thumbnail

Tổng Hợp 300 Câu Hỏi Ôn Thi Giáo Dục Quốc Phòng - Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng - Miễn Phí

Làm bài ôn thi Giáo Dục Quốc Phòng với bộ 300 câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng. Tài liệu được biên soạn bám sát nội dung chương trình học, kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về quốc phòng, an ninh, và kỹ năng quân sự. Đây là nguồn học liệu hữu ích để chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi.

Từ khoá: Giáo Dục Quốc Phòng 300 Câu Hỏi Quốc Phòng Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng Đề Thi Giáo Dục Quốc Phòng Ôn Thi Quốc Phòng Tài Liệu Quốc Phòng Miễn Phí Câu Hỏi Trắc Nghiệm Quốc Phòng An Ninh Quốc Phòng Kỹ Năng Quân Sự Học Giáo Dục Quốc Phòng Đáp Án Quốc Phòng.

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Theo Ph. Ăngghen, một trong những nguồn gốc của chiến tranh là:
A.  

Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất xuất hiện.

B.  
Sự ra đời của tôn giáo.
C.  
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 2: 0.2 điểm
Đối tượng của chiến tranh nhân dân Việt Nam là:
A.  
Chủ nghĩa khủng bố quốc tế và các thế lực phản động trong và ngoài nước.
B.  
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động có hành động phá hoại, xâm lược lật đổ cách mạng.
C.  
Chủ nghĩa đế quốc đã từng xâm lược Việt Nam và các quốc gia hiện đang gây bất ổn trên Biển Đông.
D.  
Các thế lực phản động ở nước ngoài cấu kết với bon phản động trong nước.
Câu 3: 0.2 điểm
Quân đội Mỹ đưa quân vào xâm lược miền Nam Việt Nam vào năm nào?
A.  
1954
B.  
1960
C.  
1961.
D.  
1965.
Câu 4: 0.2 điểm
Hoạt động quốc phòng-an ninh tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội:
A.  
Quốc phòng - an ninh vững mạnh sẽ tạo môi trường hoà bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội.
B.  
Hoạt động quốc phòng, an ninh tiêu tốn đáng kể một phần nguồn nhân lực, vật lực, tài chính của xã hội.
C.  
Hoạt động quốc phòng, an ninh sử dụng quỹ đất không thiết yếu phục vụ xây dựng thế trận và thao trường bãi tập.
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 5: 0.2 điểm
Hiện nay tỉnh (thành) nào của nước ta đã đưa nhân dân ra sinh sống trên quần đảo Trường Sa?
A.  
Đà Nẵng.
B.  
Quảng Nam.
C.  
Khánh Hòa.
D.  
Bình Thuận.
Câu 6: 0.2 điểm
Một trong những phương châm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:
A.  
Đánh nhanh thắng nhanh để phát huy cao nhất sức mạnh của toàn dân, đánh bại chiến tranh tổng lực của địch.
B.  
Đánh chắc, tiến chắc và giữ chân địch từng bước tiêu hao quân địch giành thắng lợi trong chiến tranh.
C.  
Vừa đánh, vừa đàm phán, vừa địch vận kêu gọi ra hàng và tranh thủ sự đồng tình của thế giới.
D.  
Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài.
Câu 7: 0.2 điểm
Vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN:
A.  
Tạo sức mạnh toàn diện để đẩy lùi nguy cơ và chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
B.  
Tạo sức mạnh để đánh bại chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.
C.  
Tạo ra sức mạnh để ngăn ngừa, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu, hành động xâm hại đến mục tiêu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D.  
Tạo sức mạnh cho Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 8: 0.2 điểm
Lãnh đạo theo nguyên tắc: "Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt" của Đảng đối với LLVTND là:
A.  
Đảng không chia quyền lãnh đạo LLVT cho bất cứ ai trong thời bình.
B.  
Đảng không nhường hoặc chia sẻ quyền lãnh đạo LLVT cho bất cứ giai cấp, tổ chức, lực lượng nào.
C.  
Đảng không nhường quyền lãnh đạo LLVT cho lực lượng chính trị khác.
D.  
Đảng chia sẻ quyền lãnh đạo LLVT cho giai cấp khác khi đất nước khó khăn.
Câu 9: 0.2 điểm
Sức mạnh thời đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc được hiểu như thế nào?
A.  
Sự đồng tình, ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô cũ.
B.  
Sức mạnh của liên minh quân sự và đối tác chiến lược trong quan hệ quốc tế.
C.  
Sự đồng tình, ủng hộ của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và các tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia.
D.  
Sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới, kể cả nhân dân nước có quân xâm lược.
Câu 10: 0.2 điểm
Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
A.  
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
B.  
Kết hợp đẩy mạnh CNH- HĐH nông thôn với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh.
C.  
Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh.
D.  
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với phát triển công nhiệp quốc phòng.
Câu 11: 0.2 điểm
Mối quan hệ giữa tệ nạn cờ bạc với các loại tệ nạn xã hội và tội phạm:
A.  
Có quan hệ chặt chẽ với các hành vi và hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
B.  
Có quan hệ với nhóm tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, ma tuý.
C.  
Có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự và các hiện tượng tiêu cực khác như mạn dâm, ma túy.
D.  
Có quan hệ khép kín, độc lập, ít liên quan tới các tệ nạn xã hội khác.
Câu 12: 0.2 điểm
Một trong những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên là phải:
A.  
Phát huy sức mạnh của toàn dân tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội.
B.  
Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị.
C.  
Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng mạnh, trình độ kỹ chiến thuật tốt, sẵn sàng chiến đấu cao.
D.  
Phát huy sức mạnh của bộ, ngành và địa phương.
Câu 13: 0.2 điểm
Vai trò, trách nhiệm của Quốc hội trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm:
A.  
Chủ động, kịp thời ban hành các đạo luật, nghị quyết, các văn bản pháp lý về phòng chống tội phạm.
B.  
Chủ động, kịp thời xem xét các hành vi và biện pháp phòng chống tội phạm.
C.  
Chủ động, kịp thời chỉ đạo các cơ quan nhà nước phòng chống tội phạm.
D.  
Là cơ quan lãnh đạo, điều hành công tác phòng chống tội phạm.
Câu 14: 0.2 điểm
Những khó khăn trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ở Việt Nam trong những năm tới:
A.  
Tụt hậu xa hơn về kinh tế đối so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
B.  
Chệch hướng xã hội nchủ nghĩa.
C.  
Nạn tham nhũng và tệ quan liêu; "diễn biến hoà bình".
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 15: 0.2 điểm
Một trong những nhiệm vụ của Lực lượng dân quân tự vệ trong thời bình đó là:
A.  
Xung kích trong mọi lĩnh vực kinh tế-xã hội và xây dưng thế trận quốc phòng-an ninh được phân công.
B.  
Xung kích trong bảo vệ sản xuất, phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai địch họa và các sự cố nghiêm trọng khác.
C.  
Xung kích trong các phong trào xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa và các phong trào thi đua yêu nước khác.
D.  
Xung kích trong mặt trận phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương.
Câu 16: 0.2 điểm
Lãnh thổ quốc gia đặc biệt:
A.  
Là lãnh thổ đặc thù của một quốc gia tồn tại hợp pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng biển vùng trời quốc tế.
B.  
Là lãnh thổ đặc thù của một quốc gia được hình thành sớm nhất và có truyền thống lâu đời nhất.
C.  
Là vùng lãnh thổ được lựa chọn làm thủ đô của một quốc gia có chủ quyền.
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 17: 0.2 điểm
Theo khái niệm, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là:
A.  
Các tổ chức vũ trang và bán vũ trang.
B.  
Các lực lượng thường trực và lực lượng dự bị.
C.  
Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương.
D.  
Lực lượng bộ đội và công an nhân dân.
Câu 18: 0.2 điểm
Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc rộng khắp trên cả ba vùng chiến lược là:
A.  
Rừng núi, đồng bằng và đô thị.
B.  
Miền Bắc, miền Trung và miền Nam.
C.  
Đồng bằng Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
D.  
Lục địa, biển và trên không.
Câu 19: 0.2 điểm
Một trong những quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là:
A.  
Bảo đảm cho lực lượng vũ trang thính ứng nhanh với các phương thức chiến tranh hiện đại.
B.  
Bảo đảm lực lượng vũ trang nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi.
C.  
Bảo đảm lực lượng vũ trang nhân dân luôn tuyết đối trung thành với Đảng cộng sản Việt Nam.
D.  
Bảo đảm lực lượng vũ trang nhân dân luôn tuyết đối trung thành với nhân dân và Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Câu 20: 0.2 điểm
Tiềm lực quốc phòng - an ninh được thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhưng tập trung ở:
A.  
Tiềm lực chính trị, tinh thần; khả năng tiến hành hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước.
B.  
Tiềm lực kinh tế; tiềm lực quân sự, an ninh; nguồn nhân lực của đất nước thời bình.
C.  
Tiềm lực của công nghiệp quốc phòng và khoa học quân sự.
D.  
Tiềm lực chính trị, tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học, công nghệ; tiềm lực quân sự, an ninh.
Câu 21: 0.2 điểm
Một trong những nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của V.I. Lênin là:
A.  
Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản.
B.  
Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản.
C.  
Trung thành với giai cấp vô sản trong nước.
D.  
Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông.
Câu 22: 0.2 điểm
Kinh tế tác động đến quốc phòng, an ninh như thế nào?
A.  
Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng, an ninh.
B.  
Kinh tế quyết định xác định đối tượng tác chiến của hoạt động quốc phòng, an ninh.
C.  
Kinh tế chi phối toàn bộ quá trình phát triển nghệ thuật chiến tranh và phương pháp tác chiến.
D.  
Kinh tế ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển của quốc phòng an ninh trong mọi lĩnh vực.
Câu 23: 0.2 điểm
Đảng lãnh đạo trực tiếp lực lượng vũ trang là:
A.  
Đảng lãnh đạo theo hệ thống dọc, từ Đảng ủy Quân sự trung ương đến các đơn vị cơ sở trong toàn quân.
B.  
Trực tiếp lãnh đạo các đơn vị ở địa phương là các cấp ủy đảng ở địa phương.
C.  
Bí thư Đảng ủy Quân sự trung ương (Quân Ủy) là Tổng bí thư.
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 24: 0.2 điểm
Nội dung hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh-trật tự gồm:
A.  
Có 2 nội dung.
B.  
Có 3 nội dung.
C.  
Có 4 nội dung.
D.  
Có 5 nội dung.
Câu 25: 0.2 điểm
Thời điểm dân tộc ta được luật pháp quốc tế công nhận là quốc gia có chủ quyền vào năm nào?
A.  
1945
B.  
1954
C.  
1975
D.  
1977
Câu 26: 0.2 điểm
Sức mạnh chiến đấu của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam phụ thuộc yếu tố nào nhất?
A.  
Yếu tố kinh tế.
B.  
Yếu tố khoa học quân sự và trang bị vũ khí.
C.  
Yếu tố chính trị - tư tưởng.
D.  
Yếu tố văn hóa – xã hội.
Câu 27: 0.2 điểm
Chủ nghĩa Mác-Lenin khẳng định yếu tố quyết định sức mạnh của Quân đội là:
A.  
Vũ khí trang bị của quân đội.
B.  
Quân số.
C.  
Tổ chức, biên chế và nghệ thuật tác chiến
D.  
Chính trị - tinh thần.
Câu 28: 0.2 điểm
Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp tác chiến “Tiên phát chế nhân” nghĩa là:
A.  
Chuẩn bị chu đáo, chặn đánh địch từ khi mới xâm lược.
B.  
Chuẩn bị thế trận phòng thủ chu đáo làm cho địch bị động, lúng túng khi tiến công.
C.  
Chuẩn bị đầy đủ vũ khí trang bị để giành thế chủ động đánh địch và phát động vườn không nhà trống.
D.  
Chủ động tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động.
Câu 29: 0.2 điểm
Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc được thể hiện:
A.  
Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh.
B.  
Sử dụng cách đánh hiện đại: đánh nhanh thắng nhanh, hiệp đồng quân binh chủng.
C.  
Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.
D.  
Kết hợp sử dụng vũ khí thô sơ với hiện đại để tiến hành chiến tranh.
Câu 30: 0.2 điểm
Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là:
A.  

Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

B.  
Độc lập tự do là mục tiêu cuối cùng.
C.  
Xây dựng đất nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.  
Xây dựng Tổ quốc giàu đẹp có nền quốc phòng vững mạnh.
Câu 31: 0.2 điểm
Hiện nay ở các cơ sở phường, xã thường có mấy loại hình tổ chức quần chúng nòng cột làm nhiệm vụ an ninh trật tự:
A.  
Có 3 loại hình tổ chức
B.  
Có 4 loại hình tổ chức.
C.  
Có 5 loại hình tổ chức
D.  
Có 6 loại hình tổ chức
Câu 32: 0.2 điểm
Vị trí, vai trò của Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp trong phòng chống tội pham:
A.  
Cụ thể hóa các chỉ thị, nghị quyết của Đảng thành những văn bản pháp quy hướng dẫn, tổ chức các lực lượng phòng chống tội phạm.
B.  
Chủ động, kịp thời ban hành các đạo luật về phòng chống tội phạm.
C.  
Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm của các cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội.
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 33: 0.2 điểm
Một trong những đặc điểm của tệ nạn xã hội:
A.  
Có tính lây lan nhanh trong xã hội.
B.  
Có mối quan hệ với các hiện tượng tiêu cực khác.
C.  
Có phương thức hoạt động tinh vi.
D.  
Hoạt động có tổ chức.
Câu 34: 0.2 điểm
Một trong những phương pháp xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt làm nhiệm vụ BVANTQ:
A.  
Xác định hình thức tổ chức quần chúng cần xây dựng.
B.  
Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức quần chúng được xây dựng.
C.  
Đề xuất cấp ủy, chính quyền ra quyết định thành lập tổ chức quần chúng bảo vệ an ninh trật tự.
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 35: 0.2 điểm
Tại sao Việt Nam phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến đấu vừa sản xuất?
A.  
Cuộc chiến tranh rất ác liệt, kẻ thù sử dụng vũ khí công nghệ cao.
B.  
Cuộc chiến tranh rất ác liệt, tổn thất về người và vật chất rất lớn.
C.  
Cuộc chiến tranh sẽ mở rộng, không phân biệt tiền tuyến, hậu phương.
D.  
Cuộc chiến tranh kẻ thù sử dụng một lượng bom đạn rất lớn để tàn phá.
Câu 36: 0.2 điểm
Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các chính sách của Đảng, Nhà nước đối với lực lượng vũ trang nhân dân là một trong những:
A.  
Phương hướng xây dựng lực lương vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới.
B.  
Đặc điểm và nguyên tắc cơ ban xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
C.  
Những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
D.  
Tất cả cá đáp án đều đúng.
Câu 37: 0.2 điểm
An ninh quốc gia là:
A.  
Sự ổn định, phát triển bền vững của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B.  
Sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
C.  
Sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 38: 0.2 điểm
Hành động nào sau đây được coi là mê tín dị đoan?
A.  
Thờ cúng tổ tiên, ông bà.
B.  
Lễ hội văn hoá dân tộc, văn hoá tôn giáo.
C.  
Bói toán, đồng bóng, gọi hồn cầu vong.
D.  
Lễ cắt băng khánh thành cầu, đường.
Câu 39: 0.2 điểm
Cảng biển có ý nghĩa quan trọng nhất về hoạt động quân sự của nước ta thuộc tỉnh, thành nào?
A.  
Cảng Hải Phòng, Thành phố Hải Phòng.
B.  
Cảng Cát Lái, Thành phố Hồ Chí Minh.
C.  
Cảng Cái Lân, tỉnh Quảng Ninh.
D.  
Cảng Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
Câu 40: 0.2 điểm
Đảng lãnh đạo lực lượng dân quân tự vệ theo nguyên tắc nào
A.  
Trực tiếp về mọi mặt trong công tác cán bộ.
B.  
Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt.
C.  
Trực tiếp ở những địa bàn trọng điểm.
D.  
Trực tiếp về chức năng, nhiệm vụ.
Câu 41: 0.2 điểm
Xây dựng lực lượng vũ tranh nhân dân trong điều kiện quốc tế đã thay đổi:
A.  
Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, Liên Xô sụp đổ (1991.
B.  
Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới gặp nhiều khó khăn.
C.  
Hoạt động khủng bố, tranh chấp biên giới, tài nguyên tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp.
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 42: 0.2 điểm
Trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh, tiềm lực kinh tế có vị trí như thế nào?
A.  
Là nhân tố quyết định sự ra đời của nền quốc phòng toàn dân.
B.  

 Là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác.

C.  
Là cơ sở vật chất trang bị hiện đại cho nền quốc phòng toàn dân.
D.  
Là điều kiện vật chất bảo đảm xây dựng nền an ninh nhân dân vững mạnh.
Câu 43: 0.2 điểm
Nghệ thuật được xem là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước của ông cha ta:
A.  
Trường kỳ mai phục.
B.  
Luôn nắm vững tư tưởng tiến công.
C.  
Vườn không nhà trống.
D.  
Phòng ngự, phản công.
Câu 44: 0.2 điểm
Sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong xây dựng LLDBĐV thể hiện như thế nào?
A.  
Sự quản lý điều hành của chính quyền địa phương.
B.  
Sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng và cơ quan quân sự địa phương.
C.  
Sự điều hành của Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp.
D.  
Sự chỉ đạo của Bộ Quốc phòng và cơ quan quân sự địa phương, các cấp.
Câu 45: 0.2 điểm
“Chế độ áp bức bóc lột càng hoàn thiện thì chiến tranh càng phát triển. Chiến tranh trở thành "Bạn đường" của mọi chế độ tư hữu” là quan điểm của ai?
A.  
V.I. Lênin.
B.  
Mác.
C.  
Ph. Claudơvít.
D.  
Ph. Ăngghen.
Câu 46: 0.2 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, quân đội có bản chất là:
A.  
Bản chất của giai cấp công nông liên minh.
B.  
Công cụ bạo lực vũ trang của một giai cấp, nhà nước nhất định.
C.  
Không phục thuộc hoàn toàn vào bản chất của Đảng cầm quyền.
D.  
Phụ thuộc hoàn toàn vào giai cấp thống trị.
Câu 47: 0.2 điểm
Vị trí, ý nghĩa của hoạt động kinh tế đối với xã hội loài người?
A.  
Đây là hoạt động cơ bản, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã hội loài người.
B.  
Đây là hoạt động quyết định sự tiến hóa của con người và duy trì xã hội loài người.
C.  
Đây là hoạt động quyết định hình thái kinh tế chính trị và mô hình xã hội loài người.
D.  
Đây là hoạt động quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng, an ninh.
Câu 48: 0.2 điểm
Kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh trong một chỉnh thể thống nhất được thể hiện qua các hoạt động:
A.  
Đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng ngành giao thông, vận tải.
B.  
Đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng biển, đảo.
C.  
Xây dựng các vùng kinh tế mới: Lâm (Lâm Đồng)-Hà (Hà Nội), Hà (Hà Nam)-Nam (Nam Đinh)-Ninh (Ninh Binh)) sau năm 1975.
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 49: 0.2 điểm
Hoạt động nào sau đây được coi là đang thực hiện chính sách kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh trong giai đoạn hiện nay?
A.  
Đưa dân ra sinh sống trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa
B.  
Làm đường tuần tra biên giới.
C.  
Quân đội tham gia định canh, định cư cho dân tộc ít người ổn đinh cuộc sống tại các vùng biên giới.
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 50: 0.2 điểm
Nội dung kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng-an ninh trong lâm nghiệp:
A.  
Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các cơ sở chính trị vững chắc ở các vùng núi biên giới nước ta.
B.  
Đẩy mạnh khai thác rừng gắn với công tác xây dựng khu kinh tế mới và thế trận quốc toàn dân, an ninh nhân dân ở các vùng núi biên giới nước ta.
C.  
Đẩy mạnh liên kết vùng, phát triển giao thông và trồng rừng gắn với công tác xóa đói giảm nghèo ở các vùng núi biên giới nước ta
D.  
Tất cả các đáp án đều đúng.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Tổng Hợp Câu Hỏi Ôn Thi Môn Kiểm Nghiệm Từ 201 - 300 - Cao Đẳng Y Hà Nội - Miễn PhíĐại học - Cao đẳng
Làm bài ôn thi môn Kiểm Nghiệm với bộ câu hỏi từ 201 đến 300, được biên soạn dành riêng cho sinh viên Cao Đẳng Y Hà Nội. Tài liệu trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết, bám sát nội dung học tập, giúp củng cố kiến thức về kiểm nghiệm dược phẩm, an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn chất lượng. Đây là tài liệu hữu ích hỗ trợ học tập và chuẩn bị hiệu quả cho kỳ thi.

100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

12,994 lượt xem 6,986 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học C. Mác - Lênin – Đại Học Đại Nam DDN (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với bộ tổng hợp đề thi trắc nghiệm Triết học C. Mác - Lênin từ Đại học Đại Nam DDN. Bộ đề bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, và các vấn đề lý luận chính trị - xã hội. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và củng cố kiến thức lý luận.

315 câu hỏi 8 mã đề 1 giờ

49,417 lượt xem 26,536 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin - Đại Học Nguyễn Tất Thành Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngTriết học
Luyện tập với bộ đề thi trắc nghiệm tổng hợp câu hỏi Triết học Mác - Lênin dành cho sinh viên Đại học Nguyễn Tất Thành. Nội dung bao gồm các kiến thức về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, phép biện chứng duy vật, và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đây là tài liệu quan trọng giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần.

113 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

23,606 lượt xem 12,676 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Câu Hỏi Môn Hóa Sinh: Lipid (Miễn Phí, Có Đáp Án Chi Tiết)Đại học - Cao đẳng

Tổng hợp các câu hỏi ôn tập môn Hóa Sinh về chủ đề Lipid, hoàn toàn miễn phí và có đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi bám sát nội dung chương trình học, giúp bạn nắm vững kiến thức về cấu trúc, chức năng và vai trò của lipid trong cơ thể, hỗ trợ chuẩn bị tốt cho các kỳ thi môn Hóa Sinh. Tài liệu bao gồm nhiều dạng câu hỏi phong phú, kèm theo lời giải thích rõ ràng, giúp sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức.

88 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

91,512 lượt xem 49,260 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Câu Hỏi Ôn Tập Về Giun Chỉ - Đại Học Y Khoa Vinh Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Bạn đang tìm kiếm tài liệu ôn tập về Giun Chỉ tại Đại Học Y Khoa Vinh? Chúng tôi cung cấp bộ câu hỏi ôn tập chi tiết, bao gồm cả lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án đầy đủ. Tài liệu giúp bạn nắm vững kiến thức về bệnh học liên quan đến giun chỉ, vòng đời, cách thức lây nhiễm, và phương pháp điều trị. Đây là nguồn tài liệu hữu ích giúp sinh viên y khoa ôn tập hiệu quả, chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi. Tải ngay tài liệu miễn phí để ôn luyện và đạt kết quả cao trong môn học này.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

91,258 lượt xem 49,098 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp bài tập Toán 8 Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩnLớp 8Toán
Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Luyện tập (trang 48-49)
Lớp 8;Toán

104 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

167,850 lượt xem 90,363 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp bài tập Chương 2 phần Số học Toán 6 có đáp ánLớp 6Toán
Chương 2: Số nguyên
Ôn tập chương 2
Lớp 6;Toán

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

161,503 lượt xem 86,947 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp Trắc nghiệm Toán 9 Chương 2 Đại Số 9 (có đáp án)Lớp 9Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất
Ôn tập chương 2
Lớp 9;Toán

31 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

190,714 lượt xem 102,676 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp đề thi học kì II môn Toán lớp 5Lớp 5Toán
Đề thi Toán 5
Đề thi Toán 5 Học kì 2 có đáp án
Lớp 5;Toán

463 câu hỏi 34 mã đề 1 giờ

187,203 lượt xem 100,786 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!