thumbnail

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Kỹ Thuật Điện Cao Áp Miễn Phí, Có Đáp Án

Ôn tập Kỹ Thuật Điện Cao Áp với bộ câu hỏi trắc nghiệm bao gồm các kiến thức về hệ thống điện cao áp, thiết bị điện cao áp, và an toàn điện. Bộ câu hỏi giúp sinh viên nắm vững lý thuyết và ứng dụng trong thực tế, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá và củng cố kiến thức.

Từ khoá: câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật điện cao ápôn tập kỹ thuật điện cao áptrắc nghiệm điện cao áp có đáp ánbài tập kỹ thuật điện miễn phíhọc điện cao áp onlineôn thi kỹ thuật điệnhệ thống điện cao ápthiết bị điện cao ápan toàn điện cao ápbài tập điện cao áp

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Trong công thức của sóng sét dạng xiên góc is = a.t, a là gì?*
A.  
Biên độ dòng sét
B.  
Vận tốc của dòng điện sét
C.  
Độ dốc đầu sóng của dòng điện sét
D.  
Gia tốc của dòng điện sét
Câu 2: 1 điểm
Từ diễn biến của quá trình phóng điện sét có thể rút ra kết luận gì?*
A.  
Đường dây điện sẽ bị sét đánh đầu tiên
B.  
Các tòa nhà cao tầng sẽ bị sét đánh đầu tiên
C.  
Vị trí bị sét đánh là ngẫu nhiên, không thể dự đoán được.
D.  
Vị trí bị sét đánh có thể dự đoán trước.
Câu 3: 1 điểm
Quá trình phóng điện của sét giống như quá trình phóng điện xảy ra trong:*
A.  
Giữa bản cực với bản cực
B.  
Điện trường không đồng nhất
C.  
Chân không
D.  
Điện trường đồng nhất
Câu 4: 1 điểm
Tốc độ của tia phóng điện ngược có thể đạt tới bao nhiêu ?*
A.  
1,5.107 ~ 1,5.108 cm/s
B.  
1,5.107 ~ 2.108 cm/s
C.  
1,5.109 ~ 1,5.1010 cm/s
D.  
1,5.107 ~ 2.1010 cm/s
Câu 5: 1 điểm
Quá trình phóng điện sét kết thúc khi nào?*
A.  
Điện trường dưới mặt đất và đám mây đạt giá trị cực đại
B.  
Tia tiên đạo được hình thành
C.  
Vận tốc của dòng sét là 1,5.〖10〗^10 cm/s
D.  
Toàn bộ điện tích của đám mây được chuyển xuống và trung hòa tại mặt đất
Câu 6: 1 điểm
Dòng điện sét được hình thành khi nào?*
A.  
Phía dưới mặt đất có sự tập trung điện tích cùng dấu với tia tiên đạo
B.  
Tia tiên đạo và dòng phóng điện ngược chạm nhau
C.  
Điện trường giữa đám mây và mặt đất là đồng nhất
D.  
Không hình thành khu vực ion hóa mãnh liệt
Câu 7: 1 điểm
Biên độ dòng điện sét có giá trị biến thiên:*
A.  
500 A
B.  
Trong phạm vi từ vài kA đến vài trăm kA
C.  
100kA
D.  
50 kA
Câu 8: 1 điểm
Dòng phóng điện ngược phát sinh trong quá trình phát dòng sét là dòng?*
A.  
Điện tích phát triển từ mặt đất lên phía tia tiên đạo
B.  
Điện tích phát triển từ tia tiên đạo xuống mặt đất
C.  
Điện tích phát triển từ đám mây xuống mặt đất
D.  
Điện tích phát triển trên mặt đất
Câu 9: 1 điểm
Trong công thức của sóng sét dạng xiên góc Is = a.Tds, Tds là gì?*
A.  
Thời gian sóng, tính từ thời điểm dòng sét đạt cực đại và suy giảm còn ½ biên độ cực đại.
B.  
Thời gian sóng sét tồn tại
C.  
Thời gian đầu sóng, tính từ thời điểm bắt đầu có dòng sét tới khi dòng sét đạt cực đại và suy giảm còn ½ biên độ cực đại.
D.  
Thời gian đầu sóng, tính từ thời điểm bắt đầu có dòng sét tới khi dòng sét đạt cực đại.
Câu 10: 1 điểm
Tia tiên đạo hình thành từ phía:*
A.  
Đám mây xuống đất
B.  
Đám mây có khối điện tích âm
C.  
Mặt đất có khối điện tích âm
D.  
Mặt đất có khối điện tích dương
Câu 11: 1 điểm
Dòng sét thực tế có dạng gì ?*
A.  
Dạng xung vuông có biên độ không đổi.
B.  
Hình dạng không cố định, tùy thuộc vào loại sét xảy ra giữa đám mây với mặt đất hay giữa hai đám mây với nhau.
C.  
Dạng xung trong đó sườn trước phát triển với tốc độ nhanh (độ dốc lớn) nhưng sườn sau có tốc độ giảm chậm.
D.  
Dạng xung xiên góc, ban đầu, biên độ tăng tuyến tính theo thời gian, sau thời gian đầu sóng, dòng sét không đổi.
Câu 12: 1 điểm
Xung sét thực tế có dạng:*
A.  
Sóng xung kích
B.  
Sóng vuông
C.  
Sóng hài
D.  
Sóng sin
Câu 13: 1 điểm
Số lần sét đánh xuống diện tích 30m2 trong vùng có số ngày sét đánh nngs = 100 ngày biết mật độ sét là:*
A.  
0,0003 ÷ 0,0045
B.  
0,0003 ÷ 0,00045
C.  
0,3 ÷ 0,045
D.  
3*10-5 ÷ 3*10-3
Câu 14: 1 điểm
Quá trình phóng điện sét có đặc điểm gì?*
A.  
Có tính ngẫu nhiên
B.  
Có tính chu kỳ
C.  
Có tính tuần hoàn
D.  
Có tính chọn lọc
Câu 15: 1 điểm
Xác suất xuất hiện sét có biên độ dòng điện Is lớn hơn một giá trị Ii là ?*
A.  
lgv_I=(-I_i)/26,3, trong đó I_i=a.t khi t≤ T_đs và I_i=I_s khi t> T_đs
B.  
lgv_I=(-I_i)/25, trong đó I_i=a.t khi t≤ T_đs và I_i=I_s khi t> T_đs
C.  
lgv_I=(-I_i)/60, trong đó I_i=a.t khi t≤ T_đs và I_i=I_s khi t> T_đs
D.  
lgv_I=(-I_i)/10, trong đó I_i=a.t khi t≤ T_đs và I_i=I_s khi t> T_đs
Câu 16: 1 điểm
Độ dài sóng sét tính toán trung bình là:*
A.  
Vài chục micro giây
B.  
Vài chục giây
C.  
Vài chục phút
D.  
Vài phút
Câu 17: 1 điểm
Dòng phóng điện ngược phát sinh trong quá trình phát dòng sét là dòng?*
A.  
Điện tích phát triển từ đám mây xuống mặt đất
B.  
Điện tích phát triển từ tia tiên đạo xuống mặt đất
C.  
Điện tích phát triển từ mặt đất lên phía tia tiên đạo
D.  
Điện tích phát triển trên mặt đất
Câu 18: 1 điểm
Các tham số không đặc trưng cho phóng điện sét:*
A.  
Tần số
B.  
Biên độ dòng điện sét
C.  
Dạng sóng sét
D.  
Độ dốc dòng điện sét
Câu 19: 1 điểm
Xác suất xuất hiện dòng điện sét có biên độ lớn hơn hoặc bằng 60kA:*
A.  
0,01%
B.  
0,1%
C.  
1%
D.  
10%
Câu 20: 1 điểm
Sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển……….
A.  
Trong khí quyển giữa các đám mây mang điện tích trái dấu.
B.  
Trong khí quyển giữa các đám mây và đất
C.  
Trong chân không giữa các đám mây
D.  
Trong khí quyển giữa các đám mây và đất hoặc giữa các đám mây mang điện tích trái dấu.
Câu 21: 1 điểm
Tia tiên đạo hình thành từ phía:
A.  
Mặt đất có khối điện tích dương
B.  
Mặt đất có khối điện tích âm
C.  
Đám mây có khối điện tích âm
D.  
Đám mây xuống đất
Câu 22: 1 điểm
Cho 1 hệ thống truyền sóng gồm 2 dây dẫn có tổng trở riêng là Z11 = 100Ω, Z22 = 200Ω, và tổng trở tương hỗ giữa các dây là Z12 = 80Ω. Giả sử các dây đều được nối với nguồn có giá trị điện áp U0 = 100kV. Giá trị dòng điện trên dây 1 là:
A.  
882A
B.  
88,2A
C.  
14,7A
D.  
147A
Câu 23: 1 điểm
Khi sóng truyền giữa hai môi trường có ghép điện dung C:
A.  
Điện dung không ảnh hưởng đến biên độ của sóng khúc xạ nhưng có tác dụng làm giảm độ dốc đầu sóng.
B.  
Điện dung sẽ làm tăng biên độ sóng khúc xạ lên 2 lần.
C.  
Điện dung không ảnh hưởng đến biên độ của sóng khúc xạ và độ dốc đầu sóng tới.
D.  
Điện dung sẽ làm tăng biên độ sóng khúc xạ lên 3 lần.
Câu 24: 1 điểm
Khi sóng truyền tới trạm có nhiều đường dây mắc song song:
A.  
Khi số lượng đường dây trong trạm tăng, điện áp trong trạm giảm.
B.  
Khi số lượng đường dây trong trạm tăng, điện áp trong trạm tăng
C.  
Khi số lượng đường dây trong trạm tang, điện áp trong trạm không thay đổi.
D.  
Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 25: 1 điểm
Khi sóng truyền từ môi trường 1 sáng môi trường 2 có Z2 là vô cùng:
A.  
Dòng điện sẽ tăng gấp đôi do phản xạ âm toàn phần
B.  
Điện áp sẽ tăng gấp đôi do phản xạ dương toàn phần
C.  
Điện áp sẽ tăng gấp đôi do phản xạ âm toàn phần
D.  
Dòng điện sẽ tăng gấp đôi do phản xạ dương toàn phần.
Câu 26: 1 điểm
Giả sử có 5 sóng tới có biên độ U1 = U2 = U3 = U4 = U5 = 1000kV trên 5 đường dây có tổng trở sóng Z1 = Z2 = Z3 = Z4 = Z5 = 200Ω truyền về 1 điểm nút Zx. Giá trị điện áp đẳng trị bằng:
A.  
1000 kV
B.  
100 kV
C.  
200 kV
D.  
400 kV
Câu 27: 1 điểm
Tổng trở sóng Z của đường dây trên không có độ treo cao 25m, loại dây AC-120:
A.  
599,5 Ohm
B.  
457,4 Ohm
C.  
539,3 Ohm
D.  
533,5 Ohm
Câu 28: 1 điểm
Khi sóng truyền trong hệ thống nhiều dây, trường hợp các dây dẫn nối với nguồn Uo = 1000kV:
A.  
Dòng điện trên các dây dẫn bằng 0
B.  
Điện áp trên các dây dẫn bằng điện áp nguồn
C.  
Điện áp trên các dây dẫn bằng vô cùng
D.  
Dòng điện trên các dây dẫn bằng vô cùng
Câu 29: 1 điểm
Sóng Uo = 1000kV truyền từ một trường 1 có Z1 = 543,5Ω, sang môi trường 2 có Z2 = 529,5 Ω qua môi trường 0 dài 30m và có Z0 = 550,2 Ω. Sóng truyền với tốc độ ánh sáng. Coi t = 0 khi sóng bắt đầu tới môi trường 0. Độ treo cao của dây dẫn là 30m. Hệ số khúc xạ khi sóng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 0:
A.  
1,6
B.  
1,006
C.  
1,06
D.  
0,006
Câu 30: 1 điểm
Cho 1 hệ thống truyền sóng gồm 3 dây dẫn có tổng trở riêng là Z11, Z22, Z33 và tổng trở tương hỗ giữa các dây là Z12, Z13 và Z23. Giả sử các dây 1, 2 được nối với nguồn có giá trị điện áp U0, dây 3 được nối đất. Xác định đáp án đúng trong những kết luận dưới dây?
A.  
Điện áp U1 = U2 = U0 và điện áp U3 = 0
B.  
Điện áp U1 = 0 và điện áp U2 = U3 = U0
C.  
Điện áp U1 = U2 = U3 = U0
D.  
Điện áp U1 = U0 và điện áp U2 = U3 = 0
Câu 31: 1 điểm

Sóng Uo = 900kV truyền từ một trường 1 có Z1 = 543,5Ω, sang môi trường 2 có Z2 = 529,5 Ω qua môi trường 0 dài 30m và có Z0 = 550,2 Ω. Sóng truyền với tốc độ ánh sáng. Coi t = 0 khi sóng bắt đầu tới môi trường 0. Độ treo cao của dây dẫn là 30m. Biên độ sóng khúc xạ tại môi trường 2 khi t = vô cùng là:

A.  
9005,4kV
B.  
90,5kV
C.  
905,4kV
D.  
950kV
Câu 32: 1 điểm
Cho 1 hệ thống truyền sóng gồm 2 dây dẫn có tổng trở riêng là Z11 = 100Ω, Z22 = 200Ω, và tổng trở tương hỗ giữa các dây là Z12 = 80Ω. Giả sử các dây đều được nối với nguồn có giá trị điện áp U0 = 100kV. Điện áp trên dây 1 và 2 là:
A.  
U_1=100/2 kV và U_2=100 kV
B.  
U_1=100/80 kV và U_2=200/80 kV
C.  
U_1=U_2=100kV
D.  
U_1=100kV và U_2=100/2 kV
Câu 33: 1 điểm
Ảnh hưởng của điện từ trường do sự lan truyền sóng giữa các dây dẫn được mô tả bằng hệ phương trình:
A.  
Petersen
B.  
Newton
C.  
Maxwell
D.  
Kirchhoff
Câu 34: 1 điểm
Cho 1 hệ thống truyền sóng gồm 2 dây dẫn có tổng trở riêng là Z11 = 90Ω, Z22 = 150Ω, và tổng trở tương hỗ giữa các dây là Z12 = 50 Ω. Giả sử các dây 1 được nối với nguồn có giá trị dòng là 120kA, dây 2 được cách điện. Xác định giá trị điện áp trên dây 1?
A.  
Điện áp U1 = 10800 kV
B.  
Điện áp U1 = 108 kV
C.  
Điện áp U1 = 6000 kV
D.  
Điện áp U1 = 120kV
Câu 35: 1 điểm
Khi sóng truyền trong hệ thống nhiều dây, trường hợp dây 1 nối với nguồn Uo, các dây còn lại không nối với đất. Dòng điện trên các dây còn lại:
A.  
Khác 0
B.  
Bằng Uo
C.  
Bất kỳ
D.  
Bằng 0
Câu 36: 1 điểm
Cho 1 hệ thống truyền sóng gồm 2 dây dẫn có tổng trở riêng là Z11 = 100Ω, Z22 = 200Ω, và tổng trở tương hỗ giữa các dây là Z12 = 80Ω. Giả sử các dây đều được nối với nguồn có giá trị điện áp U0 = 100kV. Giá trị dòng điện trên dây 2 là:
A.  
88,2A
B.  
14,7A
C.  
882A
D.  
147A
Câu 37: 1 điểm
Cho đường dây gồm Dây chống sét, dây A và A’ đối xứng nhau, treo cao 15m, dây B và B’ đối xứng nhau treo cao 10m, xà dài 2m. Cho biết tia sét biên độ 100kA phóng vào Dây chống sét. Hệ phương trình Maxwell sẽ có điều kiện ban đầu như thế nào?
A.  
IDCS = IA = IA’ = IB = IB’ = 100kA
B.  
IDCS = 100kA, UA = UA’ = UB = UB’ = 0kV
C.  
IDCS = 100kA, IA = IA’ = IB = IB’ = 0kA
D.  
UDCS = 100kV, UA = UA’ = UB = UB’ = 0kV
Câu 38: 1 điểm
Khi sóng truyền từ môi trường 1 sáng môi trường 2 có Z2 = 0:
A.  
Điện áp sẽ tăng gấp đôi do phản xạ dương toàn phần.
B.  
Dòng điện sẽ tăng gấp đôi do phản xạ âm toàn phần.
C.  
Điện áp sẽ tăng gấp đôi do phản xạ âm toàn phần
D.  
Dòng điện sẽ tăng gấp đôi do phản xạ dương toàn phần.
Câu 39: 1 điểm
Sóng Uo = 1000kV truyền từ một trường 1 sử dụng loại dây AC-150, sang môi trường 2 sử dụng loại dây AC-240 qua môi trường 0 dài 30m và sử dụng loại dây AC-120. Sóng truyền với tốc độ ánh sáng. Coi t = 0 khi sóng bắt đầu tới môi trường 0. Độ treo cao của dây dẫn là 30m. Tổng trở sóng của các môi trường 1, 2, 0 lần lượt là:
A.  
Z1 = 543,5Ohm; Z2 = 529,4Ohm; Z0 = 321,2Ohm;
B.  
Z1 = 543,5Ohm; Z2 = 455,6Ohm; Z0 = 550,3Ohm;
C.  
Z1 = 543,5Ohm; Z2 = 529,4Ohm; Z0 = 550,2Ohm;
D.  
Z1 = 512,6Ohm; Z2 = 529,4Ohm; Z0 = 550,2Ohm;
Câu 40: 1 điểm
Phát biểu quy tắc Petersen:
A.  
Để xác định sóng khúc xạ sang môi trường Z2, ta chỉ cần giải sơ đồ ghép song song tổng trở Z1 với tổng trở sóng Z2 và có nguồn tang gấp 3 lần.
B.  
Để xác định sóng khúc xạ sang môi trường Z2, ta chỉ cần giải sơ đồ ghép nối tiếp tổng trở Z1 với tổng trở sóng Z2 và có nguồn giữ nguyên.
C.  
Để xác định sóng khúc xạ sang môi trường Z2, ta chỉ cần giải sơ đồ ghép song song tổng trở Z1 với tổng trở sóng Z2 và có nguồn tăng gấp đôi.
D.  
Để xác định sóng khúc xạ sang môi trường Z2, ta chỉ cần giải sơ đồ ghép nối tiếp tổng trở Z1 với tổng trở sóng Z2 và có nguồn tăng gấp đôi.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Kỹ Thuật Điện Chương 1 đến Chương 7 - Đại Học Điện Lực (EPU) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Kỹ Thuật Điện từ chương 1 đến chương 7 dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bao gồm các kiến thức cơ bản và nâng cao về mạch điện, hệ thống điện, điện tử và các nguyên lý kỹ thuật điện. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn luyện và tự đánh giá kiến thức trước kỳ thi.

260 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

12,099 lượt xem 6,496 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Kỹ Thuật Đo Lường Điện Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Kỹ Thuật Đo Lường Điện, bao gồm các kiến thức về nguyên lý đo lường, thiết bị đo, và các phương pháp đo trong hệ thống điện. Tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá hiệu quả học tập.

295 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

92,164 lượt xem 49,616 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Nội Khoa - Đại Học Kỹ Thuật Y Dược Đà Nẵng Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Nội Khoa dành cho sinh viên Đại Học Kỹ Thuật Y Dược Đà Nẵng. Bộ câu hỏi bao quát các kiến thức quan trọng về chẩn đoán, điều trị và quản lý các bệnh lý nội khoa, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá và nâng cao hiệu quả học tập.

455 câu hỏi 12 mã đề 1 giờ

90,629 lượt xem 48,790 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Hệ Điều Hành 4 - Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngCông nghệ thông tin

Ôn tập môn Hệ Điều Hành 4 với các câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức về hệ điều hành, quản lý tài nguyên, và cấu trúc hệ thống. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

60 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

11,301 lượt xem 6,076 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập An Toàn Điện - Bài 4 Đại Học Điện Lực EPU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập An Toàn Điện - Bài 4 tại Đại học Điện Lực EPU, có đáp án chi tiết và hoàn toàn miễn phí! Tài liệu giúp sinh viên nắm chắc kiến thức về an toàn điện, các biện pháp phòng tránh, và xử lý sự cố điện. Đây là tài liệu cần thiết cho sinh viên ngành điện lực, giúp bạn ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Tải về ngay để sẵn sàng cho bài kiểm tra An Toàn Điện tại Đại học Điện Lực!

 

50 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

84,219 lượt xem 45,318 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Nguyên Lý Hệ Điều Hành 6 - Đại Học Điện Lực Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập Nguyên Lý Hệ Điều Hành 6 với bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực. Bao gồm các kiến thức về quản lý tiến trình, bộ nhớ, hệ thống tập tin và các cơ chế điều phối trong hệ điều hành, giúp sinh viên nắm vững lý thuyết và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá và củng cố kiến thức.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

84,829 lượt xem 45,661 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật với bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bao gồm các kiến thức quan trọng về mảng, danh sách liên kết, cây, đồ thị, sắp xếp và tìm kiếm. Bộ câu hỏi giúp sinh viên nắm vững lý thuyết, cải thiện kỹ năng lập trình và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để tự đánh giá và nâng cao kiến thức.

428 câu hỏi 11 mã đề 1 giờ

80,761 lượt xem 43,477 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Thương Mại Điện Tử Chương 3 Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập Thương Mại Điện Tử Chương 3 với bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bao gồm các kiến thức quan trọng về các mô hình kinh doanh trực tuyến, thanh toán điện tử, và chiến lược tiếp thị số. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

65 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

14,484 lượt xem 7,784 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Trường Điện Từ - Đại Học Điện Lực EPU Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập Trường Điện Từ với bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức về lý thuyết điện từ, sóng điện từ, và ứng dụng của trường điện từ trong kỹ thuật điện. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết để giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

119 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

80,849 lượt xem 43,519 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!