc Nghiệm mônh Kinh Doanh Lữ Hành (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

6 mã đề 204 câu hỏi 40 phút

43,3823,327

Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngPháp luật đại cương

6 mã đề 292 câu hỏi 1 giờ

87,5206,731

Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng 1 - 2 (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

3 mã đề 150 câu hỏi 1 giờ

39,9553,069