Câu hỏi Trắc nghiệm Ôn tập Lý thuyết Đông dược VUTM Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Lý thuyết Đông dược dành cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các học thuyết cơ bản trong y học cổ truyền, như Âm dương, Ngũ hành, Tạng tượng, Kinh lạc, cũng như nguyên tắc bào chế và sử dụng dược liệu. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao hiểu biết chuyên môn.
Từ khoá: trắc nghiệm Lý thuyết Đông dược Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam VUTM y học cổ truyền Âm dương Ngũ hành Tạng tượng Kinh lạc bào chế dược liệu ôn tập Đông dược câu hỏi trắc nghiệm luyện thi y học cổ truyền
Mã đề 1 Mã đề 2 Mã đề 3 Mã đề 4
Bạn chưa làm Mã đề 1!
Bắt đầu làm Mã đề 1
Câu 1: Đào nhân có tác dụng theo khuynh hướng trầm giáng.
Câu 2: Các phát biểu sau về vị thuốc mang tiêu là đúng hay sai? vị thuốc mang tiêu dùng khi vị tràng thực nhiệt, đại tràng bí kết
Câu 3: Thuốc bình can tức phong chữa đau khớp, đau thần kinh?
Câu 4: Trong bài “Ma hoàng thang”, vị thuốc nào đóng vai trò là thần dược?
Câu 5: Thuốc thanh nhiệt :Vị thuốc thạch cao nung có công năng giáng hỏa trừ phiền
Câu 6: Băng phiến không có tác dụng trong trường hợp nào?
C. Mắt có màng mộng
Câu 7: Chọn nhóm vị thuốc có công năng hoạt huyết:
A. Xuyên khung, ngưu tất
B. Đương quy, bạch thược
Câu 8: Nguyên nhân huyết nhiệt gây chứng nhiệt trong người là gì?
B. Hỏa độc, nhiệt độc
Câu 9: Vị thuốc nào nên ưu tiên để phối hợp với Quế chi trong trường hợp cảm mạo phong hàn mà biểu hư có mồ hôi?
Câu 10: Thành phần hoá học chính của ô đầu là alcaloid:
Câu 11: Khí trệ ở tỳ vị biểu hiện bụng đầy trướng, ợ hơi, chậm tiêu, đau bụng.
Câu 12: Chỉ ra vị thuốc có tính hàn
Câu 13: Khi dương hư lưng gối, xương khớp đau mỏi nên dùng vị thuốc
Câu 14: Chọn câu đúng sai: Nhân trần có công năng phát hãn giải biểu hàn
Câu 15: Chọn vị thuốc tác dụng lợi thấp và kiện tỳ
A. Ý dĩ, bạch phục linh
B. Thổ phục linh, bạch mao căn
C. Ý dĩ thổ phục linh
Câu 16: Thuốc trục thuỷ không dùng thay thế thuốc lợi thuỷ thẩm thấp
Câu 17: Để giảm tác dụng khô táo nên phối hợp thuốc hành khí với thuốc:
Câu 18: Chọn đáp án đúng sai?có thể dùng thanh cao để chữa bệnh sốt rét
Câu 19: Khi bị tích trệ kèm theo cao huyết áp nên cho vị thuốc
Câu 20: Công năng mạch môn
A. Thanh tâm, nhuận phế, dưỡng vị sinh tân
B. Khứ ư chỉ ho, nhuận phế
C. Thông kinh hoạt lạc, giảm đau
D. Thống khí, thư can, thăng dương
Câu 21: Vị thuốc tương khắc với tỳ:
Câu 22: Thuốc trục thủy không được dùng cho phụ nữ mang thai bị phù
Câu 23: Các phát biểu sau về vị thuốc mang tiêu là đúng hay sai? vị thuốc mang tiêu không dùng cho phụ nữ có thai
Câu 24: Để trị chứng thoát dương. Nhân sâm dùng liều:
Câu 25: Vị thuốc trị ho có tác dụng an thai
Câu 26: Vị thuốc thảo quyết Minh quy kinh nào
Câu 27: Vị thuốc Toàn yết khi dùng bỏ đầu đuôi, sao với gạo nếp ướt đến khi gạo vàng là được.
Câu 28: Trong trường hợp chảy máu do tan huyết giảm tiểu cầu nên phối hợp thuốc chỉ huyết với vị thuốc
Câu 29: Đau đầu bên thái dương hoặc đau nửa đầu có thể dùng vị thuốc nào sau đây
Câu 30: Các phát biểu sau về vị thuốc mang tiêu là đúng hay sai? phác tiêu, huyền minh phấn là vị thuốc có cùng nguồn gốc, tác dụng hoàn toàn giống nhau
Câu 31: Thuốc thanh nhiệt táo thấp là những vị thuốc dùng để chữa các chứng bệnh do thấp nhiệt gây ra.
Câu 32: Vị thuốc bạch tật lê có tác dụng bình can tức phong mạnh hơn toàn yết?
Câu 33: Trong các vị thuốc sao vị thuốc nào có tác dụng chữa bệnh Hoàng Đản
C. Bạch Mao căn và chỉ tử
D. Chi tự và huyền sâm
Câu 34: Khương bì có tác dụng:
Câu 35: Thảo quyết minh quy kinh:
Câu 36: Nhóm hai vị thuốc nào sau đây KHÔNG PHẢI là tương tu với nhau?
A. Ma hoàng – hạnh nhân
B. Đại hoàng – mang tiêu
C. Long đởm – hoàng cầm
D. Thạch cao – tri mẫu
Câu 37: Các vị thuốc thanh nhiệt có vị đắng tính hàn thường gây khô táo làm mất tân dịch, phải phối hợp với thuốc
A. Thuốc bổ âm và thuốc thanh nhiệt lương huyết
B. Thuốc phát tán phong thấp và lợi niệu
C. Thuốc thanh nhiệt lương huyết và cầm di tinh niệu
D. Thuốc tá hỏa và thuốc bổ âm
Câu 38: Thuốc thanh nhiệt :Không nên dùng vị thuốc sinh địa trong bênh đái tháo đường
Câu 39: Chọn vị thuốc 2 tác dụng: an thần và cầm mồ hôi
Câu 40: Chỉ ra vị thuốc có khuynh hướng giáng
Câu 41: Công năng chính của Mộc thông là:
A. Thanh tâm hỏa, trị thấp nhiệt
B. Lợi niệu, thanh phế
C. Lợi niệu thông lâm
D. Lợi thủy thẩm thấp, giải độc
Câu 42: Vị thuốc nào sau đây có tác dụng chữa ho, hen suyễn, nôn, nấc?
Câu 43: Thuốc thanh nhiệt :Lá mỏ quạ có tác dụng chữa rạn xương
Câu 44: Protein của vị thuốc Toàn yết có tác dụng kích thích hormone vỏ thượng thận nên điều trị hiệu quả trường hợp sạm da do suy thượng thận.
Câu 45: Vị thuốc nào sau đây KHÔNG dùng để chữa phế khí nghịch?
Câu 46: Thuốc thanh nhiệt tả hỏa có thể dùng khi gặp các triệu chứng nào?
A. Sốt cao, mê sảng, phát cuồng
B. Sốt cao, rét run, sợ lạnh
C. Sốt cao, đau mình mẩy, ho nhiều
D. Sốt cao, mặt tái, thích mặc ấm, thích uống nước nóng
Câu 47: Các vị thuốc tương tu (nối đáp án)
A. Liên kiều - (Kim ngân)
B. Sinh địa - (Huyền sâm)
C. Hoàng Liên - (Liên tâm)
D. Đại hoàng - (Mang tiêu)
Câu 48: Vị thuốc Mẫu đơn bì có tác dụng chữa chứng nào sau đây?
A. Cốt chưng không có mồ hôi
B. Cốt chưng có mồ hôi
C. Sốt do cảm mạo phong hàn không có mồ hôi
D. Sốt do cảm mạo phong nhiệt có mồ hôi
Câu 49: Huyết là soái của khí, huyết hành thì khí hành.
Câu 50: Các phát biểu sau về vị thuốc mang tiêu là đúng hay sai? vị thuốc mang tiêu là thể kết tinh của CaCl2