thumbnail

Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (Vận dụng)

Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức
Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Lớp 8;Toán

Số câu hỏi: 11 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

169,180 lượt xem 13,010 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Gọi x0là giá trị thỏa mãn x4– 4x3+ 8x2– 16x + 16 = 0. Chọn câuđúng

A.  
x0> 2
B.  
x0< 3
C.  
x0< 1
D.  
x0> 4
Câu 2: 1 điểm

Gọi x0< 0 là giá trị thỏa mãn x4+ 2x3– 8x – 16 = 0. Chọn câuđúng

A.  
-3 < x0< -1
B.  
x0< -3
C.  
x0> -1
D.  
x0= -3
Câu 3: 1 điểm

Cho biểu thức D = a(b2+ c2) – b(c2+ a2) + c(a2+ b2) – 2abc. Phân tích D thành nhân tử và tính giá trị của C khi a = 99; b = -9; c = 1.

A.  
D = (a – b)(a + c)(c – b); D = 90000
B.  
D = (a – b)(a + c)(c – b); D = 108000
C.  
D = (a – b)(a + c)(c + b); D = -86400
D.  
D = (a – b)(a – c)(c – b); D = 105840
Câu 4: 1 điểm

Ta có (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24 = (x2+ 7x + a)(x2+ 7x + b) với a, b là các số nguyên và a < b. Khi đó a – b bằng

A.  
10
B.  
14
C.  
-14
D.  
-10
Câu 5: 1 điểm

Ta có (x – 1)(x – 2)(x + 4)(x + 5) – 27 = (x2+ 3x + a)(x2+ 3x + b) với a, b là các số nguyên. Khi đó a + b bằng

A.  
12
B.  
14
C.  
-12
D.  
-14
Câu 6: 1 điểm

Gọi x1; x2là hai giá trị thỏa mãn 3x2+ 13x + 10 = 0. Khi đó 2x1.x2bằng

A.  
- 20 3
B.  
20 3
C.  
10 3
D.  
- 10 3
Câu 7: 1 điểm

Gọi x1; x2(x1> x2) là hai giá trị thỏa mãn x2+ 3x – 18 = 0. Khi đó x 1 x 2 bằng

A.  
-2
B.  
2
C.  
1 2
D.  
- 1 2
Câu 8: 1 điểm

Giá trị nhỏ nhất của x thỏa mãn 6x3+ x2= 2x là

A.  
x = 1
B.  
x = 0
C.  
x = -1
D.  
D.  x = - 2 3
Câu 9: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x3+ x2= 36 là

A.  
1
B.  
2
C.  
0
D.  
3
Câu 10: 1 điểm

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2+ 2y2– 2xy + 2x – 10y

A.  
17
B.  
0
C.  
-17
D.  
-10
Câu 11: 1 điểm

Phân tích đa thức x7– x2– 1 thành nhân tử ta được

A.  
(x2– x + 1)(x5+ x4– x3– x2+ 1)
B.  
(x2– x + 1)(x5+ x4– x3– x2– 1)
C.  
(x2+ x + 1)(x5+ x4– x3– x2– 1)
D.  
(x2– x + 1)(x5– x4– x3– x2– 1)

Đề thi tương tự