Trắc nghiệm Cung chứa góc có đáp án (Vận dụng)
Bài 6: Cung chứa góc
Lớp 9;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Cho tam giác đều ABC. Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho
Cho tam giác đều ABC. Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho
Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho
Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại I. Từ A kẻ các đường vuông góc với BC, CD, DB thứ tự tại H, E, K. Xét các khẳng định sau:
I. Bốn điểm A, H, C, E nằm trên một đường tròn
II. Bốn điểm A, K, D, E nằm trên một đường tròn
III. Bốn điểm A, H, K, B nằm trên một đường tròn
IV. Bốn điểm K, I, E, H nằm trên một đường tròn
Chọn khẳng định đúng
Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2MB. Quỹ tích các điểm I là:
Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho . Quỹ tích các điểm I là:
Cho tam giác ABC cân tại A, M là điểm trên cạnh đáy BC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với hai cạnh bên cắt hai cạnh đó tại D và E. Gọi N là điểm đối xứng của M qua DE. Quỹ tích các điểm N là:
Cho đoạn thẳng AB cố định và một điểm C di chuyển trên đường tròn tâm B bán kính BA. Dựng hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành. Tìm quỹ tích điểm O khi C di chuyển trên đường tròn (B; BA)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), gọi H là trực tâm, I và O là tâm đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC, đồng thời AH bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Ta có các nhận xét sau:
(I): O nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc
(II): I nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc
(II): H trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc
Cho nửa đường tròn đường kính AB, dây MN có độ dài bằng bán kính R của đường tròn, M thuộc cung AN. Các tia AM và BN cắt nhau ở I, dây AN và BM cắt nhau ở K. Với vị trí nào của dây MN thì diện tích tam giác IAB lớn nhất? Tính diện tích đó theo bán kính R.
Xem thêm đề thi tương tự
Bài 6: Cung chứa góc
Lớp 9;Toán
5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
190,304 lượt xem 102,459 lượt làm bài
Bài 6: Cung chứa góc
Lớp 9;Toán
9 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
162,298 lượt xem 87,374 lượt làm bài
Hình học
Lớp 9;Toán
8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
154,984 lượt xem 83,440 lượt làm bài
Bài 6: Cung chứa góc
Lớp 9;Toán
8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
188,895 lượt xem 101,703 lượt làm bài
Bài 1: Cung và góc lượng giác
Lớp 10;Toán
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
162,554 lượt xem 87,521 lượt làm bài
Bài 1: Cung và góc lượng giác
Lớp 10;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
181,439 lượt xem 97,692 lượt làm bài
Bài 1: Cung và góc lượng giác
Lớp 10;Toán
11 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
172,172 lượt xem 92,701 lượt làm bài
Bài 1: Cung và góc lượng giác
Lớp 10;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
160,738 lượt xem 86,541 lượt làm bài
Tham khảo bộ câu hỏi trắc nghiệm chương Cung Cầu Tiền Tệ từ Đại học Ngân Hàng TP.HCM (HUB), miễn phí và có đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát nội dung chương trình học, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và nắm vững các kiến thức kinh tế về cung cầu tiền tệ. Đây là tài liệu hữu ích để chuẩn bị cho các kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ một cách hiệu quả.
23 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
140,779 lượt xem 75,775 lượt làm bài