thumbnail

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0)

Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Lớp 9;Toán

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 9

Số câu hỏi: 10 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

151,950 lượt xem 11,683 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Đồ thị hàm số y = 1/3 x 2 đi qua điểm nào sau đây?

A.  
A. A(1; 0)
B.  
B. B 1 3 ;   1 27
C.  
C. C 1 3 ;   1 9
D.  
D. D 1 4 ;   1 16
Câu 2: 1 điểm

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 với đường thẳng y = 4x - 3 là?

A.  
A. (-1; 1), (3; 9)
B.  
B. (-1; 1), (-3; 9)
C.  
C. (1; 1), (3; 9)
D.  
D. (1; 1), (-3; 9)
Câu 3: 1 điểm

Số giao điểm của đồ thị hàm số y = 4 x 2 với đường thẳng y = 4x - 3

A.  
A. 1
B.  
B. 0
C.  
C. 2
D.  
D. 3
Câu 4: 1 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm A( 1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = a x 2 (a ≠ 0).

Hỏi điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?

A.  
A. M (2; 8)
B.  
B. N ( -2; 4)
C.  
C. P( - 3; 9)
D.  
D. Q( 4; 16)
Câu 5: 1 điểm

Biết đồ thị hàm số y = a x 2 (a ≠ 0) đi qua điểm A(1; a). Hỏi có bao nhiêu giá trị của a thỏa mãn?

A.  
A. 1
B.  
B. 2
C.  
C. 0
D.  
D. Vô số
Câu 6: 1 điểm

Cho đồ thị hàm số y = -2 x 2 . Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ - 8.

A.  
A. (2; -8)
B.  
B. (-2; -8)
C.  
C. Cả A và B đúng
D.  
D. Tất cả sai
Câu 7: 1 điểm

Cho y = a x 2 (a 0) đồ thị hàm số . Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành.

A.  
A. a < 0
B.  
B. a > 0
C.  
C. a < 2
D.  
D. a > 2
Câu 8: 1 điểm

Cho đồ thị của các hàm số sau:

(1): y = - 2 x 2

(2): y = x 2

(3): y = -3 x 2

(4): y = -10 x 2

Hỏi có bao nhiêu đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành?

A.  
A. 1
B.  
B. 2
C.  
C. 3
D.  
D. 4
Câu 9: 1 điểm

Cho đồ thị hàm số y = 3 x 2 . Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ là số nguyên dương nhỏ nhất?

A.  
A. 0
B.  
B. 1
C.  
C. -3
D.  
D. 3
Câu 10: 1 điểm

Cho đồ thị hàm số y = x 2 và y = 3 x 2 . Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho?

A.  
A. O(0; 0)
B.  
B. A(1; 1)
C.  
C. O(0; 0) và A(1; 1)
D.  
D. O(0; 0) và B( 1; 3)