thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử 24 - Trường Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch Sử 24 tại Trường Đại học Cảnh Sát Nhân Dân. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các sự kiện lịch sử quan trọng, vai trò của Đảng, nhà nước và quân đội trong công cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

Từ khoá: Đề thi Lịch sử 24Đại học Cảnh Sát Nhân Dânđề thi trắc nghiệm có đáp ánôn thi Lịch sửtài liệu Lịch sử miễn phíLịch sửtrắc nghiệm Lịch sử

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển tập bộ đề thi môn lịch sử từ lớp 6-thpt


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Miền Bắc Việt Nam căn bản hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh vào
A.  
giữa năm 1975.
B.  
giữa năm 1976.
C.  
đầu năm 1976.
D.  
cuối năm 1975.
Câu 2: 1 điểm
Nội dung nào dưới đây không phản ánh thuận lợi của cách mạng nước ta sau năm 1975?
A.  
Đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
B.  
Đất nước đã hoà bình, thống nhất về lãnh thổ.
C.  
Uy tín của Việt Nam trên thế giới được nâng cao.
D.  
Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Câu 3: 1 điểm
Kinh tế miền Nam sau khi giải phóng mang tính chất của
A.  
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
B.  
nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển cân đối giữa các ngành nghề.
C.  
nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển không cân đối.
D.  
nền kinh tế công nghiệp tiên tiến.
Câu 4: 1 điểm
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của miền Bắc sau khi hoàn thành sự nghiệp giải phóng đất nước (1975)?
A.  
Là căn cứ địa cách mạng của cả Nước.
B.  
Là hậu phương quốc tế đối với cách mạng Lào.
C.  
Là hậu phương quốc tế đối với cách mạng Campuchia.
D.  
Là hậu phương vững chắc cho tiền tuyến miền Nam.
Câu 5: 1 điểm
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Miền Nam sau Đại thắng mùa Xuân 1975?
A.  
Tàn dư của chế độ thực dân mới còn rất nặng nề, số lượng người thất nghiệp đông.
B.  
Tàn dư của chế độ thực dân cũ còn nặng nề, ruộng đất bỏ hoang, công nhân thất nghiệp.
C.  
Chính quyền cũ chỉ mới bị xóa bỏ ở các trung tâm thành phố, lực lượng tay sai chống phá cách mạng vẫn liên tục gây bạo loạn.
D.  
Quá trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại vài kế hoạch 5 năm do chiến tranh phá hoại của Mĩ.
Câu 6: 1 điểm
Ngay sau khi giải phóng, chính quyền cách mạng đã tiến hành biện pháp gì để khôi phục kinh tế Miền Nam ?
A.  
Tiến hành gỡ bỏ “ấp chiến lược” mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trong thời kì chiến tranh.
B.  
Quốc hữu hoá mọi cơ sở kinh doanh tư nhân, thay tiền cũ bằng tiền mới của cách mạng.
C.  
Tiến hành tổng tuyển cử thống nhất nhất đất nước về mặt nhà nước.
D.  
Thực hiện nghĩa vụ quốc tế đối với hai nước Lào và Campuchia.
Câu 7: 1 điểm
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình Việt Nam sau Đại thắng mùa Xuân 1975?
A.  
Việt Nam đã hoàn thành cách mạng vô sản.
B.  
Việt Nam đã hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C.  
Việt Nam đã hoàn thành sự nghiệp thống nhất lãnh thổ.
D.  
Việt Nam đã hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước trên mọi lĩnh vực.
Câu 8: 1 điểm
Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước vào
A.  
tháng 5/1975.
B.  
tháng 9/1975.
C.  
tháng 7/1976.
D.  
tháng 12/1976.
Câu 9: 1 điểm
Tên gọi "Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" có từ khi nào ?
A.  
Ngày 2/9/1945.
B.  
Ngày 2/7/1976.
C.  
Ngày 12/2/1951.
D.  
Ngày 2/7/1975.
Câu 10: 1 điểm
Việc nước ta trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức Liên hợp quốc có ý nghĩa gì ?
A.  
Đó là một thắng lợi lớn trên mặt trận ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta năm 1976 .
B.  
Là sự kiện lớn khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
C.  
Là dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, khẳng định chính sách cấm vận Việt Nam của Mĩ đã thất bại hoàn toàn.
D.  
Thể hiện sức mạnh to lớn của dân tộc Việt Nam trong việc bảo vệ Tổ quốc.
Câu 11: 1 điểm
Kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI đã diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A.  
Ngày 24/6/1976 đến 3/7/1976.
B.  
Ngày 26/4/1976 đến 3/7/1976.
C.  
Ngày 24/6/1976 đến 7/7/1976.
D.  
Ngày 3/6/1976 đến 24/6/1976.
Câu 12: 1 điểm
Điền thêm từ còn thiếu trong câu trích từ Nghị quyết Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần 24 (1975) : ".... đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan cửa sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam"
A.  
Độc lập.
B.  
Thống nhất.
C.  
Độc lập và thống nhất.
D.  
Giải phóng.
Câu 13: 1 điểm
Từ năm 1945 đến năm 1976, có mấy lần Tổng tuyển cử bầu Quốc hội được tổ chức trên phạm vi cả nước Việt Nam ?
A.  
4.
B.  
2.
C.  
3.
D.  
6.
Câu 14: 1 điểm
Sau Đại thắng mùa Xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của cả nước ta là gì?
A.  
Khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế.
B.  
Ổn định tình hình chính trị - xã hội ở miền Nam.
C.  
Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước.
D.  
Mở rộng quan hệ, giao lưu với các nước.
Câu 15: 1 điểm
Sự kiện nào dưới đánh dấu mốc hoàn thành việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước?
A.  
Kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (1976).
B.  
Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước ngày 25/4/1976.
C.  
Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tại Sài Gòn (11/1975).
D.  
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975).
Câu 16: 1 điểm
Đến ngày 20 – 9 -1977, nước ta trở thành thành viên thứ mấy của Liên hợp quốc?
A.  
140
B.  
150
C.  
149
D.  
193.
Câu 17: 1 điểm
Kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (1976) đã quyết định tên nước là
A.  
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B.  
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C.  
Việt Nam Cộng hòa.
D.  
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Việt Nam.
Câu 18: 1 điểm
Tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua tại
A.  
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975).
B.  
Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước ở Sài Gòn (11/1975).
C.  
cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước (4/1976).
D.  
kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (tháng 6 – 7/1976).
Câu 19: 1 điểm
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) đã
A.  
đề ra chủ trương giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
B.  
đề ra đường lối đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
C.  
đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D.  
đề ra kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế - xã hội.
Câu 20: 1 điểm
Thuận lợi cơ bản nhất của đất nước sau năm 1975 là:
A.  
nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.
B.  
có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, miền Nam hoàn toàn giải phóng.
C.  
đất nước đã được độc lập, thống nhất.
D.  
các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ ta.
Câu 21: 1 điểm
Khó khăn cơ bản nhất của đất nước ta sau năm 1975 là gì ?
A.  
Số người mù chữ, số người thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao.
B.  
Bọn phản động trong nước vẫn còn.
C.  
Nền kinh tế nông nghiệp vẫn còn lạc hậu.
D.  
Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mĩ để lại rất nặng nề.
Câu 22: 1 điểm
Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc ngay sau 1975 là gì?
A.  
Hàn gắn vết thương chiến tranh.
B.  
Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá.
C.  
Tiếp tục làm nhiệm vụ căn cứ địa của cách mạng cả nước.
D.  
Tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia.
Câu 23: 1 điểm
Nhiệm vụ trọng tâm của miền Nam giai đoạn đầu sau 1975?
A.  
Thành lập chính quyền cách mạng và các đoàn thể quần chúng ở những vùng mới giải phóng.
B.  
Ổn định tình hình và khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - văn hoá.
C.  
Tịch thu ruộng đất của bọn phản động, xoá bỏ bóc lột phong kiến.
D.  
Quốc hữu hoá ngân hàng.
Câu 24: 1 điểm
Sự kiện nào là quan trọng nhất trong quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà nước?
A.  
Hội nghị Hiệp thương của đại biểu 2 miền Bắc - Nam tại Sài Gòn (11 - 1975).
B.  
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước (25 - 4 - 1976).
C.  
Quốc hội khoá VI của nước Việt Nam thống nhất kì họp đầu tiên (24 - 6 đến 2-1 - 1976).
D.  
Đại hội thống nhất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu 25: 1 điểm
Cuộc tổng tuyển bầu Quốc hội chung của cả nước (25 -4-1976) có ý nghĩa gì?
A.  
Lần thứ hai cuộc tổng tuyển cử được tổ chức trong cả nước.
B.  
Kết quả thắng lợi của 30 năm chiến tranh giữ nước (1945 - 1975).
C.  
Là một bước quan trọng cho sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D.  
Đánh dấu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 26: 1 điểm
Quốc hội thống nhất cả nước sau cuộc Tổng tuyển bầu Quốc hội chung của cả nước (25 - 4 - 1976) là Quốc hội khoá
A.  
Khoá IV.
B.  
Khoá V.
C.  
Khoá VI.
D.  
Khoá VII.
Câu 27: 1 điểm
Người được bầu làm Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ai?
A.  
Hồ Chí Minh.
B.  
Tôn Đức Thắng
C.  
Lê Duẩn.
D.  
Trường Chinh.
Câu 28: 1 điểm
Kì họp thứ I Quốc hội khoá VI có những quyết định nào liên quan với việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước?
A.  
Thống nhất tên nước, xác định Hà Nội là Thủ đô của cả nước.
B.  
Nhất trí về vấn đề về chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước.
C.  
Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là TP. Hồ Chí Minh.
D.  
Bầu ra đại biểu Quốc hội đại diện cho ba miền Bắc – Trung – Nam.
Câu 29: 1 điểm
Ngày 25-4-1976 tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước có bao nhiêu cử tri tham gia?
A.  
20 triệu.
B.  
21 triệu.
C.  
22 triệu.
D.  
23 triệu.
Câu 30: 1 điểm

Việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước có ý nghĩa gì?

A.  

Đáp ứng nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân.

B.  

Tạo điều kiện cho sự thống nhất dân tộc ở các lĩnh vực khác.

C.  

Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước cùng nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiến lên chủ nghĩa xã hội.

D.  

Tạo điều kiện để hai miền đất nước khắc phục những hậu quả chiến tranh do Mĩ để lại.

Câu 31: 1 điểm
Từ ngày 15 đến ngày 21 -11 - 1975, Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tại Sài Gòn, đã nhất trí hoàn toàn các vấn đề gì?
A.  
Lấy tên nước là nước Cộng hoà chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
B.  
Chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
C.  
Quốc kì là cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến quân ca.
D.  
Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 32: 1 điểm
Quốc hội khoá VI của nước Việt Nam thống nhất được bầu với số lượng bao nhiêu đại biểu?
A.  
462 đại biểu.
B.  
472 đại biểu
C.  
482 đại biểu.
D.  
492 đại biểu.
Câu 33: 1 điểm
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa thành lập đã có bao nhiêu nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao?
A.  
80 nước.
B.  
94 nước.
C.  
107 nước.
D.  
149 nước.
Câu 34: 1 điểm
Sau đại thắng mùa Xuân 1975, tình hình nhà nước ở nước ta như thế nào?
A.  
tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau ở mỗi miền.
B.  
Nhà nước trong cả nước đã thống nhất.
C.  
Tồn tại sự chia rẽ trong nội bộ hai miền.
D.  
Tồn tại sự chia rẽ trong nội bộ mỗi miền.
Câu 35: 1 điểm
Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, kinh tế miền Nam Việt Nam trong chừng mực nhất định phát triển theo hướng
A.  
tư bản chủ nghĩa.
B.  
xã hội chủ nghĩa.
C.  
cộng sản chủ nghĩa.
D.  
công nghiệp hóa.
Câu 36: 1 điểm
Điền vào những cụm từ còn thiếu của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9 - 1975): " (1)….vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là (2) ... của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam".
A.  
(1) Thống nhất đất nước (2) quy luật khách quan.
B.  
(1) Chủ nghĩa xã hội (2) yêu cầu.
C.  
(1) Giải phóng dân tộc (2) quy luật khách quan.
D.  
(1) Thống nhất đất nước (2) yêu cầu.
Câu 37: 1 điểm
Bài hát “Tiến quân ca“ của nhạc sĩ Văn Cao lần đầu tiên được chọn làm Quốc ca của nước Việt Nam ta tại
A.  
kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (7/1976)
B.  
Đại hội Quốc dân (ngày 16 và 17 tháng 8 năm 1945)
C.  
Hội nghị toàn quốc của Đảng (ngày 14 và 15 tháng 8 năm 1945.
D.  
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951)
Câu 38: 1 điểm
Đánh giá về tình hình cách mạng Việt Nam sau Đại thắng mùa Xuân 1975?
A.  
Việt Nam đã hoàn thành cách mạng vô sản.
B.  
Việt Nam đã hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C.  
Việt Nam đã hoàn thành sự nghiệp thống nhất lãnh thổ.
D.  
Việt Nam đã hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước trên mọi lĩnh vực.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử 21 - Trường Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm lịch sử 21 từ Trường Đại học Cảnh sát nhân dân. Đề thi này bao gồm các câu hỏi liên quan đến các sự kiện lịch sử, chính trị, và quân sự quan trọng trong chương 21, giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đáp án chi tiết đi kèm giúp bạn kiểm tra và cải thiện kỹ năng.

117 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

16,015 lượt xem 8,610 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Tổng Hợp – Đại Học Nguyễn Tất Thành (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Luyện tập với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng tổng hợp từ Đại học Nguyễn Tất Thành. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và chính sách đổi mới, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên học các môn lịch sử và chính trị.

100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

18,755 lượt xem 10,073 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Tổng Hợp – Đại Học Y Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng tổng hợp từ Đại học Y Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và những chủ trương, chính sách chiến lược của Đảng qua các thời kỳ, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

100 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

14,519 lượt xem 7,799 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Chương 1 – Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng chương 1 từ Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Đề thi bao gồm các câu hỏi về bối cảnh ra đời, quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

40,968 lượt xem 22,043 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng (Phần 2) - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng phần 2 tại Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm tập trung vào các giai đoạn phát triển quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của Đảng trong các cuộc đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

40,803 lượt xem 21,952 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Chương 2 và 3 - Đại Học Tôn Đức Thắng TDT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng chương 2 và 3 dành cho sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng (TDT). Đề thi bao gồm các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về sự ra đời, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam và các phong trào cách mạng. Đáp án chi tiết kèm theo hỗ trợ quá trình ôn tập, giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và kiểm tra môn Lịch Sử Đảng tại TDT.

231 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

144,389 lượt xem 77,700 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam – Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và vai trò của Đảng trong sự nghiệp cách mạng, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

118 câu hỏi 3 mã đề 50 phút

28,244 lượt xem 15,184 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam – Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn tập với đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về sự hình thành, phát triển của Đảng Cộng Sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và các chính sách chiến lược của Đảng qua các thời kỳ, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

120 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

11,345 lượt xem 6,085 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Chương 1 – Đại Học Quốc Gia Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chương 1 từ Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về bối cảnh ra đời, quá trình thành lập và những sự kiện chính liên quan đến sự phát triển ban đầu của Đảng Cộng sản Việt Nam, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

25,655 lượt xem 13,786 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!