
Đề Thi Lý Thuyết Điều Khiển Tự Động Hóa 1 EPU Có Đáp Án
Đề thi online miễn phí môn Lý thuyết điều khiển tự động hóa 1 dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU). Bao gồm các câu hỏi trọng tâm, bám sát chương trình học, có đáp án chi tiết giúp ôn luyện hiệu quả trước kỳ thi.
Từ khoá: điều khiển tự động lý thuyết điều khiển EPU đề thi EPU ôn thi tự động hóa đề thi có đáp án đề thi tự động hóa 1 thi online EPU luyện thi điều khiển kỹ thuật điều khiển đề mẫu EPU đề thi miễn phí câu hỏi điều khiển kiến thức tự động hóa đề kiểm tra EPU
Số câu hỏi: 150 câuSố mã đề: 3 đềThời gian: 1 giờ
58,978 lượt xem 4,536 lượt làm bài
Xem trước nội dung:
Câu 66:
A
B
C
D
Câu 1: Hệ thống có các cực và zero như trên hình vẽ thì:
ổn định
không ổn định
ở biên giới ổn định
không xác định
Câu 51:
A
B
C
D
Câu 14: Khâu hiệu chỉnh PID liên tục có dạng:
A
B
C
D
Câu 139: Cho hệ thống có cấu trúc sau:
A
B
C
D
Câu 94: Tiêu chuẩn ổn định Nyquist:
Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm (-1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngượcchiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ 0 đến +∞ , trong đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm (1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ 0 đến +∞ , trong đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm (- 1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ -∞ đến +∞ , trong đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
Hệ thống kín Gk(s) ổn định nếu đường cong Nyquist của hệ hở G(s) bao điểm (1,j0) l/2 vòng theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ ) khi thay đổi từ -∞ đến +∞ , trong đó l là số cực của hệ hở G(s) nằm bên phải mặt phẳng phức
Câu 53: Hệ phương trình trạng thái được mô tả dưới dạng ma trận, với:
C là ma trân {1 x n}
C là ma trận {n x 1}
C là ma trận {n x n}
C là ma trận {n x m}, với n khác m
Câu 88: Theo tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov: Điều kiện cần và đủ để hệ tuyến tính ổn
Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ -∞ đến +∞ , với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống.
Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng 0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ -∞ đến 0 , với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống.
Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A (j ω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng +∞ , phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ-∞ đến +∞ , với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống.
Biểu đồ vectơ đa thức đặc tính A(jω) xuất phát từ nữa trục thực dương tại ω bằng 0, phải quay n góc phần tư theo chiều ngược chiều kim đồng hồ khi ω biến thiên từ 0 đến + ∞, với n là bậc của phương trình đặc tính của hệ thống.
Câu 21: Cho biết có mấy vị trí cân bằng ổn định trong hình sau:
1
2
3
4
3
Không ổn định.
Ổn định.
Ranh giới ổn định.
Chưa xác định
Câu 18: Cho biết vị trí cân bằng ở biên giới ổn định trong hình sau:
Vị trí a
Vị trí b
Vị trí c
Vị trí d
Câu 104
A
B
C
D
Câu 47: Cho hệ có phương trình đặc trưngXét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương
Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm có phần thực dương
Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm có phần thực dương
Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm có phần thực dương
Câu 20: Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp âm là:
A
B
C
D
Câu 7: Khâu ZOH trong hệ thống điều khiển tự động rời rạc tương đương với:
Mạch D/A
Mạch A/D
Bộ điều khiển
Mạch cảm biến đo lường.
Câu 29:
A
B
C
D
Cho phương trìnhXét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương:
Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên trái mặt phẳng phức
Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên trái mặt phẳng phức
Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 3 nghiệm bên trái mặt phẳng phức
Câu 22: G(jω)=P(ω)+jQ(ω)=M(ω)ejφ(ω), trong đó:
M(ω) là đáp ứng pha, φ(ω) là đáp ứng biên độ
M(ω) là độ lợi, ω là tần số cắt
M(ω) là đáp ứng biên độ, φ(ω) là đáp ứng pha
M(ω) là đáp ứng biên độ, φ(ω) là đáp ứng pha
Câu 138: Hàm truyền tương đương của hệ thống hồi tiếp như hình vẽ là:
A
B
C
D
Câu 16: Biểu thức sai số xác lập cho hệ thống sau:
A
B
C
D
Câu 95:
A
B
C
D
Câu 133: Tiêu chuẩn IAE (Integral of the Absolute magnitude of the Error - tích phân trị tuyệt đối biên độ sai số ) :
A
B
C
D
Câu 140: Cho hệ thống có cấu trúc sau:
A
B
C
D
Câu 143: Cho hệ thống có cấu trúc sau:
A
B
C
D
Câu 146: Cho hệ thống có cấu trúc sau:
A
B
C
D
Câu 43: Hàm truyền của hiệu chỉnh tích phân tỉ lệ PI (proportional integral) liên tục có dạng:
A
B
C
D
Câu5: Hàm truyền đạt của khâu khuếch đại là:
G ( s ) = K /s
G ( s ) = K.s
G ( s ) = Kp
G ( s ) = Kp + K.s
Câu 79: Biến đổi Laplace của hàm dốc đơn vị f(t) =a.t
A
B
C
D
Câu 10: Biểu đồ Bode biên độ là đồ thị biểu diễn mối quan hệ :
của đáp ứng biên độ theo tần số
của logarith đáp ứng biên độ theo tần số
của đáp ứng pha theo tần số
của logarith đáp ứng pha theo tần số
Câu 65: Quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ thống điều khiển rời rạc được mô tả
Phương trình vi phân
Phương trình sai phân
Phương trình đại số
Graph tín hiệu
Đề thi tương tự
4 mã đề 152 câu hỏi 1 giờ
62,690 xem4,818 thi
1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ
49,971 xem3,843 thi
4 mã đề 155 câu hỏi 1 giờ
61,479 xem4,728 thi
6 mã đề 285 câu hỏi 1 giờ
146,167 xem11,228 thi
3 mã đề 60 câu hỏi 1 giờ
10,663 xem808 thi
1 mã đề 25 câu hỏi 30 phút
87,694 xem6,729 thi
6 mã đề 235 câu hỏi 1 giờ
85,909 xem6,605 thi
3 mã đề 129 câu hỏi 1 giờ
373,400 xem28,706 thi