Đề Thi Lý Thuyết Điều Khiển Tự Động 1 EPU Đại học Điện lực Khám phá đề thi online miễn phí có đáp án chính xác cho môn Lý Thuyết Điều Khiển Tự Động 1 tại Đại học Điện lực (EPU). Bộ đề được biên soạn tỉ mỉ nhằm củng cố kiến thức nền tảng, phát triển tư duy phân tích và khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn, giúp sinh viên tự tin chuẩn bị cho kỳ thi.
Từ khoá: đề thi online miễn phí đáp án lý thuyết điều khiển tự động 1 EPU Đại học Điện lực ôn tập kiến thức nền tảng trắc nghiệm
Bạn chưa làm đề thi này!
Bắt đầu làm bài
Câu 1: Khối mạch đo trong hệ thống điều khiển vòng kín có nhiệm vụ:
A. Đo tín hiệu điện ở ngõ ra của hệ thống.
B. Đo tín hiệu điều khiển.
C. Đo và hiển thị ngõ ra.
D. Đo đáp ứng ngõ ra của hệ thống để cung cấp cho bộ điều khiển.
Câu 2: Một hệ thống điều khiển tự động gồm những thành phần cơ bản nào?
A. Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị đo lường
B. Thiết bị điều khiển, thiết bị đo lường
C. Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển
D. Đối tượng điều khiển, thiết bị đo lường
Câu 3: Đa thức đặc trưng của hệ thống là:
A. Mối liên hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống
B. Là mẫu số của hàm truyền đạt của đối tượng điều khiển
C. Đa thức mẫu số của hàm truyền đạt
D. Đa thức tử số của hàm truyền đạt
Câu 4: Nghiệm đa thức mẫu số của PTĐT được gọi là?
C. Các điểm cực trị
Câu 5: Ở trạng thái xác lập, sai lệch tĩnh là
A. Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu điều khiển
B. Sai lệch giữa tín hiệu đo và tín hiệu đặt
C. Sai lệch giữa tín hiệu đo và tín hiệu điều khiển
D. Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu đo
Câu 6: Kỹ thuật điều khiển tự động có thể được ứng dụng trong lĩnh vực kỹ thuật nào?
A. Cơ khí và hàng không.
C. Hóa học và môi trường.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Quá trình điều khiển tự động là quá trình điều khiển không có sự can thiệp của con người.
B. Quá trình điều khiển là quá trình thu thập dữ liệu.
C. Quá trình điều khiển là quá trình xử lý tín hiệu.
D. Quá trình điều khiển tự động là quá trình mà con người đóng vai trò chủ đạo
Câu 8: Một hệ thống có nhiều hơn một biến ngõ vào và nhiều hơn một biến ngõ ra được gọi là:
A. Hệ thống hồi tiếp
C. Hệ điều khiển đa biến.
D. Hệ thống điều khiển bền vững.
Câu 9: Hàm truyền đạt của hệ thống phụ thuộc vào:
C. Tín hiệu vào, ra, thông số và cấu trúc của hệ thống
D. Thông số và cấu trúc hệ thống
Câu 10: Phương trình đặc trưng của hệ thống được mô tả dưới dạng hàm truyền đạt là:
A. Đa thức tử số bằng 0.
B. Đa thức mẫu số bằng 0.
C. Phương trình tín hiệu ra bằng 0.
D. Phương trình tín hiệu vào bằng 0.
Câu 11: Khi lập bảng Routh cho hệ thống, nếu ở một hàng nào đó có phần tử ở cột đầu tiên bằng không, các phần tử còn lại khác không thì:
A. Kết luận là hệ thống không ổn định.
B. Kết luận rằng hệ thống không xác định được tính ổn định.
C. Thay số 0 bằng một số ε là lân cận trái của 0 và tính bình thường.
D. Thay số 0 bằng một số ε là lân cận phải của 0 và tính bình thường.
Câu 12: Hệ thống điều khiển được gọi là ổn định nếu:
A. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực dương.
B. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực âm.
C. Tất cả các cực của hệ thống âm.
D. Hệ thống có một số cực có phần thực âm.
Câu 13: Hệ thống điều khiển là không ổn định nếu:
A. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực dương.
B. Có ít nhất một nghiệm cực có phần thực dương.
C. Có các nghiệm zero dương.
D. Không xác định được.
Câu 14: Hệ thống điều khiển là ở biên ổn định nếu:
A. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực dương.
B. Có cực có phần thực bằng không, tất cả các cực còn lại có phần thực âm.
C. Có cực có phần thực bằng không, tất cả các cực còn lại có phần thực dương.
D. Có cực có phần thực bằng không, một số cực có phần thực âm.
Câu 15: Các phần tử ở hàng 1 của bảng Routh được lập từ:
A. Các hệ số có chỉ số lẻ.
B. Các hệ số có chỉ số chẵn.
C. Các hệ số có chỉ số tăng dần.
D. Các hệ số có chỉ số giảm dần.
Câu 16: Các phần tử ở hàng 2 của bảng Routh được lập từ:
A. Các hệ số có chỉ số lẻ.
B. Các hệ số có chỉ số chẵn.
C. Các hệ số có chỉ số tăng dần.
D. Các hệ số có chỉ số giảm dần.
Câu 17: 289: Khâu tích phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =K/s
A. L(ω)= ω ; φ(ω)= 90 độ
B. L(ω)= 1/ω ; φ(ω)= 90 độ
C. L(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -90 độ
D. L(ω)= 20lgK - 20lg(ω) ; φ(ω)= -90 độ
Câu 18: 290: Khâu vi phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =K. s
B. M(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -90o
D. M(ω)= -20lg(ω) ; φ(ω)= 90o
Câu 19: 291: Khâu tích phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =K/s
B. M(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -90o
D. M(ω)= -20lg(ω) ; φ(ω)= 90o
Câu 20: 292: Khâu vi phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =K. s
C. L(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -
D. L(ω)= 20lgK + 20lg(ω) ; φ(ω)=
Câu 21: 293: Phương trình vi phân biểu diễn khâu nguyên hàm với K là hệ số truyền của phần tử?
Câu 22: 294: Muốn tìm hàm truyền đạt tần số của hệ thống hoặc phần tử, ta thay biến p bằng bao nhiêu vào hàm truyền đạt của nó?
Câu 23: 295: Khi tính theo dexibel, đặc tính biên tần logarit được xác định theo công thức nào?
Câu 24: 296: Theo tiêu chuẩn Routh, HTĐKTĐ sẽ ổn định khi?
A. Tất cả các số hạng trong hàng thứ nhất của bảng Routh dương.
B. Tất cả các số hạng trong cột thứ nhất của bảng Routh dương.
C. Tất cả các số hạng trong hàng thứ hai của bảng Routh dương.
D. Không dùng Routh để xét ổn định của hệ thống
Câu 25: 297: Theo tiêu chuẩn Hurwit, điều kiện cần và đủ để một HTĐKTĐ ổn định là các hệ số của phương trình đặc tính phải dương và?
A. Các định thức Hurwit không âm
B. Các định thức Hurwit dương
C. Các định thức Hurwit âm
D. Định thức Hurwit bậc n dương
Câu 26: 298: Tiêu chuẩn Hurwit thường được dùng để xét ổn định cho các hệ thống có phương trình đặc trưng?
Câu 27: 299: Tiêu chuẩn Hurwit được dùng để xét ổn định cho?
A. Chỉ cho hệ thống có phản hồi âm
B. Hệ hở và hệ kín
Câu 28: 300: Theo tiêu chuẩn Nyquist nếu hệ hở ổn định hay ở biên giới ổn định là đặc tính tần số biên pha của hệ hở có quan hệ như thế nào với điểm (-1, j0)?
D. Không có quan hệ gì
Câu 29: 301: Trong định thức Hurwit đường chéo chính của Δn bắt đầu từ?
A. a0 liên tiếp đến an
B. a1 liên tiếp đến an
C. a0 liên tiếp đến an-1
D. a1 liên tiếp đến an-1
Câu 30: 302: Trong định thức Hurwit các số hạng trong cùng một cột trên đường chéo chính có chỉ số?
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 31: 303: Trong định thức Hurwit các số hạng trong cùng một cột dưới đường chéo chính có chỉ số?
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 32: 304: Trong định thức Hurwit các số hạng có chỉ số cao hơn n và bé hơn 0 đều ghi?
Câu 33: 305: Sai số ở trạng thái xác lập được tính theo công thức nào với e(t) là sai lệch động còn tồn tại trong quá trình điều khiển?
A. St = lim e(t)=lim p E(p)
B. St = lim e(t)=lim p E(p)
C. St = lim e(t)=lim p E(p)
D. St = lim e(t)=lim E(p)
Câu 34: 306: Độ quá điều chỉnh của điều khiển được tính theo công thức nào?
A. σmax% = (ymax – y0)100%/y∞
B. σmax% = (ymax – y∞)100%/y∞
C. σmax% = (y0 – ymax)100%/y0
D. σmax% = (y0 – ymax)100%/y∞
Câu 35: 307: Biến đổi Laplace của hàm u(t)= kt là?
Câu 36: 308: Biến đổi Laplace của hàm u(t)= 1(t) là?
Câu 37: 310: Biến đổi Laplace của hàm u(t)= kt là?
Câu 38: 335: Các khâu động học cơ bản là các phần tử của hệ thống điều chỉnh tự động, chúng có các tính chất như sau?
A. Chỉ có một tín hiệu vào và một tín hiệu ra.
B. Tín hiệu chỉ truyền đi một chiều.
C. Quá trình động học của phần tử được mô tả bằng phương trình vi phân không quá bậc hai
Câu 39: 336: Các khâu động học cơ bản bao gồm?
A. Khâu nguyên hàm, khâu tích phân.
B. Khâu vi phân, khâu trễ, khâu nguyên hàm.
C. Khâu tích phân, khâu trễ, khâu nguyên hàm.
D. Khâu nguyên hàm,khâu tích phân, khâu vi phân và khâu trễ.
Câu 40: 337: Nếu hàm quá độ của khâu khuếch đại h(t) = k.1(t) thì hàm trọng lượng k(t) bằng bao nhiêu?
Câu 41: 338: Trong khâu quán tính bậc nhất, đặc tính pha tần số có giá trị?
Câu 42: Hệ thống rời rạc được mô tả bằng phương trình sai phân: c(k+4) + 4c(k+3) + 2c(k+2) + c(k+1) + 5c(k) = r(k+1) + 5r(k) , b ậc của hệ thống là:
Câu 43: Đối với bài toán phân tích hệ thống thì vấn đề đặt ra là:
A. Đánh giá chất lượng của hệ thống
B. Thiết kế bộ điều khiển để hệ thống được thoả mãn các yêu cầu về chất lượng
C. Tìm đáp ứng và đánh giá chất lượng của hệ
D. Tìm đáp ứng của hệ thống
Câu 44: Hàm truyền đạt của hệ thống nối tiếp :
A. G(s)= Tổng của các Gi(s)
B. G(s) = Tích của các Gi(s)
C. G(s)= Hiệu của các Gi(s)
D. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào
Câu 45: Số lần đổi dấu của số hạng ở cột 1 bảng Routh bằng số nghiệm:
B. Có phần thực dương
C. Nghiệm phức của phương trình
D. Có phần thực bằng 0
Câu 46: Hệ phi tuyến có thể ổn định trong:
A. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu nhỏ
B. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu lớn
C. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu lớn
D. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu nhỏ
Câu 47: Các phương pháp khảo sát tính ổn định của hệ thống liên tục gồm:
A. Tiêu chuẩn ổn định đại số Routh- Hurwitz, tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-Bode
B. Tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-Bode, phương pháp chia miền ổn định và phương pháp qũy đạo nghiệm số.
C. Phương pháp chia miền ổn định và phương pháp qũy đạo nghiệm số, tiêu chuẩn ổn định đại số Routh- Hurwitz
D. Phương pháp chia miền ổn định và phương pháp qũy đạo nghiệm số, tiêu chuẩn ổn định đại số Routh- Hurwitz, tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-Bode
Câu 48: Hệ thống bất biến theo thời gian là hệ thống có:
A. Tín hiệu ra không thay đổi theo thời gian
B. Phương trình vi phân mô tả hệ thống không thay đổi
C. Tín hiệu vào không thay đổi theo thời gian
D. Hệ số của phương trình vi phân mô tả hệ thống không thay đổi
Câu 49: Hệ phi tuyến không ổn định trong:
A. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu nhỏ
B. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu lớn
C. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu lớn
D. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu nhỏ
Câu 50: Các cách đánh giá thường được dùng đề xét ổn định cho hệ liên tục là:
A. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode
B. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode và phương pháp quỹ đạo nghiệm số.
C. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Mikhailov-Nyquist-Bode và phương pháp chia miền ổn định
D. Tiêu chuẩn ổn định tần số, tiêu chuẩn ổn định đại số và phương pháp quỹ đạo nghiệm số