thumbnail

100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bản

Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác
Ôn tập Toán 10 Chương 6
Lớp 10;Toán

Số câu hỏi: 100 câuSố mã đề: 4 đềThời gian: 1 giờ

161,617 lượt xem 12,427 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Chọn mệnh đề đúng?

A.  
Với 2 điểm A và B đã cho trên đường tròn định hướng ta có duy nhất một cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B.
B.  
Đường tròn định hướng là đường tròn trên đó đã xác định  chiều chuyển động.
C.  
Đường tròn lượng giác là đường tròn có bán kính tùy ý; chỉ cần đã xác định chiều dương.
D.  
Tất cả sai.
Câu 2: 1 điểm

Chọn khẳng định sai?

A.  
Trên đường tròn tùy ý; cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad.
B.  
Số đo của một cung lượng giác là một số thực; có thể âm hoặc dương.
C.  
Mỗi cung lượng giác ứng với vô số góc lượng giác.
D.  
Số đo của các cung và góc lượng giác tương ứng là trùng nhau.
Câu 3: 1 điểm

Điểm cuối củaα thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn mệnh đề đúng ?

A.  
sinα > 0 ; cosα > 0
B.  
sinα < 0 ; cosα < 0
C.  
sinα > 0 ; cosα < 0
D.  
sinα< 0 và cosα > 0
Câu 4: 1 điểm

Góc lượng giác có số đo α (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng :

A.  
α + k.1800 ( k  là số nguyên)
B.  
α + k. 3600  (k là số nguyên).
C.  
α + k2π (  k là số nguyên).
D.  
 α + kπ ( k là số nguyên).
Câu 5: 1 điểm

Cho hai góc lượng giác có sđ O x ,   O u = - 5 π 2 + m 2 π và sđ O x ; O v = - π 2 + n 2 π Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
Ou và Ov trùng nhau.
B.  
 Ou và Ov đối nhau.
C.  
Ou và Ov vuông góc.
D.  
Tạo với nhau một góc π/4.
Câu 6: 1 điểm

Nếu góc lượng giác có s đ O x ,   O z = - 63 π 2 thì hai tia Ox và Oz

A.  
Trùng nhau.
B.  
Vuông góc.
C.  
Tạo với nhau một góc bằng 3π/4.
D.  
Đối nhau.
Câu 7: 1 điểm

Cho hai góc lượng giác có sđ (Ox; Ou) = 450 + m.3600  và sđ (Ox; Ov) = -1350+ n. 360 0. Ta có hai tia Ou và Ov

A.  
Tạo với nhau góc 450.
B.  
Trùng nhau.
C.  
Đối nhau.
D.  
Vuông góc.
Câu 8: 1 điểm

Góc có số đo 1080 đổi ra radian là

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 9: 1 điểm

Biết một số đo của góc O x ,   O y = 3 π 2 + 2001 π .Giá trị tổng quát của góc (Ox ; Oy)  là

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 10: 1 điểm

Góc có số đo  2 π 5 đổi sang độ là

A.  
A. 240
B.  
B. 350
C.  
C. 720
D.  
D.270
Câu 11: 1 điểm

Cho ( Ox; Oy) = 22030’+ k.3600. Tìm k để (Ox; Oy) = 1822030’ ?

A.  
A. k = 3
B.  
B. k = 4
C.  
C. k = 5
D.  
D. k = 6
Câu 12: 1 điểm

Góc có số đo π 24 đổi sang độ là

A.  
A. 70
B.  
B.7030’
C.  
820’
D.  
D.80
Câu 13: 1 điểm

Góc có số đo 1200  đổi sang rađian là góc

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 14: 1 điểm

Số đo góc 300 đổi sang rađian là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 15: 1 điểm

Đổi số đo góc 1050 sang rađian bằng

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 16: 1 điểm

Cho 2 π < a < 5 π 2 .Kết quả đúng là:

A.  
tan a > 0 và cot a > 0.
B.  
tana < 0 và cota < 0.
C.  
tana > 0 và cot a < 0.
D.  
tana < 0 và cot a > 0.
Câu 17: 1 điểm

Tính giá trị biểu thức sau: A = a2 sin900 + b2.cos900 + c2. cos1800

A.  
a2 - c2
B.  
 a+ c2
C.  
 b- c2
D.  
 b- a2
Câu 18: 1 điểm

Tính giá trị biểu thức sau: B = 3 - sin2900 + 2cos2600 - 3tan2450

A.  
-1
B.  
0
C.  
  - 1 2
D.  
2
Câu 19: 1 điểm

Tính giá trị biểu thức sau: C = sin2450 - 2 sin2500 + 3cos2450 - 2sin2400 + 4tan550.tan350

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 20: 1 điểm

Tính giá trị  biểu thức sau: A = sin230 + sin2150 + sin2750 + sin2870

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 21: 1 điểm

Cho π 2 < α < π  Xác định dấu của các biểu thức sau: A = sin π 2 + α

A.  
A > 0
B.  
A < 0
C.  
A > 1
D.  
A < -1
Câu 22: 1 điểm

Cho π 2 < α < π xét dấu của biểu thức sau : B = tan 3 π 2 - α

A.  
B > 0
B.  
B < 0
C.  
B = 0
D.  
chưa thể kết luận.
Câu 23: 1 điểm

Điểm cuối củaα thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng  trong các kết quả sau đây.

A.  
sinα > 0
B.  
cosα < 0
C.  
tanα < 0
D.  
cotα < 0
Câu 24: 1 điểm

Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là sai ?

A.  
A . sinα > 0
B.  
cosα < 0
C.  
tanα > 0
D.  
cotα > 0
Câu 25: 1 điểm

Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A.  
sinα > 0
B.  
cosα > 0
C.  
tanα > 0
D.  
cot α > 0

Đề thi tương tự

100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng caoLớp 10Toán

4 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

169,99313,071

100 câu trắc nghiệm Đạo hàm cơ bảnLớp 11Toán

5 mã đề 124 câu hỏi 1 giờ

151,03011,612

100 câu trắc nghiệm Đạo hàm nâng caoLớp 11Toán

5 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

155,10011,926

100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng caoLớp 10Toán

5 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

178,17913,700

100 câu trắc nghiệm Tổ hợp - Xác suất cơ bảnLớp 11Toán

6 mã đề 133 câu hỏi 1 giờ

162,28812,478

100 câu trắc nghiệm ôn Kế toán - Cao đẳng y tế Cà MauToán

4 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

31,8602,446

100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bảnLớp 11Toán

4 mã đề 108 câu hỏi 1 giờ

149,91711,522

100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bảnLớp 10Toán

5 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

170,92413,143