thumbnail

Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 (có đáp án)

Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Ôn tập chương 4
Lớp 9;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho hàm số  y = a x 2 với a  0. Kết luận nào sau đây là đúng:

A.  
A. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x > 0
B.  
B. Hàm số nghịch biến khi a < 0 và x < 0
C.  
C. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x < 0
D.  
D. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x = 0
Câu 2: 1 điểm

Kết luận nào sau đây sai khi nói về đồ thị hàm số y = a x 2 với a  0

A.  
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
B.  
B. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị
C.  
C. Với a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị
D.  
D. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và là O điểm thấp nhất của đồ thị
Câu 3: 1 điểm

Giá trị của hàm số y = f ( x ) = - 7 x 2   t i   x 0 = - 2 là:

A.  
A. 28
B.  
B. 12
C.  
C. 21
D.  
D. -28
Câu 4: 1 điểm

Cho hàm số y = f ( x ) = ( - 2 m + 1 ) x 2 . Tính giá trị của m để đồ thị đi qua điểm A(-2; 4)

A.  
A. m = 0
B.  
B. m = 1
C.  
C. m = 2
D.  
D. m = -2
Câu 5: 1 điểm

Cho hàm số y = f ( x ) = - 2 x 2 . Tổng các giá trị của a thỏa mãn f(a) = -8 + 4 3 là:

A.  
A. 1
B.  
B. 0
C.  
C. 10
D.  
D. 2
Câu 6: 1 điểm

Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn:

A.  
A. x 2 - x + 1 = 0
B.  
B. 2 x 2 - 2018 = 0
C.  
C. x + 1 x - 4 = 0
D.  
D. 2x - 1 = 0
Câu 7: 1 điểm

Cho phương trình a x 2 + b x + c = 0   ( a 0 ) có biệt thức Δ = b 2 - 4 a c . Phương trình đã cho vô nghiệm khi:

A.  
A.  < 0
B.  
B. = 0
C.  
C. 0
D.  
D. 0
Câu 8: 1 điểm

Cho phương trình a x 2 + b x + c = 0   ( a 0 ) có biệt thức Δ = b 2 - 4 a c . Khi đó phương trình có hai nghiệm là:

A.  
A. x 1 = x 2 = - b 2 a
B.  
B. x 1 = b + 2 a ;   x 2 = b - 2 a
C.  
C. x 1 = - b + 2 a ;   x 2 = - b - 2 a
D.  
D. x 1 = - b + a ;   x 2 = - b - a
Câu 9: 1 điểm

Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình 6 x 2 - 7 x = 0

A.  
A. - 7 6
B.  
B. 7 6
C.  
C. 6 7
D.  
D. - 6 7
Câu 10: 1 điểm

Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình - 4 x 2 + 9 = 0

A.  
A. 0
B.  
B. 1
C.  
C. 3
D.  
D. 2
Câu 11: 1 điểm

Cho phương trình a x 2 + b x + c = 0   ( a 0 ) có biệt thức b = 2b'; Δ ' = b ' 2 - a c . Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi:

A.  
A. ' > 0
B.  
B. ' = 0
C.  
C. 0
D.  
D. 0
Câu 12: 1 điểm

Cho phương trình a x 2 + b x + c = 0   ( a 0 ) có biệt thức b = 2b'; Δ ' = b ' 2 - a c . Nếu Δ '   =   0 thì:

A.  
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
B.  
B. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = - b a
C.  
C. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = - b ' a
D.  
D. Phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = - b ' 2 a
Câu 13: 1 điểm

Tính Δ ' và tìm số nghiệm của phương trình 7 x 2 - 12 x + 4 = 0

A.  
A. Δ '  = 6 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
B.  
B. Δ ' = 8 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
C.  
C. Δ '  = 8 và phương trình có nghiệm kép
D.  
D. Δ ' = 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Câu 14: 1 điểm

Tìm m để phương trình 2 m x 2 - ( 2 m + 1 ) x - 3 = 0 có nghiệm là x = 2

A.  
A. m = - 5 4
B.  
B. m = 1 4
C.  
C. m = 5 4
D.  
D. m = - 1 4
Câu 15: 1 điểm

Tính Δ ' và tìm nghiệm của phương trình 2 x 2 + 2 11 x + 3 = 0

A.  
A. Δ ' = 5 và phương trình có hai nghiệm x 1 = x 2 = 11 2
B.  
B. Δ ' = 5 và phương trình có hai nghiệm x 1 = - 2 11 + 5 2 ;   x 2 = - 2 11 - 5 2
C.  
C. Δ ' = 5 và phương trình có hai nghiệm x 1 = 11 + 5 ;   x 2 = 11 - 5
D.  
D. Δ ' = 5 và phương trình có hai nghiệm x 1 = - 11 + 5 2 ;   x 2 = - 11 - 5 2
Câu 16: 1 điểm

Chọn phát biểu đúng. Phương trình a x 2 + b x + c   ( a 0 ) có hai nghiệm x 1 ;   x 2 . Khi đó:

A.  
A. x 1 + x 2 = - b a x 1 . x 2 = c a
B.  
B. x 1 + x 2 = b a x 1 . x 2 = c a
C.  
C. x 1 + x 2 = - b a x 1 . x 2 = - c a
D.  
D. x 1 + x 2 = b a x 1 . x 2 = - c a
Câu 17: 1 điểm

Chọn phát biểu đúng: Phương trình a x 2 + b x + c   ( a 0 ) có a - b + c = 0 . Khi đó:

A.  
A. Phương trình có 2 nghiệm x 1 = 1 ,   x 2 = c a
B.  
B. Phương trình có 2 nghiệm x 1 = - 1 ,   x 2 = c a
C.  
C. Phương trình có 2 nghiệm x 1 = - 1 ,   x 2 = - c a
D.  
D. Phương trình có 2 nghiệm x 1 = 1 ,   x 2 = - c a
Câu 18: 1 điểm

Cho hai số có tổng là S và tích là P với S 2 4 P . Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào dưới đây:

A.  
A. X 2 - PX + S = 0
B.  
B. X 2 - SX + P = 0
C.  
C. S X 2 - X + P = 0
D.  
D. X 2 - 2SX + P = 0
Câu 19: 1 điểm

Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình x 2 - 6 x + 7 = 0

A.  
A. 1/6
B.  
B. 3
C.  
C. 6
D.  
D. 7
Câu 20: 1 điểm

Gọi x 1 ;   x 2 là nghiệm của phương trình x 2 - 5 x + 2 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A = x 1 2 + x 2 2

A.  
A. 20
B.  
B. 21
C.  
C. 22
D.  
D. 23
Câu 21: 1 điểm

Phương trình  x 4 - 6 x 2 - 7 = 0 có bao nhiêu nghiệm

A.  
A. 0
B.  
B. 1
C.  
C. 2
D.  
D. 4
Câu 22: 1 điểm

Phương trình ( x + 1 ) 4 - 5 ( x + 1 ) 2 - 84 = 0 có tổng các nghiệm là:

A.  
A. - 12
B.  
B. -2
C.  
C. -1
D.  
D. 2 12
Câu 23: 1 điểm

Phương trình 2 x x - 2 - 5 x - 3 = - 9 x 2 - 5 x + 6 có số nghiệm là:

A.  
A. 2
B.  
B. 1
C.  
C. 0
D.  
D. 3
Câu 24: 1 điểm

Phương trình 1 + x 1 - x - 1 - x 1 + x : 1 + x 1 - x - 1 = 3 14 - x có nghiệm là:

A.  
A. x = 2
B.  
B. x = 2
C.  
C. x = 3
D.  
D. x = 5
Câu 25: 1 điểm

Tích các nghiệm của phương trình ( x 2 + 2 x - 5 ) 2 = ( x 2 - x + 5 ) 2 là:

A.  
A. 10 3
B.  
B. 0
C.  
C. 1 2
D.  
D. 5 3
Câu 26: 1 điểm

Đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = a x 2   ( a 0 ) tiếp xúc với nhau khi phương trình a x 2 = m x + n có:

A.  
A. Hai nghiệm phân biệt
B.  
B. Nghiệm kép
C.  
C. Vô nghiệm
D.  
D. Có hai nghiệm âm
Câu 27: 1 điểm

Chọn khẳng định đúng. Nếu phương trình a x 2 = m x + n vô nghiệm thì đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = a x 2

A.  
A. Cắt nhau tại hai điểm
B.  
B. Tiếp xúc với nhau
C.  
C. Không cắt nhau
D.  
D. Cắt nhau tại gốc tọa độ
Câu 28: 1 điểm

Số giao điểm của đường thẳng d: y = 2x + 4 và parabol (P): y = x 2 là:

A.  
A. 2
B.  
B. 1
C.  
C. 0
D.  
D. 3
Câu 29: 1 điểm

Tìm tham số m để đường thẳng d :   y = 1 2 x + m tiếp xúc với parabol P :   y = x 2 2

A.  
A. m = 1 4
B.  
B. m = - 1 4
C.  
C. m = 1 8
D.  
D. m = - 1 8
Câu 30: 1 điểm

Tìm tham số m để đường thẳng d: mx + 2 cắt parabol P :   y = x 2 2 tại hai điểm phân biệt:

A.  
A. m = 2
B.  
B. m = -2
C.  
C. m = 4
D.  
D. m R
Câu 31: 1 điểm

Cho hai số tự nhiên biết rằng hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 và hiệu các bình phương của chúng bằng 119. Tìm số lớn hơn.

A.  
A. 12
B.  
B. 13
C.  
C. 32
D.  
D. 33
Câu 32: 1 điểm

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm số bé hơn.

A.  
A. 12
B.  
B. 13
C.  
C. 32
D.  
D. 11
Câu 33: 1 điểm

Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu cả chiều dài và chiều rộng cùng tăng thêm 5cm thì được một hình chữ nhật mới có diện tích bằng 153 cm2. Tìm chu vi hình chữ nhật ban đầu.

A.  
A. 16
B.  
B. 32
C.  
C. 34
D.  
D. 36
Câu 34: 1 điểm

Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 20 cm. Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 4 cm. Một trong hai cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài là:

A.  
A. 16
B.  
B. 15
C.  
C. 14
D.  
D. 13
Câu 35: 1 điểm

Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180 cm2. Tính chiều dài cạnh đáy thửa ruộng, biết rằng nếu tăng cạnh đáy lên 4m và chiều cao tương ứng giảm đi 1m thì diện tích không đổi.

A.  
A. 10
B.  
B. 35
C.  
C. 36
D.  
D. 18
Câu 36: 1 điểm

Để hệ phương trình x + y = S x . y = P có nghiệm, điều kiện cần và đủ là:

A.  
A. S 2 - P < 0
B.  
B. S 2 - P 0
C.  
C. S 2  - 4P < 0
D.  
D. S 2  - 4P  0
Câu 37: 1 điểm

Hệ phương trình x 2 + y 2 = 4 x + y = 2 có nghiệm là (x; y) với x > y. Khi đó tích xy bằng:

A.  
A. 0
B.  
B. 1
C.  
C. 2
D.  
D. 4
Câu 38: 1 điểm

Hệ phương trình  x y + x + y = 11 x 2 y + x y 2 = 30

A.  
A. Có 2 nghiệm (2; 3) và (1; 5)
B.  
B. Có 2 nghiệm (2; 1) và (3; 5)
C.  
C. Có 1 nghiệm là (5; 6)
D.  
D. Có 4 nghiệm (2; 3); (3; 2); (1; 5); (5; 1)
Câu 39: 1 điểm

Hãy chỉ ra cặp nghiệm khác 0 của hệ phương trình  x 2 = 5 x - 2 y y 2 = 5 y - 2 x

A.  
A. (3; 3)
B.  
B. (2; 2); (3; 1); (-3; 6)
C.  
C. (1; 1); (2; 2); (3; 3)
D.  
D. (-2; -2); (1; -2); (-6; 3)
Câu 40: 1 điểm

Hệ phương trình x 2 + y = 6 y 2 + x = 6 có bao nhiêu nghiệm:

A.  
A. 6
B.  
B. 4
C.  
C. 2
D.  
D. 0

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - Chương 4 (TUMP) - Đại Học Y Dược Đại Học Thái Nguyên - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngKhoa học
Ôn tập hiệu quả với bộ tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn "Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học - Chương 4" dành cho sinh viên Đại Học Y Dược Đại Học Thái Nguyên (TUMP). Bộ đề bao gồm các câu hỏi trọng tâm về nguyên lý, tư tưởng chính trị và vai trò của chủ nghĩa xã hội khoa học trong sự nghiệp cách mạng. Đáp án chi tiết kèm theo hỗ trợ bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

280 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

66,744 lượt xem 35,931 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chương 4, 5, 6, 7 Miễn Phí Có Đáp Án - Đại Học Tôn Đức ThắngĐại học - Cao đẳng
Tổng hợp đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa Xã hội Khoa học chương 4, 5, 6, 7 miễn phí có đáp án dành cho sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng. Bộ đề thi được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát nội dung chương trình học, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và củng cố kiến thức chuyên ngành. Tài liệu phù hợp cho việc tự học, ôn tập nhóm và chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng. Dễ dàng truy cập và sử dụng mọi lúc, mọi nơi.

181 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

85,983 lượt xem 46,291 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 4 Hình học 9 (có đáp án)Lớp 9Toán
Chương 4: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
Ôn tập chương 4 Hình học
Lớp 9;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

164,897 lượt xem 88,774 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp Lý thuyết & Trắc nghiệm Chương 4 Hình học 8Lớp 8Toán
Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
Ôn tập chương 4 Hình học
Lớp 8;Toán

46 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

182,558 lượt xem 98,280 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Lý Thuyết Thuế (Chương 4-6) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Lý Thuyết Thuế (Chương 4-6) được biên soạn dành riêng cho sinh viên các ngành kinh tế và tài chính. Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực hành, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các loại thuế, chính sách thuế, và các quy định pháp luật liên quan. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp.

104 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

68,208 lượt xem 36,722 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 4 có đáp án (Tổng hợp)Lớp 10Toán
Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình
Ôn tập Toán 10 Chương 4
Lớp 10;Toán

28 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

170,765 lượt xem 91,931 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 3 Hình học 9 (có đáp án)Lớp 9Toán
Chương 3: Góc với đường tròn
Ôn tập chương 3 Hình học
Lớp 9;Toán

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

170,320 lượt xem 91,693 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 3 Đại Số 9 (có đáp án)Lớp 9Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 9
Lớp 9;Toán

38 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

148,085 lượt xem 79,716 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 1 Hình học 9 (có đáp án)Lớp 9Toán
Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Ôn tập chương 1 Hình học
Lớp 9;Toán

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

184,118 lượt xem 99,120 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!