thumbnail

Tài Liệu Ôn Tập Pháp Luật Đại Cương Miễn Phí - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)

Tổng hợp tài liệu ôn tập môn Pháp luật đại cương tại Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) với các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận kèm đáp án chi tiết. Tài liệu bao gồm các nội dung trọng tâm như hệ thống pháp luật, các quy định cơ bản về luật dân sự, kinh tế và hành chính, giúp sinh viên nắm vững kiến thức pháp luật nền tảng. Đây là nguồn tài liệu miễn phí, hữu ích để chuẩn bị cho các kỳ thi môn Pháp luật đại cương.

Từ khoá: Pháp luật đại cương HUBTtài liệu ôn tập Pháp luật đại cương HUBTĐại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nộicâu hỏi Pháp luật đại cương có đáp ánđề thi Pháp luật đại cương miễn phíôn tập Pháp luật đại cương HUBTtài liệu Pháp luật đại cương HUBTkiến thức pháp luật đại cương HUBTmôn học Pháp luật đại cương HUBTbài tập Pháp luật đại cương có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển Tập Đề Thi Môn Pháp Luật Đại Cương - Miễn Phí, Có Đáp Án - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Theo lý luận Mac lenin về Nhà Nước và Pháp luật, Nhà Nước và Pháp Luật được HÌNH THÀNH từ những tiền đề nào?
A.  
Nhà nước hình thành từ kết của sự thỏa thuận giữa các cá nhân, con người với nhau.
B.  
Nhà nước hình thành từ kết quả cảu các nhân tố chính trị-quân sự và phòng thủ cộng đồng.
C.  
Nhà nước hình thành từ các tiền đề nhất định, đó là sự phát triển của kinh tế và xã hội.
D.  
Nhà Nước hình thành từ các tiền đề nhất định, đó là sự phát triển của gia đình.
Câu 2: 1 điểm
Theo Lý Luận Mac lê nin về Nhà Nước và pháp luật, các TIỀN ĐỀ KINH TẾ dẫn đến sự hình thành Nhà Nước và Pháp Luật được hiểu như thế nào?
A.  
Sự phân chia lao động trong xã hội.
B.  
Sự cải tiến công cụ lao động và năng suất.
C.  
Sự gia tăng sản phẩm xã hội và hình thành chế độ tư hữu.
D.  
Đó là sự phân công lao động ngày càng hợp lý hơn, công cụ lao động được cải tiến hơn, sản phẩm xã hội ngày càng nhiều hơn, chế độ tư hữu xuất hiện.
Câu 3: 1 điểm
Theo lý luận Mac Lê Nin về nhà nước và pháp luật, các TIỀN ĐỀ XÃ HỘI dẫn đến sự hình thành Nhà Nước và Pháp luật được hiểu như thế nào?
A.  
Đó là sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng, MÂU THUẪN giai cấp ngày càng tăng đến mức KHÔNG THỂ điều hòa được.
B.  
Sự gia tăng dân số và xung đột lợi ích.
C.  
Sự phân tầng xã hội dẫn đến các mâu thuẫn.
D.  
Sự xuất hiện của mâu thuẫn không thể điều hòa giữa các giai cấp.
Câu 4: 1 điểm
Theo Lý luận Mác Le Nin về Nhà nước và pháp luật, để NHẬN DIỆN NHÀ NƯỚC thì phải dựa vào các dấu hiệu cơ bản nào?
A.  
Quản lý dân cư và phân chia lãnh thổ.
B.  
QUYỀN LỰC CÔNG KHAI, hệ thống thuế, phân chia dân cư theo lãnh thổ, độc quyền về áp dụng hợp pháp sức mạnh cưỡng chế.
C.  
Thiết lập hệ thống thuế và quyền lực tập trung.
D.  
Sự độc quyền về quyền lực cưỡng chế.
Câu 5: 1 điểm
Theo lý luận Mác Lê nin về Nhà Nước và Pháp luật , những luận điểm lớn của học thuyết Mác Lê nin về BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC là gì?
A.  
Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị.
B.  
Nhà nước là sự biểu hiện ý chí chung.
C.  
Nhà nước bảo vệ lợi ích của toàn dân.
D.  
Tất cả các phương án trên
Câu 6: 1 điểm
Hình thức pháp luật được hiểu là gì?
A.  
Là PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC quyền lực chính trị tùy theo đặc điểm của mỗi quốc gia, dân tộc, bao gồm hình thức chính thể , hình thức cấu trúc và chế dộ chính trị.
B.  
Phương pháp thể hiện quyền lực nhà nước.
C.  
Cách thức tổ chức và thực thi quyền lực.
D.  
Quy trình ban hành và thực thi pháp luật.
Câu 7: 1 điểm
Hình thức chính thể được hiểu là gì?
A.  
Cách thức phân chia quyền lực nhà nước.
B.  
Là phương thức TỔ CHỨC QUYỀN LỰC nhà nước cao nhất, trình tự thành lập các cơ quan quyền lực đó và mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan đó với dân cư.
C.  
Hệ thống cơ quan lập pháp và hành pháp.
D.  
Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước.
Câu 8: 1 điểm
Hình thức cấu trúc nhà nước được hiểu là gì?
A.  
Phương thức tổ chức chính quyền địa phương.
B.  
Cơ chế phân cấp và lãnh đạo.
C.  
Là phương thức tổ chức theo đơn vị HÀNH CHÍNH- CHÍNH TRỊ, lãnh thổ và CÁCH THỨC xác lập quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau.
D.  
Mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và địa phương.
Câu 9: 1 điểm
Chế độ chính trị được hiểu là gì?
A.  
Phương pháp tổ chức quyền lực nhà nước.
B.  
Cách thức phân bổ quyền lực.
C.  
Hệ thống các cơ chế chính trị.
D.  
Là HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP, phương thức biện pháp, phương tiện dân chủ hoặc phản dân chủ được dùng để thực hiện quyền lực chính trị.
Câu 10: 1 điểm
Quốc hội có vị trí,...?
A.  
Cơ quan đại diện toàn dân.
B.  
Là cơ quan ĐẠI BIỂU CAO NHẤT, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực hiện quyền lập hiến , lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước , giám sát tối cao với hoạt động của nhà nước.
C.  
Hệ thống lãnh đạo của cả nước.
D.  
Cơ quan quyết định ngân sách quốc gia.
Câu 11: 1 điểm
Chủ tịch nước có vị trí,...?
A.  
Người đại diện tối cao của quốc gia.
B.  
Lãnh đạo hệ thống hành chính nhà nước.
C.  
Người điều hành các cơ quan lập pháp.
D.  
Là người đứng đầu Nhà Nước, thay mặt nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về ĐỐI NỘI ĐỐI NGOẠI.
Câu 12: 1 điểm
Chính Phủ có vị trí,...?
A.  
Cơ quan lãnh đạo hành pháp tối cao.
B.  
Bộ phận quản lý các vấn đề xã hội.
C.  
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất cảu nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH PHÁP, là cơ quan chấp hành của quốc hội.
D.  
Cơ quan điều hành chính sách kinh tế.
Câu 13: 1 điểm
Viện kiểm sát nhân dân có vị trí,...?
A.  
Hệ thống giám sát tư pháp.
B.  
Đơn vị bảo vệ pháp luật tại địa phương.
C.  
Cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện công tố.
D.  
Là cơ quan THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, kiểm soát hoạt động tư pháp.
Câu 14: 1 điểm
Tòa án nhân dân có vị trí,...?
A.  
Là cơ quan xét xử của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP.
B.  
Cơ quan phán xét các vụ việc dân sự.
C.  
Tổ chức độc lập thực thi luật pháp.
D.  
Bộ phận đảm bảo công lý xã hội.
Câu 15: 1 điểm
Chính quyền địa phương có vị trí,...?
A.  
Hệ thống tổ chức chính quyền cấp thấp.
B.  
Là CƠ QUAN TỔ CHỨC, bảo đảm thi hành hiến pháp, pháp luật tại địa phương, quyết định các vấn đề do luật định cho địa phương.
C.  
Đơn vị thực thi quyền lập pháp tại địa phương.
D.  
Cơ quan hành chính tại khu vực địa lý.
Câu 16: 1 điểm
Hội đồng nhân dân có vị trí,...?
A.  
Cơ quan lãnh đạo tại địa phương.
B.  
Bộ phận giám sát thực hiện pháp luật.
C.  
Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, do nhân dân địa phương bầu ra, QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ của địa phương do luật định, giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân ở địa phương.
D.  
Tổ chức đại diện cho nhân dân khu vực.
Câu 17: 1 điểm
Ủy ban nhân dân có vị trí,...?
A.  
Cơ quan điều hành các chính sách địa phương.
B.  
Bộ phận quản lý công việc xã hội tại khu vực.
C.  
Tổ chức hành chính đại diện cho nhân dân.
D.  
Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG, tổ chức thi hành hiến pháp, pháp luật, văn bản pháp lý của cấp trên.
Câu 18: 1 điểm
Hôi đồng bầu cử quốc gia có vị trí,...?
A.  
Là cơ quan do quốc hội thành lập , TỔ CHỨC BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp.
B.  
Tổ chức thực thi công tác bầu cử.
C.  
Đơn vị giám sát bầu cử quốc gia.
D.  
Bộ phận hỗ trợ đại biểu quốc hội.
Câu 19: 1 điểm
Kiểm toán nhà nước có vị trí,...?
A.  
Cơ quan chịu trách nhiệm giám sát tài chính công.
B.  
Tổ chức độc lập giám sát ngân sách nhà nước.
C.  
Là cơ quan do quốc hội thành lập, hoạt động độc lập, thực hiện kiểm toán việc sử dụng tài chính, tài sản công.
D.  
Đơn vị tư vấn cho quốc hội về ngân sách nhà nước.
Câu 20: 1 điểm
Những luận điểm lớn của học thuyết Mác Lênin về pháp luật là gì?
A.  
Pháp luật là công cụ quản lý xã hội.
B.  
Pháp luật thể hiện ý chí chung của toàn dân.
C.  
Pháp luật bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
D.  
Tất cả các phương án trên.
Câu 21: 1 điểm
Để nhận diện pháp luật,...?
A.  
Sự hiện diện của hệ thống quy tắc và chuẩn mực.
B.  
Cơ chế bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dân.
C.  
Tính cưỡng chế và khả thi của các quy định.
D.  
Tất cả các phương án trên.
Câu 22: 1 điểm
Hệ thống pháp luật được hiểu là gì?
A.  
Là cấu trúc bên trong của pháp luật biểu hiện sự liên kết và thống nhất nội tại giữa các bộ phận cấu thành khác nhau của pháp luật.
B.  
Hệ thống các quy định pháp lý áp dụng trong thực tế.
C.  
Tập hợp các nguyên tắc pháp lý trong một quốc gia.
D.  
Cơ chế vận hành và thực thi pháp luật.
Câu 23: 1 điểm
Các tiêu chí cơ bản nào để đánh giá tính hiệu quả của pháp luật?
A.  
Tính chính xác của hệ thống pháp luật.
B.  
Tính khả thi và phù hợp thực tiễn, tính hiệu quả của hệ thống pháp luật.
C.  
Cơ chế bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của công dân.
D.  
Tính minh bạch và rõ ràng trong các quy định.
Câu 24: 1 điểm
Thi hành pháp luật được hiểu là gì?
A.  
Thực hiện các hành vi tuân thủ theo luật định.
B.  
Bảo đảm các quyền và nghĩa vụ pháp lý của công dân.
C.  
Xây dựng các quy định pháp luật trong xã hội.
D.  
Là việc chủ thể pháp luật thực hiện các hành vi tích cực được luật định nhằm thực thi nghĩa vụ pháp lý và giữ vững kỷ cương nhà nước.
Câu 25: 1 điểm
Áp dụng pháp luật được hiểu là gì?
A.  
Là hoạt động công quyền của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền nhằm chuẩn bị, thông qua quyết định cá biệt về vụ việc pháp lý trên cơ sở sự kiện pháp lý và quy phạm pháp luật cụ thể.
B.  
Thực hiện các hành vi pháp lý theo quy định.
C.  
Bảo đảm thực thi pháp luật trong cộng đồng.
D.  
Hướng dẫn các cá nhân thực hiện nghĩa vụ pháp lý.
Câu 26: 1 điểm
Quan hệ pháp luật được hiểu là gì?
A.  
Sự tương tác giữa các cá nhân trong khuôn khổ pháp luật.
B.  
Tính hợp pháp của các mối quan hệ xã hội.
C.  
Là quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh và các bên tham gia quan hệ đó có các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý phù hợp.
D.  
Cơ chế giải quyết các tranh chấp giữa các bên.
Câu 27: 1 điểm
Sự kiện pháp ký được hiểu là gì?
A.  
Các tình huống phát sinh nghĩa vụ pháp lý.
B.  
Những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quyền và nghĩa vụ pháp lý.
C.  
Các điều kiện cần thiết để thực hiện pháp luật.
D.  
Là các tình huống cụ thể trong cuộc sống mà pháp luật gắn kết chúng với sự phát sinh khởi đầu của các hệ quả hệ lụy pháp lý nhất định.
Câu 28: 1 điểm
Pháp chế được hiểu là gì?
A.  
Sự kết hợp giữa các quy tắc pháp lý và xã hội.
B.  
Hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
C.  
Là sự hiện diện của một hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự đòi hỏi phải tôn trọng, thực hiện pháp luật hiện hành một cách chính xác, thường xuyên, thống nhất.
D.  
Cơ chế đảm bảo sự bình đẳng trước pháp luật.
Câu 29: 1 điểm
Pháp chế cần đáp ứng các yêu cầu,...?
A.  
Tính khả thi trong mọi điều kiện.
B.  
Sự phù hợp với thực tiễn xã hội.
C.  
Tính hiệu quả trong thực thi pháp luật.
D.  
Tất cả đáp án trên.
Câu 30: 1 điểm
Vi phạm pháp luật được hiểu là gì?
A.  
Hành vi gây thiệt hại đến lợi ích của cộng đồng.
B.  
Hành động trái với các quy tắc xã hội được luật định.
C.  
Sự không tuân thủ các quy định pháp luật trong hành vi cá nhân.
D.  
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý, gây hại cho lợi ích của nhà nước, xã hội, cá nhân.
Câu 31: 1 điểm
Luật dân sự được hiểu là gì?
A.  
Là các văn bản quy phạm pháp luật, ngành luật Việt Nam điều chỉnh các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân trong lĩnh vực đời sống dân sự tại Việt Nam.
B.  
Hệ thống các quy định điều chỉnh quyền và nghĩa vụ dân sự.
C.  
Cơ chế bảo đảm quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức.
D.  
Hệ thống các quy tắc giải quyết tranh chấp dân sự.
Câu 32: 1 điểm
Chủ thể cơ bản của luật dân sự là gì?
A.  
Cá nhân và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực dân sự.
B.  
Gồm tất cả các cá nhân từ khi mới sinh ra đến khi chết và các tổ chức là pháp nhân được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật.
C.  
Các cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự.
D.  
Các tổ chức đại diện cho các nhóm lợi ích trong xã hội.
Câu 33: 1 điểm
Giao dịch dân sự được gọi là gì?
A.  
Các hành vi pháp lý giữa các chủ thể dân sự.
B.  
Sự thỏa thuận giữa các bên trong các vấn đề tài sản và nhân thân.
C.  
Là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự.
D.  
Quy trình thỏa thuận và ký kết hợp đồng dân sự.
Câu 34: 1 điểm
Giao dịch dân sự có hiệu lực trong những điều kiện nào?
A.  
Khi được thực hiện đúng quy trình pháp lý.
B.  
Khi có sự đồng thuận của các bên liên quan.
C.  
Khi phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành.
D.  
Có hiệu lực trên 3 đáp án trên.
Câu 35: 1 điểm
Hợp đồng được hiểu là gì?
A.  
Là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ đối với nhau.
B.  
Các cam kết được ghi nhận bằng văn bản giữa các bên liên quan.
C.  
Một hình thức thỏa thuận có giá trị pháp lý.
D.  
Quy trình trao đổi quyền và nghĩa vụ giữa các bên.
Câu 36: 1 điểm
Tài sản được hiểu là gì?
A.  
Các nguồn lực vật chất hoặc tinh thần được sở hữu và kiểm soát.
B.  
Tài sản có thể là vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản đối với các đối tượng sở hữu trí tuệ và các quyền tài sản khác.
C.  
Những quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh từ sở hữu.
D.  
Các nguồn lực được sử dụng trong hoạt động kinh doanh.
Câu 37: 1 điểm
Quyền sở hữu được hiểu là gì?
A.  
Quyền kiểm soát và sử dụng tài sản.
B.  
Quyền lợi pháp lý liên quan đến tài sản của một cá nhân hoặc tổ chức.
C.  
Là tổng thể các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.
D.  
Quyền yêu cầu các cá nhân hoặc tổ chức khác tôn trọng tài sản của mình.
Câu 38: 1 điểm
Quyền sở hữu được xác lập đối với tài sản trong trường hợp nào?
A.  
Khi tài sản được chuyển giao hợp pháp.
B.  
Khi chủ sở hữu có quyền chiếm hữu và sử dụng tài sản.
C.  
Khi quyền tài sản được công nhận theo pháp luật.
D.  
Tất cả các phương án trên.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Pháp Luật Đại Cương Chương 5 - Tài Liệu Ôn Tập Miễn Phí Có Đáp Án Chi Tiết - Đại Học Nguyễn Tất ThànhĐại học - Cao đẳng

Tài liệu ôn tập Pháp luật Đại cương Chương 5 dành cho sinh viên Đại học Nguyễn Tất Thành, cung cấp miễn phí với đáp án chi tiết. Bao gồm kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật, các quy định quan trọng và phân tích nguyên tắc pháp lý, hỗ trợ sinh viên ôn luyện hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

60 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

75,394 lượt xem 40,582 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Tài Liệu Ôn Tập Pháp Luật Đại Cương - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)Đại học - Cao đẳngPháp luật đại cương

Tài liệu tổng hợp môn Pháp luật đại cương tại Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT), bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm, bài tập tự luận và đáp án chi tiết. Nội dung bám sát chương trình học, giúp sinh viên nắm vững các khái niệm pháp luật cơ bản, hệ thống pháp luật Việt Nam, luật dân sự, kinh tế và hành chính. Đây là nguồn tài liệu miễn phí, hữu ích để ôn tập và đạt kết quả cao trong các kỳ thi môn Pháp luật đại cương.

100 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

70,043 lượt xem 37,687 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Tài Liệu Ôn Tập Pháp Luật Đại Cương HUBT - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà NộiĐại học - Cao đẳng

Tài liệu ôn tập môn Pháp luật đại cương tại Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận kèm đáp án chi tiết, bám sát nội dung chương trình học. Hỗ trợ sinh viên nắm vững các quy định pháp luật cơ bản, hệ thống pháp luật Việt Nam, và các vấn đề liên quan đến luật dân sự, kinh tế, và hành chính. Đây là tài liệu hữu ích, miễn phí, giúp sinh viên HUBT chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi môn Pháp luật đại cương.

100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

78,274 lượt xem 42,082 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tài Liệu Ôn Tập Tin Học Đại Cương Phần 8 - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA) - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngTin học

Tổng hợp tài liệu ôn tập môn Tin học đại cương phần 8 dành cho sinh viên Học viện Kỹ thuật Mật mã (KMA). Tài liệu bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm, bài tập thực hành và đáp án chi tiết, tập trung vào các chủ đề như thuật toán cơ bản, hệ điều hành, và các ứng dụng tin học. Đây là tài liệu miễn phí, hữu ích để sinh viên nắm vững kiến thức và đạt kết quả cao trong kỳ thi môn Tin học đại cương.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

75,690 lượt xem 40,740 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tài Liệu Ôn Tập Thiết Kế Hướng Đối Tượng K27 - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT) Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngThiết kế

Bạn đang tìm kiếm tài liệu ôn tập môn Thiết Kế Hướng Đối Tượng K27 tại Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)? Tài liệu này cung cấp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, bài tập thực hành và lý thuyết kèm theo đáp án chi tiết, giúp bạn nắm vững các khái niệm và kỹ thuật lập trình hướng đối tượng (OOP) như kế thừa, đa hình, đóng gói và trừu tượng hóa. Tài liệu được biên soạn sát với chương trình học, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho kỳ thi và nâng cao kỹ năng lập trình. Tải ngay để ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

152 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

64,135 lượt xem 34,503 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tài Liệu Ôn Tập Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn Trong Thực Hành Điều Dưỡng - Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Bạn đang tìm kiếm tài liệu ôn tập môn Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn Trong Thực Hành Điều Dưỡng tại Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột? Tài liệu này cung cấp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập kèm đáp án chi tiết, giúp bạn nắm vững các kiến thức về kiểm soát nhiễm khuẩn, các quy trình vô khuẩn, phòng ngừa và xử lý nhiễm khuẩn trong môi trường y tế. Đây là tài liệu ôn luyện hiệu quả cho sinh viên ngành Điều Dưỡng, giúp chuẩn bị tốt cho kỳ thi và nâng cao kỹ năng chuyên môn. Tải ngay để ôn luyện và đạt kết quả cao.

118 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

90,754 lượt xem 48,825 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tài Liệu Ôn Tập Lịch Sử Đảng Chương 2 - Đại Học Y Hà Nội (HMU) - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngLịch sử

Tài liệu ôn tập chương 2 môn Lịch sử Đảng dành cho sinh viên Đại học Y Hà Nội (HMU), bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận và đáp án chi tiết. Nội dung tài liệu bám sát chương trình học, tập trung vào những sự kiện lịch sử và quá trình phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn quan trọng. Đây là nguồn tài liệu miễn phí, hỗ trợ sinh viên y khoa nắm vững kiến thức và chuẩn bị hiệu quả cho các kỳ thi môn Lịch sử Đảng.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

77,324 lượt xem 41,612 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tài Liệu Ôn Tập Môn Vi Sinh Miễn Phí - Bộ Đề Thi Chuẩn Cho Sinh Viên Y DượcĐại học - Cao đẳng

Tài liệu ôn tập và đề thi môn Vi Sinh hoàn toàn miễn phí, được biên soạn dành riêng cho sinh viên y dược với các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận bám sát chương trình học. Bộ tài liệu này không chỉ giúp củng cố kiến thức về các loại vi sinh vật, quá trình sinh trưởng và ứng dụng trong y học, mà còn là nguồn tài nguyên quý báu để chuẩn bị tốt cho kỳ thi và nâng cao kiến thức chuyên ngành.

189 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

82,612 lượt xem 44,451 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tài Liệu Ôn Tập Tin Học Cơ Bản P3 - Học Viện Hành Chính Quốc Gia (Miễn Phí)Đại học - Cao đẳngTin học

Tổng hợp tài liệu ôn tập môn Tin học cơ bản P3 dành cho sinh viên Học viện Hành chính Quốc gia, bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm, bài tập thực hành và đáp án chi tiết. Nội dung tài liệu tập trung vào các kỹ năng tin học văn phòng cơ bản như Microsoft Word, Excel, PowerPoint, và hệ điều hành. Đây là nguồn tài liệu miễn phí, hữu ích để sinh viên ôn tập và đạt kết quả cao trong các kỳ thi môn Tin học cơ bản.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

79,943 lượt xem 43,017 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!