thumbnail

Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án (Vận dụng)

Trải nghiệm bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho học sinh lớp 10, với mục tiêu vận dụng kiến thức về cung và góc lượng giác qua các bài tập thực tiễn. Đề thi được xây dựng dựa trên Chương 6: Cung và góc lượng giác, bao gồm công thức lượng giác và bài 1 "Cung và góc lượng giác". Với đáp án chi tiết, bài kiểm tra giúp học sinh nâng cao khả năng áp dụng lý thuyết vào giải bài toán và phát triển tư duy logic.

Từ khoá: trắc nghiệm Toán 10 cung lượng giác góc lượng giác vận dụng công thức lượng giác bài 1 ôn tập đáp án kiểm tra kiến thức

Số câu hỏi: 10 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

162,591 lượt xem 12,503 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Một chiếc đồng hồ, có kim chỉ giờ OG chỉ số 9 và kim phút OP chỉ số 12. Số đo của góc lượng giác (OG, OP) là:

A.  
π 2 +   k 2 π ,   k     Z
B.  
270 °   +   k 360 ° ,   k     Z
C.  
270 °   +   k 360 ° ,   k     Z
D.  
9 π 10 +   k 2 π ,   k     Z
Câu 2: 1 điểm

Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A. Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo 45 ° . Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Ox, số đo cung lượng giác AN bằng:

A.  
45 °
B.  
135 °   +   k 360 ° ,   k     Z
C.  
45 °   hoặc   315 °
D.  
45 °   +   k 360 ° ,   k     Z
Câu 3: 1 điểm

Cho hai góc lượng giác có sđ ( Ox ,   Ou ) = 5 π 2 + m 2 π ,   m Z   ( Ox ,   Ov )   = π 2 + n 2 π ,   n Z . Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
Ou và Ov trùng nhau
B.  
Ou và Ov đối nhau
C.  
Ou và Ov vuông góc
D.  
Tạo với nhau một góc  π 4
Câu 4: 1 điểm

Cho hai góc lượng giác có sd ( Ox ,   Ou )   =   45 °   +   m 360 ° , m ∈ Z và sd ( Ox ,   Ov )   =   135 °   +   n 360 ° , n ∈ Z. Ta có hai tia Ou và Ov:

A.  
Tạo với nhau góc  45 °
B.  
Trùng nhau
C.  
Đối nhau
D.  
Vuông góc
Câu 5: 1 điểm

Trên đường tròn lượng giác gốc A, cung lượng giác nào có các điểm biểu diễn tạo thành tam giác đều?

A.  
k 2 π 3
B.  
C.  
k π 2
D.  
k π 3
Câu 6: 1 điểm

Cung α có mút đầu là A và mút cuối trùng với một trong bốn điểm M, N, P, Q. Số đo của α là:

Hình ảnh

A.  
α   =   45 °   +   k . 180 °
B.  
α   =   135 °   +   k . 360 °
C.  
α = π 4 + k π 4
D.  
α = π 4 + k π 2
Câu 7: 1 điểm

Bánh xe đạp của người đi xe đạp quay được 2 vòng trong 5 giây. Hỏi trong 2 giây, bánh xe quay được 1 góc bao nhiêu độ

A.  
8 5 π
B.  
5 8 π
C.  
3 5 π
D.  
5 3 π
Câu 8: 1 điểm

Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay được 60 vòng. Tính độ dài quãng đường xe gắn máy đã đi được trong vòng 3 phút, biết rằng bán kính bánh xe gắn máy bằng 6,5cm (lấy π = 3,1416)

A.  
22054cm
B.  
22063cm
C.  
22054mm
D.  
22044cm
Câu 9: 1 điểm

Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là:

A.  
30 °
B.  
40 °
C.  
50 °
D.  
60 °
Câu 10: 1 điểm

Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10,57cm. Trong 30 phút mũi kim giờ vạch lên cung tròn có độ dài là:

A.  
2,77cm
B.  
2,9cm
C.  
2,76cm
D.  
2,8cm

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp ánLớp 10Toán

1 mã đề 11 câu hỏi 1 giờ

172,21313,243

Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án (Thông hiểu)Lớp 10Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

160,81612,363

Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án (Nhận biết)Lớp 10Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

181,46913,956

Trắc nghiệm Góc và cung lượng giác có đáp ánLớp 10Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

177,53113,652

100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bảnLớp 10Toán

4 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

161,61712,427

100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng caoLớp 10Toán

4 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

169,99013,071

Trắc nghiệm Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có đáp ánLớp 9Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

170,66613,123