thumbnail

Đề Thi Lý Sinh VUTM - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam - Miễn Phí, Có Đáp Án

Tổng hợp Đề Thi môn Lý Sinh tại VUTM (Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam) - Miễn Phí, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu quan trọng giúp sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao về lý sinh học, hỗ trợ học tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Nội dung đề thi được biên soạn sát với chương trình đào tạo chính thức tại VUTM.

Từ khoá: Đề Thi Lý Sinh VUTM Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam Đề Thi Online Miễn Phí Đáp Án Đề Thi Lý Sinh Ôn Thi Lý Sinh VUTM Tài Liệu Ôn Tập Lý Sinh Đề Thi Có Đáp Án Môn Lý Sinh VUTM Ngân Hàng Đề Thi VUTM Ôn Tập Hiệu Quả Lý Sinh

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm

Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27 oC, áp suất po cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :

A.  

327 oC

B.  

600 oC

C.  

150 oC

D.  

54 oC

Câu 2: 0.25 điểm
Ở điện tâm đồ bình thường:
A.  
Khoảng PQ biểu hiện sự kích thích của tâm nhĩ.
B.  
Khoảng RS biểu hiện sự kích thích của tâm thất.
C.  
Khoảng ST tương ứng thời kỳ kích thích bao trùm tất cả các cơ tim.
D.  
Khoảng TPU biểu hiện thời gian tim nghỉ, không có dòng điện tim
Câu 3: 0.25 điểm
Hiện tượng nhiễu xạ là hiện tượng các tia sáng ...........(I)........khi đi gần các vật chướng ngại, tạo nên các vân sáng tối.........(II).......... Ta chọn tập hợp từ:
A.  
I : bỏ trống ; II : trong cả vùng bóng tối hình học
B.  
I : bị lệch khỏi phương truyền thẳng ; II : trong không gian
C.  
I: bị lệch khỏi phương truyền thẳng; II: trong cả vùng bóng tối hình học
D.  
I : bỏ trống ; II : trong không gian
Câu 4: 0.25 điểm
239. Chiết suất của môi trường là một số:
A.  
có thể dương hoặc âm, có giá trị tuyệt đối có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1;
B.  
luôn luôn dương, có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1;
C.  
luôn luôn dương và nhỏ hơn 1;
D.  
luôn luôn dương và lớn hơn 1.
Câu 5: 0.25 điểm

201. Xác định phát biểu sai về hiện tượng phản xạ ánh sáng:

A.  

Tia phản xạ ở trong cùng mặt phẳng với tia tới.

B.  

Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến của mặt phản xạ ở điểm tới.

C.  

Tia phản xạ và tia tới hợp với mặt phản xạ những góc bằng nhau.

D.  

Tia phản xạ và tia tới không có tính thuận nghịch.

Câu 6: 0.25 điểm
Bài 11.(T125) Một còi phát âm có tần số fl Hz rơi tự do từ độ cao h = 2250 m. Khi còi rơi ngang qua mặt một quan sát viên đứng ở mặt đất thì không nghe thấy tiếng còi lúc nó rơi qua mặt.
A.  
Tính giá trị nhỏ nhất của fo?
B.  
f0 > 7647,06 Hz
C.  
f0 < 7647,06 Hz
D.  
f0 < 8947,6 Hz
E.  
f0 > 8947,6 Hz
Câu 7: 0.25 điểm
Chất nào khó nén?
A.  
Chất rắn, chất lỏng.
B.  
Chất khí chất rắn.
C.  
Chỉ có chất rắn.
D.  
Chất khí, chất lỏng
Câu 8: 0.25 điểm
49. Màng bán thấm chỉ cho dung môi đi qua mà không cho chất hoà tan đi qua.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 9: 0.25 điểm
Vân tối là:
A.  
Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.
B.  
Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng.
C.  
Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.
D.  
Tập hợp các điểm có hiệu quang lộ đến hai nguồn bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng.
Câu 10: 0.25 điểm
Với âm không thay đổi tần số, nếu cường độ âm thay đổi ngày càng mạnh lên ta vẫn không có cảm giác thay đổi độ cao.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 11: 0.25 điểm
241. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường thì:
A.  
tỷ lệ với vận tốc ánh sáng hai môi trường;
B.  
tỷ lệ nghịch với vận tốc ánh sáng hai môi trường;
C.  
bằng nghịch đảo của tỉ số vận tốc ánh sáng hai môi trường;
D.  
bằng tỉ số vận tốc ánh sáng hai môi trường.
Câu 12: 0.25 điểm
Giải thích hiện tượng quang điện:
A.  
Muốn electron bật khỏi kim loại thì phôtôn tới phải va chạm với electron và truyền một phần năng lượng cho electron đủ lớn hơn công thoát A.
B.  
Tổng số năng lượng do các phôtôn mang tới mặt kim loại trong một đơn vị thời gian tỷ lệ với số electron được giải phóng.
C.  
Nếu số electron được giải phóng trong một đơn vị thời gian đều đến được anốt thì tạo dòng quang điện bão hoà
D.  
Sau va chạm với electron, nếu phôtôn còn dư thừa năng lượng thì nó truyền nốt cho electron để dùng làm động năng.
Câu 13: 0.25 điểm

A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 14: 0.25 điểm
26. Từ các định luật thực nghiệm về chất khí ta thấy: Khi nhiệt độ không đổi, pV = const thì khối khí không trao đổi nhiệt lượng với môi trường bên ngoài.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 15: 0.25 điểm
Bản chất sự lan truyền điện thế hoạt động là
A.  
Sự lan truyền sóng điện từ.
B.  
Sự kích hoạt nối tiếp các vùng cạnh nhau trên màng tế bào
C.  
Dòng điện trong môi trường điện ly ở hai phía màng tế bào.
D.  
Sự lan truyền sóng cơ học trong môi trường đàn hồi.
Câu 16: 0.25 điểm
23. Mắt điều tiết được là do thuỷ tinh thể có thể thay đổi độ tụ.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 17: 0.25 điểm
Biểu hiện của tổn thương phân tử do bức xạ iôn hoá là:
A.  
Hàm lượng của một hợp chất hữu cơ nhất định nào đó sau chiếu xạ bị thay đổi và xuất hiện những phân tử lạ.
B.  
Hoạt tính sinh học của các phân tử hữu cơ bị suy giảm hoặc mất hẳn do cấu trúc phân tử bị hư hại hoặc phá vỡ.
C.  
Ta chọn đánh giá:
D.  
A đúng, B sai.
E.  
A đúng, B đúng.
Câu 18: 0.25 điểm
Hoạt độ phóng xạ của một nguồn cho ta biết:
A.  
số hạt nhân có khả năng phóng xạ của nguồn đó bị phân rã trong một đơn vị thời gian.
B.  
số tia phóng xạ phát ra từ nguồn trong một đơn vị thời gian.
C.  
số tia phóng xạ truyền qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian.
D.  
năng lượng mà nguồn có khả năng phát ra trong một đơn vị thời gian.
Câu 19: 0.25 điểm
Những đường dòng là những đường mà tiếp tuyến của nó tại mỗi điểm sẽ trùng với vec tơ vận tốc của phần tử chất lỏng tại điểm ấy.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 20: 0.25 điểm
Xác định phát biểu sai về tác dụng của dòng điện cao tần đối với cơ thể:
A.  
Dòng điện cao tần không gây kích thích cơ và thần kinh như dòng hạ tần.
B.  
Dòng cao tần đi vào cơ thể cần phải có điện cực đặt áp sát vào da.
C.  
Dòng cao tần có tác dụng nhiệt lên cơ thể, làm lưu thông máu, tăng cường chuyển hoá vật chất, thư giãn thần kinh, cơ.
D.  
Đốt cắt nhiệt điện dựa vào dòng điện cao tần tập trung lớn ở nơi tiếp xúc, sinh nhiệt lượng lớn đốt cháy tế bào và tổ chức tại đó.
Câu 21: 0.25 điểm
Trong tương tác của hạt vi mô tích điện với điện tử quĩ đạo, ta thấy:
A.  
Hạt vi mô mất hết toàn bộ năng lượng trong một lần tương tác.
B.  
Hạt vi mô không mất năng lượng trong tương tác vì là tương tác đàn hồi.
C.  
Hạt vi mô mất dần năng lượng sau mỗi lần tương tác.
D.  
Hạt vi mô có thể mất hoặc không mất năng lượng tuỳ từng tương tác cụ thể.
Câu 22: 0.25 điểm
4. Có thể bỏ qua các thành phần liên quan đến ion Na+ trong phương trình Goldman mà không làm kết quả tính điện thế nghỉ thay đổi đáng kể.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 23: 0.25 điểm
Âm là dao động của các phần tử trong môi trường đàn hồi, truyền đi theo loại.........(1).........., có tần số ............(2)......... Ta chọn:
A.  
(1) : sóng ngang, (2) : lớn hơn 20.000 Hz
B.  
(1) : sóng dọc, (2) : từ 16Hz đến 20.000 Hz
C.  
(1) : sóng cơ học, (2) : lớn hơn 16Hz
D.  
(1) : sóng dọc, (2) : nhỏ hơn 20.000 Hz
Câu 24: 0.25 điểm
Bài 23.(T195) Một thấu kinh mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kinh 10 (cm) và 30 (cm). Tinh tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí ?
A.  
A,f=30cm
B.  
f=25cm
C.  
f=15cm
D.  
f=20cm
Câu 25: 0.25 điểm
Áp suất thẩm thấu của tế bào luôn luôn lớn hơn áp suất thẩm thấu của môi trường và đó chính là động lực gây nên dòng chảy vật chất về phía các tế bào sống.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 26: 0.25 điểm
Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1 oC thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí.
A.  
234 oC
B.  
87 oC.
C.  
321 oC
D.  
107 oC
Câu 27: 0.25 điểm
Trong dao động tắt dần gia tốc luôn ngược chiều chuyển động.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 28: 0.25 điểm
Các tia phóng xạ có khả năng iôn hoá vật chất được là do:
A.  
Các tia phóng xạ mang năng lượng rất lớn.
B.  
Các tia phóng xạ có khả năng đẩy hoặc hút điện tử bật khỏi nguyên tử.
C.  
Các tia phóng xạ có thể truyền cho điện tử quĩ đạo năng lượng lớn hơn năng lượng liên kết giữa điện tử với hạt nhân.
D.  
Cả a, b, c đều đúng.
Câu 29: 0.25 điểm
Tốc độ lan truyền âm trong môi trường phụ thuộc vào
A.  
Mật độ môi trường
B.  
Tính chất đàn hồi của môi trường
C.  
Nhiệt độ môi trường
D.  
Cả 3 yếu tố trên.
Câu 30: 0.25 điểm
Người ta định nghĩa đơn vị decibel cho cường độ âm thông qua cường độ âm chuẩn ở ngưỡng nghe với tần số 1.000Hz
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 31: 0.25 điểm
27. Để sửa tật cận thị, người ta cho người cận thị mang thấu kính mỏng phân kì làm dụng cụ bổ trợ.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 32: 0.25 điểm
Siêu âm có thể hoà nước và dầu vào nhau.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 33: 0.25 điểm
Khả năng phân ly của mắt là góc nhìn nhỏ nhất a(min) giữa hai điểm A, B mà mắt còn có thể phân biệt được.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 34: 0.25 điểm
Trong dao động điều hoà có sự phụ thuộc tuyến tính giữa ly độ dao động và:
A.  
Gia tốc
B.  
Vận tốc.
C.  
Chu kỳ.
D.  
Cơ năng.
Câu 35: 0.25 điểm
Trong dao động tắt dần ta thấy:
A.  
Lực cản của môi trường tỷ lệ thuận khối lượng của vật.
B.  
Lực cản của môi trường tỷ lệ nghịch tốc độ của vật.
C.  
Tần số góc của dao động tắt dần nhỏ hơn tần số góc của dao động điều hoà (khi không có lực cản).
D.  
Mức độ tắt dần biểu hiện bằng đêcrêmăng lôgarit tắt dần càng lớn khi chu kỳ càng nhỏ.
Câu 36: 0.25 điểm
Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng ?
A.  
Khối lượng
B.  
Thể tích
C.  
Nhiệt độ.
D.  
Áp suất.
Câu 37: 0.25 điểm
Một vật chỉ chịu tác dụng lực ngược chiều và tỷ lệ độ dịch chuyển (khỏi vị trí cân bằng) sẽ thực hiện:
A.  
Chuyển động tuần hoàn.
B.  
Dao động cưỡng bức.
C.  
Dao động điều hoà.
D.  
Dao động tắt dần.
Câu 38: 0.25 điểm
2. Ở trạng thái tĩnh của màng tế bào, điện thế mặt trong màng tế bào luôn lớn hơn điện thế mặt ngoài.
A.  
Đúng
B.  
Sai
Câu 39: 0.25 điểm
Trong tương tác của hạt vi mô tích điện với điện tử quĩ đạo của vật chất:
A.  
ở mỗi tương tác, hạt vi mô truyền toàn bộ năng lượng của nó cho điện tử.
B.  
ở mỗi tương tác, hạt vi mô truyền một phần năng lượng của nó cho điện tử.
C.  
Phần năng lượng hạt vi mô truyền cho các điện tử trong mỗi tương tác là như nhau.
D.  
Tuỳ theo từng tương tác cụ thể mà hạt vi mô có thể truyền hoặc nhận thêm năng lượng.
Câu 40: 0.25 điểm
Hiện tượng khuếch tán có bản chất là sự chuyển động nhiệt hỗn loạn của các phân tử không có phương ưu tiên dẫn đến trạng thái có:
A.  
Nhiệt độ không đổi.
B.  
Động năng trung bình phân tử không đổi.
C.  
Áp suất không đổi.
D.  
Mật độ phân tử ở mọi nơi như nhau.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi trắc nghiệm môn Lý sinh chương 2 (Chuyển động trong cơ thể) Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam VUTM - có đáp án
Đề thi trắc nghiệm môn Lý sinh chương 2 tại Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM) tập trung vào các kiến thức về chuyển động trong cơ thể, bao gồm cơ chế hoạt động của cơ, các loại chuyển động sinh học và ứng dụng lý sinh học trong y học. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản và nâng cao, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi cuối học phần.

102 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

51,193 lượt xem 27,538 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Lý Thuyết Vi Sinh 70% BMTU 2023 – Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Bạn đang tìm kiếm đề thi lý thuyết môn Vi sinh năm 2023 của Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU) với tỷ lệ 70%? Tài liệu miễn phí này cung cấp đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và nắm vững kiến thức cần thiết. Đề thi được biên soạn theo cấu trúc chuẩn, bao gồm các câu hỏi trọng tâm, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi môn Vi sinh tại BMTU.

60 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

10,538 lượt xem 5,650 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Sinh Lý Tim Mạch - BMTU - Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột (Làm Online, Có Đáp Án Chi Tiết)Đại học - Cao đẳng
Bộ đề thi Sinh Lý Tim Mạch dành cho sinh viên Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU). Đề thi được thiết kế để làm online, với đa dạng câu hỏi và đáp án chi tiết, giúp bạn ôn tập hiệu quả và củng cố kiến thức. Tham gia ngay hôm nay để chuẩn bị tốt cho kỳ thi!

165 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

20,562 lượt xem 11,060 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Online Sinh Lý Bệnh Miễn Dịch - VTTU (Đại Học Võ Trường Toản) - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Làm bài thi online môn Sinh lý bệnh miễn dịch dành cho sinh viên Đại học Võ Trường Toản (VTTU) với nội dung miễn phí và đáp án chi tiết. Đề thi bám sát chương trình học, hỗ trợ ôn luyện hiệu quả và nâng cao hiểu biết về các cơ chế sinh lý bệnh và miễn dịch học. Phù hợp cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ ngành y dược.

420 câu hỏi 11 mã đề 1 giờ

89,717 lượt xem 48,300 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Sinh Lý Bệnh - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Sinh lý bệnh từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Đề thi tập trung vào các khái niệm và nội dung chính của môn Sinh lý bệnh, bao gồm cơ chế bệnh lý, triệu chứng, và phương pháp chẩn đoán. Đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

273 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

146,076 lượt xem 78,626 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Sinh Lý Hô Hấp - BMTU - Đại Học Y Dược Buôn Ma ThuộtĐại học - Cao đẳng
Luyện tập với đề thi trắc nghiệm Sinh lý hô hấp dành cho sinh viên BMTU - Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột. Bộ câu hỏi bao gồm các nội dung về cơ chế hô hấp, chức năng phổi, điều hòa hô hấp và các yếu tố ảnh hưởng. Đây là tài liệu hữu ích giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần.

126 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

77,179 lượt xem 41,552 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Sinh Lý Dược Lý - Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà NộiĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Sinh lý Dược lý" từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về sinh lý cơ thể người, tác động của thuốc lên cơ thể, và các nguyên tắc cơ bản trong dược lý, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành y dược. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

210 câu hỏi 6 mã đề 40 phút

87,346 lượt xem 47,005 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm [2020] Sinh Lý 2 - Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột BMTU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo đề thi trắc nghiệm Sinh Lý 2 [2020] dành cho sinh viên Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU). Đề thi miễn phí với các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức về sinh lý học, bao gồm các hệ cơ quan và chức năng trong cơ thể. Đây là tài liệu lý tưởng để sinh viên ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ thi và kiểm tra môn Sinh Lý 2 tại BMTU.

433 câu hỏi 11 mã đề 1 giờ

145,968 lượt xem 78,552 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Sinh Lý 1 [2020] BMTU - Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Tổng hợp đề thi trắc nghiệm môn Sinh Lý 1 [2020], được thiết kế phù hợp với chương trình học tại Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột (BMTU). Đề thi bao gồm các nội dung trọng tâm về cơ chế sinh lý của cơ thể, các hệ cơ quan và các quy luật hoạt động. Tài liệu miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

171 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

140,463 lượt xem 75,610 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!