thumbnail

Trắc Nghiệm Lý Luận Nhà Nước và Pháp Luật - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)

Kiểm tra và củng cố kiến thức với bài trắc nghiệm Lý Luận Nhà Nước và Pháp Luật dành cho sinh viên Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Bài kiểm tra trực tuyến miễn phí, bao gồm các câu hỏi đa dạng và đáp án chi tiết giúp bạn ôn tập hiệu quả các khái niệm về nhà nước và pháp luật.

Từ khoá: trắc nghiệm lý luận nhà nước và pháp luậtHUBTĐại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nộikiểm tra nhà nước và pháp luậtôn tập pháp luậttrắc nghiệm pháp lýbài thi nhà nước pháp luậtlý luận pháp luậttrắc nghiệm có đáp ánkiểm tra kiến thức pháp luật

Thời gian làm bài: 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.4 điểm
theo lý luận mác- lê nin về nhà nước và pháp luật, các tiền đề xã hội dẫn đến sự hình thành nhà nước được hiểu như thế nào?
A.  
Đó là sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng, mẫu thuẫn giai cấp ngày càng tăng đến mức không để điều hoà được.
B.  
Đó là quá trình nhiều thị tộc hợp thành bộ tộc, nhiều bộ tộc hợp thành bộ lạc, người giàu có, chiếm nhiều tư liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị
C.  
Đó là quá trình nhiều thị tộc hợp thành bộ tộc, nhiều bộ tộc hợp thành bộ lạc, quyền lực trong xã hội trở nên phức tạp, do những người giàu có chiếm giữ
D.  
Đó là sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng, xuất hiện nhiều tổ chức xã hội của các giai cấp khác nhau, xuất hiện đấu tranh giai cấp.
Câu 2: 0.4 điểm
Theo lý luận Mác- Lê nin về nhà nước và pháp luật, pháp luật phong kiến có những đặc tính cơ bản gì?
A.  
Tính chất đẳng cấp và đặc quyền; tính chất hà khắc, dã man; tính chất tôn giáo và đạo đức phong kiến; tính chất tản mạn, thiếu thống nhất
B.  
Tính chất đẳng cấp và đặc quyền; tính hiếu chiến, khuyến khích chiến tranh; tính chất tôn giáo và đạo đức phong kiến; tính chất tản mạn, thiếu thống nhất
C.  
Tính hà khắc, dã man; tính hiếu chiến, khuyến khích chiến tranh; tính chất tôn giáo và đạo đức phong kiến; tính chất tản mạn, thiếu thống nhất
D.  
Tính chất hà khắc, dã man; tính hiếu chiến, khuyến khích chiến tranh; tính chất tôn giáo và đạo đức phong kiến; tính chất quân chủ độc đoán.
Câu 3: 0.4 điểm
Theo lý luận Mác- Lê nin về nhà nước và pháp luật, pháp luật chủ nô có những đặc tính cơ bản gì?
A.  
Ghi nhận sự thống trị tuyệt đối của chủ nô, hình phạt dã man, tàn bạo; nô lệ là tài sản của chủ nô; cho phép tự do mua bán nô lệ, đề cao vai trò của giới thầy tu
B.  
Ghi nhận sự thống trị tuyệt đối của chủ nô; hình phạt dã man, tàn bạo; đề cao vị trí của tôn giáo, nhà thờ; đối tượng điều chỉnh của pháp luật không rõ ràng
C.  
Hình phạt dã man, tàn bạo; nô lệ là tài sản biết nói của chủ nô; khuyến khích chiến tranh chiếm đoạt nô lệ; đối tượng điều chỉnh của pháp luật không rõ ràng
D.  
Ghi nhận sự thống trị tuyệt đối của chủ nô; hình phạt dã man, tàn bạo; nô lệ là tài sản biết nói của chủ nô; đối tượng điều chỉnh của pháp luật không rõ ràng
Câu 4: 0.4 điểm
Theo lý luận Mác- lê nin về nhà nước và pháp luật, có các kiểu pháp luật nào được thừa nhận là tiêu biểu?
A.  
Pháp luật phong kiến, pháp luật hồi giáo, pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghĩa.
B.  
Pháp luật kiểu “ Phương thức sản xuất Châu Á”, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghĩa
C.  
Pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản , pháp luật xã hội chủ nghĩa tư bản
D.  
Pháp luật kiểu “ Phương thức sản xuất Châu Á”, pháp luật hồi giáo, pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghĩa
Câu 5: 0.4 điểm
Theo lý luận mác- lê nin về nhà nước và pháp luật, pháp luật được hình thành như thế nào?
A.  
Pháp luật được hình thành một cách khách quan từ nhu cầu phát triển kinh tế và xã hội của xã hội loài người từ các tiền đề kinh tế và tiền đề xã hội
B.  
Pháp luật được hình thành từ kết quả của các nhân tố chính trị- quân sự và các cuộc chiến tranh, bạo lực trong xã hội đã bị phân chia thành giai cấp
C.  
Pháp luật được hình thành từ sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được
D.  
Pháp luật được hình thành từ nhu cầu quản lý một số lượng lớn các sản phẩm xã hội và từ sự xuất hiện chế độ tư hữu về tài sản
Câu 6: 0.4 điểm
Theo Thuyết Pháp luật thiên nhiên ( H.Grotuis, J.Lock, Sh.Montesquieu), Pháp luật được hình thành như thế nào?
A.  
Pháp luật được hình thành từ kết quả của tư duy lành mạnh của con người phù hợp với nhu cầu của xã hội và được lựa chọn để làm quy tắc xử sự chung.
B.  
Pháp luật được hình thành từ cái phổ quát tồn tại trong bất kì xã hội nào và được thoả thuận lựa chọn để làm quy tắc xử sự chung cho mọi người.
C.  
Pháp luật được hình thành từ sự phát triển của các quy tắc xử sự, tôn ti trật tự trong gia đình và được thoả thuận lựa chọn để làm quy tắc xử sự chung.
D.  
Pháp luật được hình thành từ kết quả của tư duy lành mạnh của con người phù hợp với nhu cầu của xã hội và từ cái phổ quát tồn tại trong bất kì xã hội nào
Câu 7: 0.4 điểm
Theo thuyết bạo lực ( During, Kaushi, Goumplovich…), Pháp luật được hình thành như thế nào?
A.  
Pháp luật được hình thành từ kết quả của các hành vi hung hãn, đặc tính tâm lý bạo lực của con người trong xã hội bầy đàn
B.  
Pháp luật được hình thành từ kết quả của các cuộc chiến tranh, bạo lực trong xã hội cũng như tranh giành về miếng ăn trong xã hội bầy đàn
C.  
Pháp luật được hình thành từ kết quả của các nhân tố chính trị- quân sự và các cuộc chiến tranh, bạo lực trong xã hội
D.  
Pháp luật được hình thành từ sự phát triển của các quy tắc xử sự gia trưởng, tôn ti trật tự bạo hành trong gia đình.
Câu 8: 0.4 điểm
theo thuyết khế ước xã hội ( T.Hobbs, J.Rousseau, Radishev…), Pháp luật được hình thành như thế nào?
A.  
Pháp luật được hình thành từ tư duy lành mạnh của loài người phù hợp với nhu cầu của xã hội và từ cái có tính phổ quát toàn xã hội
B.  
Pháp luật được hình thành từ và là sản phẩm của sự thoả thuận giữa cá nhân, con người với nhau về cách thức, quy tắc xử sự.
C.  
Pháp luật được hình thành từ nhu cầu của xã hội, từ cái có tính phổ quát toàn xã hội và được cá nhân thoả thuận chọn để làm quy tắc xử sự
D.  
Pháp luật được hình thành từ sự phát triển của các quy tắc xử sự, tôn ti trật tự trong gia đình và được các cá nhân thoả thuận chọn để làm quy tắc xử sự.
Câu 9: 0.4 điểm
theo lý luận nhà nước và pháp luật, quy phạm xử sự trong giai đoạn trước khi có nhà nước có những đặc tính chung gì?
A.  
Đó là các quy tắc xử sự thường ngày của thị tộc, bào tộc, bộ lạc, đảm bảo sự thống nhất kinh tế- xã hội, lợi ích cơ bản của cộng đồng đó
B.  
Chủ yếu về tổ chức đời sống xã hội, đạo đức, phân công lao động, các tập quán về sản xuất, tập tục sống, tôn giáo nguyên thuỷ
C.  
Tồn tại chủ yếu trong tập quán, ý thức con người và chưa hề tồn tại dưới dạng thành văn, được thực hiện bởi sức mạnh của thói quen, tập tục
D.  
Tất cả các đặc tính đã nêu tại A, B và C ở trên.
Câu 10: 0.4 điểm
theo lý luận nhà nước và pháp luật, các nhà nước phương Đông cổ đại đc hình thành như thế nào?
A.  
Được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và nhu cầu chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai, lũ lụt, làm thuỷ lợi, phát triển sản xuất.
B.  
Được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và nhu cầu chống giặc ngoại xâm
C.  
Được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt, làm thuỷ lợi, phát triển sản xuất
D.  
Được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại cũa xã hội và nhu cầu phát triển giao lưu với các cộng đồng bên ngoài.
Câu 11: 0.4 điểm
theo lý luận mác- lê nin về nhà nước và pháp luật, nhà nước Germain cổ đại đc hình thành như thế nào?
A.  
Nhà nước Germain cổ đại đc hình thành từ sự tác động của cuộc chiến giữa các thị tộc Germain chống lại quân La Mã và nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt
B.  
Nhà nước Germain cổ đại đc hình thành từ nhu cầu chống giặc ngoại xâm và nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt, làm thuỷ lợi, phát triển sản xuất.
C.  
Nhà nước Germain cổ đại đc hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và nhu cầu chống giặc ngoại xâm, nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt.
D.  
Nhà nước Germain cổ đại đc hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và từ sự tác động của cuộc chiến giữa các thị tộc Germain chống lại quân La Mã
Câu 12: 0.4 điểm
theo lý luận mác- lê nin về nhà nước và pháp luật, nhà nước Roma cổ đại đc hình thành như thế nào?
A.  
Nhà nước Roma cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội Roma cổ đại và nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt, làm thuỷ lợi
B.  
Nhà nước Roma cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội Roma cổ đại và nhu cầu chống giặc ngoại xâm
C.  
Nhà nước Roma cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và từ cuộc đấu tranh giữa tầng lớp thường dân và giới quý tộc La Mã
D.  
Nhà nước Roma cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội và nhu cầu chống giặc ngoại xâm, nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt
Câu 13: 0.4 điểm
theo lý luận mác- lê nin về nhà nước và pháp luật, nhà nước Aten cổ đại được hình thành như thế nào?
A.  
Nhà nước Aten cổ đại đc hình thành từ sự tác động của cuộc đấu tranh giữa tầng lớp thường dân và giới quý tộc trong nước.
B.  
Nhà nước Aten cổ đại được hình thành thuần tuý từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội Aten cổ đại, không có các tác nhân khác.
C.  
Nhà nước Aten cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội Aten cổ đại và nhu cầu chống giặc ngoại xâm
D.  
Nhà nước Aten cổ đại được hình thành từ nhu cầu phát triển nội tại của xã hội Aten cổ đại và nhu cầu chống thiên tai, lũ lụt, làm thuỷ lợi.
Câu 14: 0.4 điểm
theo học thuyết mác lê nin và pháp luật, đối tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật là gì?
A.  
Là các quy luật chung nhất của sự ra đời, phát triển, vận hành của nhà nước và pháp luật và hệ thống các khái niệm cơ bản của Lý luận nhà nước và pháp luật.
B.  
Là sự ra đời, phát triển, vận hành của các nhà nước pháp luật cụ thể và hệ thống các khái niệm cơ bản của Lý luận nhà nước và pháp luật.
C.  
Là những dấu hiệu chung nhất dùng để nhận diện nhà nước và pháp luật và sự ra đời, phát triển, vận hàng của các nhà nước và pháp luật cụ thể.
D.  
Là những dấu hiệu chung dùng để nhận diện nhà nước và pháp luật và các quy luật chung của sự ra đời, phát triển, vận hành của nhà nước và pháp luật.
Câu 15: 0.4 điểm
theo lý luận mác- lê nin về nhà nước và pháp luật, các tiền đề kinh tế dẫn đến sự hình thành nhà nước đc hiểu như thế nào?
A.  
Đó là ba lần phân công lớn về lao động, xã hội làm cho lao động xã hội ngày càng hợp lý hơn, công cụ lao động đc cải tiến hơn
B.  
Đó là ba lần phân công lớn về lao động xã hội: Trồng trọt tách khỏi chăn nuôi; Thủ công nghiệp tác khỏi nông nghiệp; Buôn bán phát triển, thương nghiệp xuất hiện.
C.  
Đó là sự cải tiến tốt hơn các công cụ lao động, sản phẩm xã hội ngày càng nhiều hơn, chế độ tư hữu đối với tài sản xuất hiện
D.  
Đó là sự phân công lao động ngày càng hợp lý hơn, công cụ lao động đc cải tiến hơn, sản phẩm xã hội ngày càng nhiều hơn, chế độ tư hữu xuất hiện.
Câu 16: 0.4 điểm
theo lý luận mác- lê nin về nhà nước và pháp luật, nhà nước hình thành từ những tiền đề nào?
A.  
Nhà nước hình thành từ kết quả của sự thoả thuận giữa cá nhân, con người với nhau
B.  
Nhà nước hình thành từ kết quả của các nhân tố chính trị- quân sự và phòng thủ cộng đồng
C.  
Nhà nước hình thành từ các tiền đề nhất định, đó là sự phát triển của kinh tế và xã hội
D.  
Nhà nước hình thành từ các tiền đề nhất định, đó là sự phát triển của gia đình.
Câu 17: 0.4 điểm
theo lý luận nhà nước và pháp luật, con đường/ hình thức xuất hiện nhà nước diễn ra như thế nào?
A.  
Là cả một quá trình lâu dài, theo con đường/ “Phương thức sản xuất châu Á”, theo con đường /hình thức chiếm hữu nô lệ và các con đường hình thức khác.
B.  
Là cả một quá trình lâu dài, ở các khu vực địa cầu khác nhau, theo những con đường/ hình thức khác nhau
C.  
Là cả một quá trình lâu dài, theo con đường/ hình thức Hy lạp cổ đại, theo con đường hình thức La Mã cổ đại và các con đường/ hình thức khác
D.  
Là cả một quá trình lâu dài, theo con đường/ hình thức Đức- Phổ ( Germain) và các con đường/ hình thức khác.
Câu 18: 0.4 điểm

theo lý luận nhà nước và pháp luật, những nhân tố cơ bản nào làm xuất hiện nhà nước?

A.  
Đó là những nhân tố được trình bày trong các thuyết khác nhau về sự xuất hiện của nhà nước
B.  
Đó là những nhân tố kinh tế- xã hội và các nhân tố khác
C.  
Đó là sức mạnh thần thánh siêu phàm và các nhân tố khác
D.  
Đó là sức mạnh của tri tuệ, ý thức tập thể và các nhân tố khác.
Câu 19: 0.4 điểm
theo học thuyết mác- lê nin về nhà nước và pháp luật, quyền lực xã hội trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ có những đặc tính chung nào?
A.  
Quan hệ thống trị và tuân phục dựa trên nền tảng cưỡng bức giữa những người trong cùng một cộng đồng.
B.  
Quan hệ huyết thống, quan hệ thị tộc, bào tộc, bộ lạc, thể hiện ý chí chung của cộng đồng đó và đc xây dựng trên cơ sở tự quản.
C.  
Quan hệ được thực hiện bởi các cuộc họp của thị tộc, bào tộc, bộ lạc, hoặc của các vị cao tuổi, các vị chỉ huy binh lính…
D.  
Tất cả các đặc tính đã nêu tại A, B và C ở trên.
Câu 20: 0.4 điểm
lý luận nhà nước và pháp luật có những đặc trưng gì trong hệ thống khoa học xã hội và nhân văn?
A.  
Tính xã hội nhân văn
B.  
Tính chính trị- pháp lý
C.  
Tính lý luận chuyên về các quy luật chung nhất về sự ra đời, phát triển và vận hành của nhà nước và pháp luật
D.  
Tất cả các đặc tính đã nêu tại A, B và C ở trên.
Câu 21: 0.4 điểm

các phương pháp luật học chuyên biệt mà lý luận nhà nước và pháp luật sử dụng để nghiên cứu được hiểu là gì?

A.  
Đó là những phương pháp nhờ đó mà hiểu sâu hơn về các quy luật vận hành của nhà nước và pháp luật, như phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp tư pháp hình thức…
B.  
Đó là những phương pháp nhờ đó mà hiểu được bản chất của nhà nước và pháp luật khác nhau, như phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp tư pháp hình thức…
C.  
Đó là những phương pháp mà lý luận nhà nước và pháp luật có được nhờ các thành tựu của các khoa học công nghệ, tự nhiên, xã hội nhân văn, như ngôn ngữ học, xã hội học, tin học, điều khiển học…
D.  
Đó là những phương pháp đc áp dụng để nghiên cứu từng giai đoạn nhận thức riêng biệt, từng hiện tượng nhà nước và pháp luật cụ thể, như phân tích, tổng hợp, hệ thống, thực nghiệm….
Câu 22: 0.4 điểm

các phương pháp khoa học chuyên biệt mà lý luận nhà nước và pháp luật sử dụng để nghiên cứu được hiểu là gì?

A.  
Đó là những phương pháp mà lý luận nhà nước và pháp luật có được nhờ các thành tựu của khoa học công nghệ và khoa học nhân văn.
B.  
Đó là những phương pháp mà lý luận nhà nước và pháp luật có được nhờ các thành tựu của khoa học công nghệ như điều khiển học, tin học…
C.  
Đó là những phương pháp mà lý luận nhà nước và pháp luật có được nhờ các thành tựu của khoa học xã hội và nhân văn như ngôn ngữ học, xã hội học…
D.  
Đó là những phương pháp mà lý luận nhà nước và pháp luật có được nhờ các thành tựu của khoa học công nghệ, tự nhiên, xã hội nhân văn.
Câu 23: 0.4 điểm

các phương pháp khoa học chung mà lý luận nhà nước và pháp luật sử dụng để nghiên cứu đc hiểu đó là gì?

A.  
Đó là phương pháp khoa học phổ quát và các phương pháp khoa học khác như phân tích, tổng hợp, hệ thống thực nghiệm.
B.  
Đó là những xuất phát điểm triết học Phương Đông nhờ đó mà người ta hiểu được sâu hơn về các quy luật vận hành của nhà nước và pháp luật
C.  
Đó là phương pháp chỉ đc áp dụng cho từng giai đoạn nhận thức riêng biệt, không phải là loại phương pháp khoa học phổ quát.
D.  
Đó là những phương pháp đc áp dụng để nghiên cứu từng giai đoạn nhận thức riêng biệt, từng hiện tượng nhà nước và pháp luật cụ thể.
Câu 24: 0.4 điểm

các phương pháp phổ quát nhất mà lý luận nhà nước và pháp luật sử dụng để nghiên cứu đc hiểu đó là gì?

A.  
Đó là những xuất phát điểm, thế giới quan triết học biện chứng nhờ đó mà ng ta hiểu đc sâu hơn về các quy luạt vận hành của nhà nước và pháp luạt
B.  
Đó là những xuất phát điểm, thế giới quan triết học, thể hiện các nguyên tắc tư duy phổ quát nhất ( xuất phát điểm, thế giới quan triết học biện chứng và siêu hình)
C.  
Đó là những xuất phát điểm, thế giới quan triết học Phương Tây nhờ đó mà ngừoi ta hiểu được sâu hơn về các quy luật vận hành của nhà nước và pháp luật.
D.  
Đó là những xuất phát điểm, thế giới quan triết học Phương Đông nhờ đó mà người ta hiểu đc sâu hơn về các quy luật vận hành của nhà nước và pháp luật.
Câu 25: 0.4 điểm

theo học thuyết mác lên nin về Nhà nước và pháp luật, lý luận nhà nước và pháp luật sử dụng phương pháp nghiên cứu nào?

A.  
Các phương pháp phổ quát nhất, các phương pháp khoa học chung, các phương pháp khoa học chuyên biệt và vác phương pháp luật học chuyên biệt
B.  
Các phương pháp mà lý luận nhà nước và pháp luật có được nhờ các thành tựu của khoa học công nghệ, tự nhiên, xã hội nhân văn
C.  
Các phương pháp nhờ đó hiểu sâu hơn về quy luật vận hành của nhà nước và pháp luật và các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, hệ thống
D.  
Các phương pháp phổ quát nhất và các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, hệ thống, thực nghiệm.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay đề thi trắc nghiệm Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Đề thi miễn phí, bao gồm các câu hỏi đa dạng từ cơ bản đến nâng cao, kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức về hệ thống pháp luật và cơ cấu nhà nước. Đây là tài liệu ôn tập lý tưởng hỗ trợ sinh viên HUBT chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và kiểm tra môn Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật.

100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

146,019 lượt xem 78,581 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 - Lý thuyết: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lýLớp 9Ngữ văn

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 9 giúp ôn tập và củng cố lý thuyết về cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. Tài liệu bao gồm các dạng câu hỏi trọng tâm như lập ý, triển khai luận điểm, cách lập luận và sử dụng dẫn chứng. Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ kiểm tra và thi học kỳ.

7 câu hỏi 1 mã đề 15 phút

357,266 lượt xem 192,367 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Visual Basic .NET (VB.NET) - Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về lý thuyết Visual Basic .NET (VB.NET) với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về cấu trúc ngôn ngữ, lập trình hướng đối tượng, xử lý sự kiện, thao tác với cơ sở dữ liệu và các khái niệm cơ bản trong VB.NET, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm đáp án chi tiết.

100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

9,930 lượt xem 5,320 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Sản 4 - Đề Thi Có Đáp Án - Học Viện Quân Y (VMMA)

Ôn luyện với đề trắc nghiệm Lý thuyết Sản 4 từ Học viện Quân Y (VMMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về lý thuyết sản khoa, bao gồm chẩn đoán, điều trị và quản lý các tình huống sản khoa, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên ngành y học ôn tập và đạt kết quả cao. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

77 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

144,497 lượt xem 77,777 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Lý thuyết Kiểm toán - Đại học Điện lực (EPU)Toán
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết Kiểm toán dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU), giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các khái niệm, quy trình và nguyên tắc cơ bản trong kiểm toán. Tài liệu hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn.

280 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

68,451 lượt xem 36,848 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Lý Sinh - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý Sinh dành cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các nguyên lý vật lý và sinh học ứng dụng trong y học cổ truyền, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn.

359 câu hỏi 9 mã đề 1 giờ

17,435 lượt xem 9,379 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Lý thuyết Đông dược - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Lý thuyết Đông dược dành cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các học thuyết cơ bản trong y học cổ truyền, như Âm dương, Ngũ hành, Tạng tượng, Kinh lạc, cũng như nguyên tắc bào chế và sử dụng dược liệu. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao hiểu biết chuyên môn.

190 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

65,855 lượt xem 35,448 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Lý thuyết Chẩn đoán Hình ảnh - Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Lý thuyết Chẩn đoán Hình ảnh dành cho sinh viên Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (VUTM). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh như X-quang, siêu âm, CT, MRI, ứng dụng trong y học cổ truyền, và phân tích hình ảnh y khoa. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh.

325 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

50,707 lượt xem 27,293 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Kiểm Toán Chương 2 – Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng
Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lý Thuyết Kiểm Toán chương 2 từ Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quy trình kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán, đánh giá rủi ro và bằng chứng kiểm toán, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

55 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

43,055 lượt xem 23,136 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!