thumbnail

Trắc nghiệm Đồ thị của hàm số y = ax + b có đáp án (Vận dụng)

Chương 2: Hàm số bậc nhất
Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b
Lớp 9;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

A.  
m = 1
B.  
m = 0
C.  
m = −1
D.  
m = 2
Câu 2: 1 điểm

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 3x – 2m và y = −x + 1 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

A.  
m = 1
B.  
m = 0
C.  
m = −1
D.  
m = 2
Câu 3: 1 điểm

Cho ba đường thẳng d 1 :   y   =   2 x ;   d 2 :   y   =   3 x     1 ;   d 3 :   y   =   x   +   3 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A.  
Giao điểm của d 1 d 3 là A (2; 1)
B.  
Ba đường thẳng trên không đồng quy
C.  
C. Đường thẳng  d 2 đi qua điểm B (1; 4)
D.  
Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (−1; 2)
Câu 4: 1 điểm

Cho ba đường thẳng d 1 :   y   =   x   +   5 ;   d 2 :   y   =   3 x     1 ;   d 3 :   y   =   2 x   +   6 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A.  
Giao điểm của d 1 d 2 là M (0; 5)
B.  
Ba đường thẳng trên đồng quy tại N(1;4)
C.  
C. Ba đường thẳng trên không đồng quy
D.  
Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M(0;5)
Câu 5: 1 điểm

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d 1 :   y   =   x ;   d 2 :   y   =   4     3 x d 3 :   y   =   m x     3 đồng quy?

A.  
m = 1
B.  
m = 0
C.  
C. m = −1
D.  
m = 4
Câu 6: 1 điểm

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d 1 :   y   =   6     5 x ;   d 2 :   y   =   ( m   +   2 ) x   +   m d 3 :   y   =   3 x   +   2 đồng quy?

A.  
m = 5 3
B.  
m = 3 5
C.  
m = - 5 3
D.  
m = −2
Câu 7: 1 điểm

Cho đường thẳng d: y = −2x – 4. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.

A.  
2
B.  
4
C.  
3
D.  
8
Câu 8: 1 điểm

Cho đường thẳng d: y = −3x + 2. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.

A.  
4 3
B.  
- 2 3
C.  
3 2
D.  
2 3
Câu 9: 1 điểm

Gọi d 1 là đồ thị hàm số y = − (2m – 2)x + 4m và d 2 là đồ thị hàm số y = 4x − 1. Xác định giá trị của m để M(1; 3) là giao điểm của d 1 d 2 .

A.  
m = 1 2
B.  
m = - 1 2
C.  
m = 2
D.  
m = -2
Câu 10: 1 điểm

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d 1 :   y   =   ( m   +   2 ) x     3 ;   d 2 :   y   =   3 x   +   1 d 3 :   y   =   2 x     5 giao nhau tại một điểm?

A.  
m = 1 3
B.  
m = - 1 3
C.  
m =−1 
D.  
m = 1
Câu 11: 1 điểm

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt d 1 :   y   =   ( m   +   2 ) x     3 m     3 ;   d 2 :   y   =   x   +   2 d 3 :   y   =   m x   +   2 giao nhau tại một điểm?

A.  
m = 1 3
B.  
m = - 5 3
C.  
m = 1 ;   m = 5 3
D.  
m = 5 6
Câu 12: 1 điểm

Cho hàm số y = (1 – m) x + m. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = −3

A.  
m = 1 2
B.  
m = 3 4
C.  
m = - 3 4
D.  
m = 4 5
Câu 13: 1 điểm

Cho hàm số y   =   m + 2 3 x     2 m   +   1 . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 9.

A.  
m = −7
B.  
m = 7
C.  
m = −2
D.  
m = −3
Câu 14: 1 điểm

Cho hàm số y = (3 – 2m) x + m − 2. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = −4.

A.  
m = 1
B.  
m = −1
C.  
m = −2
D.  
m = 2
Câu 15: 1 điểm

Cho hàm số y   =   ( 2     m )   x 5 + m 2 . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = 3.

A.  
m = 11
B.  
m = −11
C.  
m = −12
D.  
m = 1
Câu 16: 1 điểm

Gọi d 1 là đồ thị hàm số y = mx + 1 và d 2 là đồ thị hàm số y = 1 2 x 2 . Xác định giá trị của m để M(2; −1) là giao điểm của d 1 d 2 .

A.  
m = 1
B.  
m = 2
C.  
m = −1
D.  
m = −2

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có đáp án (Vận dụng)Lớp 7Toán
Chương 2: Hàm số và đồ thị
Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Lớp 7;Toán

9 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

163,647 lượt xem 88,109 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Đồ thị của hàm số y = ax + b có đáp án (Thông hiểu)Lớp 9Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất
Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

182,286 lượt xem 98,147 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Đồ thị của hàm số y = ax + b có đáp án (Nhận biết)Lớp 9Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất
Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b
Lớp 9;Toán

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

182,881 lượt xem 98,469 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có đáp án (Nhận biết)Lớp 7Toán
Chương 2: Hàm số và đồ thị
Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Lớp 7;Toán

6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

181,009 lượt xem 97,461 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có đáp án (Thông hiểu)Lớp 7Toán
Chương 2: Hàm số và đồ thị
Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Lớp 7;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

190,528 lượt xem 102,585 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 (có đáp án): Đồ thị của hàm số y = ax + bLớp 9Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất
Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b
Lớp 9;Toán

21 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

164,168 lượt xem 88,389 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số có đáp ánLớp 12Toán
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Lớp 12;Toán

50 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

180,646 lượt xem 97,265 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số có đáp án (Vận dụng)Lớp 12Toán
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Lớp 12;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

162,369 lượt xem 87,423 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số có đáp án (Nhận biết)Lớp 12Toán
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Lớp 12;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

156,094 lượt xem 84,042 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!