thumbnail

Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị 3 - Đại Học Quốc Gia Hà Nội VNU Miễn Phí, Có Đáp Án

Luyện tập ngay bộ trắc nghiệm Kinh tế Chính trị 3 dành cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU) hoàn toàn miễn phí. Bộ đề thi bao gồm các câu hỏi bám sát chương trình học, giúp bạn nắm vững kiến thức về Kinh tế Chính trị và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đề thi có đáp án chi tiết và giải thích rõ ràng, là công cụ hỗ trợ hữu ích để ôn luyện và củng cố kiến thức hiệu quả.

Từ khoá: trắc nghiệm Kinh tế Chính trị 3Đại học Quốc gia Hà NộiVNUđề thi Kinh tế Chính trịcâu hỏi Kinh tế Chính trị có đáp ánôn tập Kinh tế Chính trị VNUtài liệu Kinh tế Chính trịthi Kinh tế Chính trị 3đề thi VNUluyện thi Kinh tế Chính trịmiễn phí

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Nếu nhà tư bản trả công theo đúng giá trị sức lao động thì có còn bóc lột giá trị thặng dư không?

A.  
Không
B.  
Có
C.  
Bị lỗ vốn
D.  
Hoà vốn
Câu 2: 0.2 điểm
Loại chứng khoán nào công ty cổ phần phát hành?
A.  
Cổ phiếu
B.  
Công trái
C.  
Kỳ phiếu
D.  
Tín phiếu
Câu 3: 0.2 điểm
Mục đích của xuất khẩu tư bản là:
A.  
Để giải quyết nguồn tư bản "thừa" trong nước
B.  

Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước nhập khẩu tư bản

C.  

Thực hiện giá trị và chiếm các nguồn lợi khác của nước nhập khẩu tư bản

Câu 4: 0.2 điểm
Mục đích cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền là:
A.  
Giành thị phần
B.  
Giành tỷ lệ sản xuất cao hơn
C.  
Cả a và b
D.  
Thôn tính nhau
Câu 5: 0.2 điểm
Những giải pháp nào có thể rút ngắn thời gian lưu thông
A.  
Giảm giá cả
B.  
Nâng cao chất lượng hàng hoá
C.  
Cải tiến phương thức bán hàng, quảng cáo.
D.  
Cả a, b, c.
Câu 6: 0.2 điểm
Quan hệ giữa tích tụ và tập trung tư bản. Chọn các ý đúng:
A.  

Tích tụ tư bản làm cho cạnh tranh gay gắt hơn dẫn đến tập trung tư bản nhanh hơn.

B.  

Tập trung tư bản tạo điều kiện tăng cường bóc lột giá trị thặng dư nên đẩy nhanh tích tụ tư bản.

C.  
Cả tích tụ và tập trung tư bản đều thúc đẩy quá trình tích luỹ tư bản.
D.  

Tất cả các đáp án trên

Câu 7: 0.2 điểm
Các cường quốc đế quốc xâm chiếm thuộc địa nhằm:
A.  
Đảm bảo nguồn nguyên liệu
B.  
Khống chế thị trường
C.  
Thực hiện mục đích kinh tế - chính trị - quân sự
D.  
Cả a, b, c
Câu 8: 0.2 điểm
Tích tụ tư bản không có nguồn trực tiếp từ:
A.  
Giá trị thặng dư
B.  
Lợi nhuận
C.  
Các tư bản cá biệt
D.  
Cả a, b, c
Câu 9: 0.2 điểm
Chế độ tham dự của tư bản tài chính được thiết lập do:
A.  
Quyết định của nhà nước
B.  
Yêu cầu tổ chức của các ngân hàng
C.  
Yêu cầu của các tổ chức độc quyền công nghiệp
D.  
Số cổ phiếu khống chế nắm công ty mẹ, con, cháu.
Câu 10: 0.2 điểm
Nhà kinh điển nào sau đây nghiên cứu sâu về CNTB độc quyền?
A.  
C.Mác
B.  
Ph.Ăng ghen
C.  
C.Mác và Ăng ghen
D.  
V.I.Lênin
Câu 11: 0.2 điểm
Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước là:
A.  
Sự kết hợp tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
B.  
Nhà nước tư sản can thiệp vào kinh tế, chi phối độc quyền
C.  
Các tổ chức độc quyền phụ thuộc vào nhà nước
D.  
Sự thoả hiệp giữa nhà nước và tổ chức độc quyền
Câu 12: 0.2 điểm

Khi cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên thì ý nào dưới đây là không đúng?

A.  
Phản ánh sự phát triển của lực lượng sản xuất
B.  
C tăng tuyệt đối và tương đối
C.  
V không tăng
D.  
V tăng tuyệt đối, giảm tương đối
Câu 13: 0.2 điểm
Trong giai đoạn CNTB độc quyền:
A.  
Quy luật giá trị không còn hoạt động
B.  
Quy luật giá trị vẫn hoạt động
C.  
Quy luật giá trị lúc hoạt động, lúc không hoạt động
D.  
Quy luật giá trị hoạt động kém hiệu quả
Câu 14: 0.2 điểm

Tiền công TBCN là:

A.  
Giá trị của lao động
B.  
Sự trả công cho lao động
C.  
Giá trị sức lao động
D.  
Giá cả của sức lao động
Câu 15: 0.2 điểm

Biện pháp canh tranh mà tổ chức độc quyền thường sử dụng đối với các xí nghiệp độc quyền:

A.  
Thương lượng
B.  
Thôn tính
C.  
Phân chia thị trường, nguồn nguyên liệu...
D.  
Độc chiếm nguồn nguyên liệu, sức lao
Câu 16: 0.2 điểm
Sở hữu nhà nước được hình thành bằng cách:
A.  
Xây dựng xí nghiệp nhà nước bằng ngân sách
B.  
Quốc hữu hoá
C.  
Mua cổ phần của doanh nghiệp tư nhân
D.  
Cả a, b, c
Câu 17: 0.2 điểm
Những nhận xét dưới đây về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, nhận xét nào là không đúng?
A.  
Chủ yếu áp dụng ở giai đoạn đầu của CNTB khi kỹ thuật còn thủ công lạc hậu.
B.  
Giá trị sức lao động không thay đổi.
C.  
Ngày lao động không thay đổi.
D.  
Thời gian lao động thặng dư không thay đổi.
Câu 18: 0.2 điểm
Trong thời kỳ CNTB độc quyền:
A.  
Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản không thay đổi
B.  
Mâu thuẫn trên có phần dịu đi
C.  
Mâu thuẫn trên ngày càng sâu sắc hơn
D.  

Đời sống của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dần dần được cải thiện hơn

Câu 19: 0.2 điểm
Nguyên nhân hình thành lợi nhuận độc quyền là:
A.  
Do cạnh tranh nội bộ ngành
B.  
Do sự thèm kkhát giá trị thặng dư của các nhà tư bản
C.  
Do địa vị độc quyền đem lại
D.  
Cả a, b, c
Câu 20: 0.2 điểm
Các công thức tính giá cả dưới đây, công thức nào đúng?
A.  
Giá cả hàng hoá = c + v + m
B.  
Giá cả thị trường = c + v + p
C.  
Giá cả sản xuất = c + v + p
D.  
Cả a, b và c
Câu 21: 0.2 điểm
Cạnh tranh giữa các ngành xảy ra khi có sự khác nhau về:
A.  
Cung cầu các loại hàng hoá
B.  
Lợi nhuận khác nhau
C.  
Tỷ suất lợi nhuận
D.  
Giá trị thặng dư siêu ngạch
Câu 22: 0.2 điểm
Vì sao trong CNTB độc quyền cạnh tranh không bị thủ tiêu?
A.  
Vì các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
B.  
Vì tổ chức độc quyền cạnh tranh với các công ty ngoài độc quyền
C.  
Vì các xí nghiệp trong nội bộ tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
D.  
Vì cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hoá
Câu 23: 0.2 điểm
Quy luật chung của tích luỹ tư bản là gì? ý nào sau đây không đúng:
A.  
Giai cấp tư sản ngày càng giàu có, mâu thuẫn trong CNTB tăng lên.
B.  
Cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên
C.  
Tích tụ và tập trung tư bản tăng lên
D.  
Quá trình bần cùng hoá giai cấp vô sản.
Câu 24: 0.2 điểm
Cách diễn đạt dưới đây các ý nào đúng?
A.  
Tiền công phụ thuộc vào giá trị sức lao động
B.  
Giá trị sức lao động phụ thuộc vào giá trị tư liệu tiêu dùng và dịch vụ.
C.  
Giá trị tư liệu tiêu dùng và dịch vụ phụ thuộc vào tiền công của người lao động làm việc trong các ngành đó.
D.  
Cả a, b và c
Câu 25: 0.2 điểm
Xuất khẩu tư bản là:
A.  
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
B.  
Cho nước ngoài vay
C.  
Mang hàng hoá ra bán ở nước ngoài để thực hiện giá trị
D.  
Cả a và b
Câu 26: 0.2 điểm
Xuất khẩu tư bản tư nhân thường hướng vào ngành:
A.  
Vốn chu chuyển nhanh
B.  
Vốn chu chuyển nhanh, lợi nhuận cao
C.  
Lợi nhuận cao, vốn chu chuyển chậm
D.  
Kết cấu hạ tầng sản xuất, xã hội
Câu 27: 0.2 điểm
Xuất khẩu hàng hoá là đặc điểm của:
A.  
Sản xuất hàng hoá giản đơn
B.  
Của CNTB
C.  
Của CNTB tự do cạnh tranh
D.  
Của CNTB độc quyền
Câu 28: 0.2 điểm
Chọn các ý không đúng về lợi nhuận và giá trị thặng dư.
A.  
Bản chất của lợi nhuận là giá trị thặng dư
B.  
Lợi nhuận và giá trị thặng dư luôn luôn bằng nhau
C.  

Giá trị thặng dư được hình thành từ sản xuất còn lợi nhuận hình thành trên thị trường

D.  
Cả a và c
Câu 29: 0.2 điểm
Chọn các ý đúng trong các ý dưới đây:
A.  
Địa tô chênh lệch gắn với độc quyền tư hữu ruộng đất
B.  
Địa tô chênh lệch gắn với độc quyền kinh doanh trong nông nghiệp
C.  
Địa tô tuyệt đối gắn với độc quyền kinh doanh trong nông nghiệp
D.  
Cả a, b, c
Câu 30: 0.2 điểm

Trong giai đoạn CNTB độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành:

A.  
Quy luật giá cả độc quyền
B.  
Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
C.  
Quy luật lợi nhuận bình quân
D.  
Quy luật giá cả sản xuất
Câu 31: 0.2 điểm

Trong giai đoạn CNTB độc quyền có những hình thức cạnh tranh nào? Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:

A.  
Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền
B.  
Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
C.  
Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền
D.  
Cả a, b, c
Câu 32: 0.2 điểm
Giá cả thị trường của hàng hoá xoay quanh yếu tố nào?
A.  
Giá trị thị trường
B.  
Giá trị của hàng hoá
C.  
Giá cả sản xuất
D.  
Quan hệ cung cầu hàng hoá
Câu 33: 0.2 điểm

Các quan hệ dưới đây, quan hệ nào không thuộc phạm trù cấu tạo giá trị của tư bản?

A.  
Quan hệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến.
B.  
Phản ánh mặt hiện vật của tư bản
C.  

Tỷ lệ về số lượng giá trị giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến để tiến hành sản xuất

Câu 34: 0.2 điểm
Những nhân tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ?
A.  
Năng suất lao động và cường độ lao động
B.  
Đại lượng tư bản ứng trước.
C.  
Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
D.  
Cả a, b, c
Câu 35: 0.2 điểm

Kết luận sau đây là của ai? "Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này khi phát triển đến mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền"

A.  
C.Mác
B.  
Ph. Ăng ghen
C.  
Lênin
Câu 36: 0.2 điểm
Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến thời gian sản xuất?
A.  
Dự trữ sản xuất
B.  
Tính chất của ngành sản xuất
C.  
Năng suất lao động
D.  
Cả a, b, c
Câu 37: 0.2 điểm

Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành:

A.  
Quy luật giá cả sản xuất
B.  
Quy luật tích luỹ tư bản
C.  
Quy luật tỷ suất lợi nhuận bìnhquân
D.  
Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
Câu 38: 0.2 điểm
Cạnh tranh trong nội bộ ngành dựa trên:
A.  
Trình độ kỹ thuật, tay nghề công nhân
B.  
Trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ
C.  
Khả năng tổ chức quản lý
D.  
Cả a, b, c
Câu 39: 0.2 điểm
Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào:
A.  
Ngành có lợi nhuận cao
B.  
Ngành công nghệ mới
C.  
Ngành kết cấu hạ tầng
D.  
Ngành có vốn chu chuyển nhanh
Câu 40: 0.2 điểm
Quan hệ cung cầu có ảnh hưởng đến:
A.  
Giá trị hàng hoá
B.  
Giá cả hàng hoá
C.  
Giá trị thặng dư
D.  
Cả a, b, c
Câu 41: 0.2 điểm
Nguồn tư bản tiền tệ mà ngân hàng huy động được bao gồm:
A.  
Tiền tự có của chủ ngân hàng
B.  
Tiền nhàn rỗi của các tư bản sản xuất
C.  
Tiền của các nhà tư bản thực lợi
D.  
Cả a, b và c
Câu 42: 0.2 điểm
Chọn ý không đúng về lợi nhuận:
A.  
Là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
B.  
Là giá trị thặng dư được coi là con đẻ của tư bản ứng trước
C.  
Là hiệu số giữa tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí
D.  
Cả a và b.
Câu 43: 0.2 điểm

Trong giai đoạn CNTB độc quyền quy luật giá trị có biểu hiện mới, thành:

A.  
Quy luật giá cả sản xuất
B.  
Quy luật giá cả độc quyền
C.  
Quy luật lợi nhuận độc quyền
D.  
Quy luật lợi nhuận bình quân
Câu 44: 0.2 điểm
Xuất khẩu hàng hoá là:
A.  
Đưa hàng hoá ra nước ngoài
B.  
Đưa hàng hoá ra bán ở nước ngoài để thực hiện giá trị
C.  
Xuất khẩu giá trị ra nước ngoài
D.  
Cả a, b, c
Câu 45: 0.2 điểm
Tiêu chí nào là cơ bản để xác định chính xác tiền công?
A.  
Số lượng tiền công
B.  
Tiền công tháng
C.  
Tiền công ngày
D.  
Tiền công giờ
Câu 46: 0.2 điểm

Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 các nước đế quốc có thuộc địa nhiều nhất xếp theo thứ tự nào là đúng?

A.  
Anh - Nga - Pháp - Mỹ
B.  
Anh - Pháp - Nga - Mỹ
C.  
Pháp - Anh - Nga - Mỹ
D.  
Nga - Anh - Mỹ - Pháp
Câu 47: 0.2 điểm
Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của:
A.  
Các nước giàu có
B.  
Của CNTB
C.  
Của CNTB độc quyền
D.  
Của CNTB tự do cạnh tranh
Câu 48: 0.2 điểm
Khi CNTB độc quyền ra đời sẽ:
A.  
Phủ định các quy luật trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh
B.  
Phủ định các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá
C.  

Làm cho các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá và của CNTB có hình thức biểu hiện mới

D.  
Không làm thay đổi các quy luật kinh tế nói chung.
Câu 49: 0.2 điểm

Chọn các ý đúng về tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định, tư bản lưu động:

A.  
Tư bản bất biến không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất.
B.  
Tư bản cố định là một bộ phận của tư bản bất biến
C.  
Tư bản khả biến là một bộ phận của tư bản lưu động.
D.  
Cả a, b và c
Câu 50: 0.2 điểm
Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở những điểm nào?
A.  
Tăng quy mô tư bản xã hội
B.  
Tăng quy mô tư bản cá biệt.
C.  

Phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.

D.  
Cả a, b và c

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin Chương 3 - Học Viện Tài Chính (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin chương 3 từ Học viện Tài Chính. Đề thi tập trung vào các khái niệm và lý thuyết quan trọng trong chương 3, bao gồm các nguyên lý cơ bản của kinh tế chính trị Mác - Lênin và ứng dụng của chúng trong phân tích kinh tế. Đáp án chi tiết sẽ giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

10 câu hỏi 1 mã đề 20 phút

86,565 lượt xem 46,594 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin Chương 1 - Đại Học Y Hà Nội (HMU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin chương 1 với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Y Hà Nội (HMU). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về các khái niệm cơ bản trong kinh tế chính trị theo quan điểm Mác - Lênin, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức một cách hiệu quả.

10 câu hỏi 1 mã đề 15 phút

142,767 lượt xem 76,853 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị - Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng (HIU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Kinh Tế Chính Trị với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng (HIU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về các khái niệm cơ bản, học thuyết kinh tế, và các nguyên tắc chính trị kinh tế, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm đáp án chi tiết.

250 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

142,908 lượt xem 76,930 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị - Đại Học Đà Nẵng (UDN)

Thử sức với bài trắc nghiệm Kinh tế Chính trị dành cho sinh viên Đại Học Đà Nẵng (UDN). Ôn tập và củng cố kiến thức về các chủ đề kinh tế chính trị với câu hỏi đa dạng và đáp án chi tiết trong bài kiểm tra trực tuyến miễn phí này.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

143,144 lượt xem 77,042 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Kinh tế Chính trị - Chương 5 - Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế Chính trị - Chương 5 dành cho sinh viên Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam, hỗ trợ chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần.

54 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

10,310 lượt xem 5,551 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị 2 - Đại Học Quốc Gia Hà Nội VNU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị 2 dành cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU). Đề thi miễn phí, kèm theo đáp án chi tiết, với các câu hỏi đa dạng từ cơ bản đến nâng cao, giúp sinh viên nắm vững kiến thức lý thuyết và thực tiễn về môn Kinh Tế Chính Trị. Đây là tài liệu ôn tập lý tưởng hỗ trợ sinh viên VNU chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và bài kiểm tra quan trọng.

72 câu hỏi 3 mã đề 40 phút

143,967 lượt xem 77,490 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị Chương 6 - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị Chương 6 từ Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các vấn đề kinh tế và chính trị trong y dược học cổ truyền. Tài liệu bao gồm nhiều câu hỏi phong phú, bám sát nội dung học và có đáp án chi tiết, hỗ trợ quá trình ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ thi. Tải miễn phí ngay để ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao.

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

74,042 lượt xem 39,858 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin – Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam VUTM (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin từ Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam VUTM. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quy luật kinh tế và phân tích các khái niệm kinh tế trong bối cảnh lịch sử, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

 

517 câu hỏi 13 mã đề 1 giờ

145,536 lượt xem 78,338 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị Chương 5 - Đại Học Thủ Dầu Một (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Kinh Tế Chính Trị Chương 5 từ Đại học Thủ Dầu Một, giúp sinh viên nắm vững các kiến thức về lý luận và thực tiễn kinh tế chính trị. Tài liệu bao gồm nhiều câu hỏi phong phú, bám sát nội dung học và có đáp án chi tiết, hỗ trợ quá trình ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ thi. Tải miễn phí ngay để ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao.

60 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

75,634 lượt xem 40,706 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!