thumbnail

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Tỉ số lượng giác của góc nhọn (phần 2)

Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Lớp 9;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 9


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho tam giác MNP vuông tại M. Khi đó cos M N P ^ bằng:

Hình ảnh

A.  
A. M N N P
B.  
B M P N P
C.  
C.   M N M P
D.  
D M P M N
Câu 2: 1 điểm

Cho tam giác MNP vuông tại M. Khi đó tan M N P ^ bằng:

Hình ảnh

A.  
A. M N N P
B.  
B M P N P
C.  
  M N M P
D.  
D M P M N
Câu 3: 1 điểm

Cho α  là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định đúng.

A.  

A. sin α  + cos α  = 1

B.  

B. sin2 α  + cos2 α  = 1

C.  
C. sin3 α  + cos3 α  = 1
D.  
D. sin α  − cos α  = 1
Câu 4: 1 điểm

Cho α là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định sai:

A.  

A. tan α = sin α cos α

B.  

B cot α = cos α sin α

C.  
C. tan α .cot α = 1
D.  
D. tan2 α   − 1 = cos2 α   
Câu 5: 1 điểm

Cho α β là hai góc nhọn bất kì thỏa mãn α + β = 90 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.  

A. tan  α  = sin  α

B.  

B. tan  α  = cot  α

C.  
C. tan  α  = cos  α
D.  
D. tan  α  = tan  α
Câu 6: 1 điểm

Khẳng định nào sau đây là đúng? Cho hai góc phụ nhau thì:

A.  
A. sin góc nọ bằng cosin góc kia.
B.  
B. sin hai góc bằng nhau
C.  
C. tan góc nọ bằng cotan góc kia
D.  
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 7: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại C có BC = 1,2cm, AC = 0,9cm. Tính các tỉ số lượng giác sinB và cosB.

A.  
A. sin B = 0,6; cos B = 0,8
B.  
B. sin B = 0,8; cos B = 0,6
C.  
C. sin B = 0,4; cos B = 0,8
D.  
D. sin B = 0,6; cos B = 0,4
Câu 8: 1 điểm

Cho tam giác vuông ABC vuông tại C có AC = 1cm, BC = 2cm. Tinh các tỉ số lượng giác sin B, cos B

A.  

A. sin B = 1 3 ; cos B = 2 3 3

B.  

B. sin B =  5 5 ; cos B =  2 5 5

C.  
C. sin B =  1 2 ; cos B =  2 5
D.  
D. sin B =  2 5 5 ; cos B =  5 5
Câu 9: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3; AB = 4. Khi đó cosB bằng:

A.  
A. 3 4
B.  
B 3 5
C.  
C 4 3
D.  
D 4 5
Câu 10: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 8cm, AC = 6cm. Tính tỉ số lượng giác tanC. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

A.  

A. tan C 0,87

B.  

B. tan C   0,86

C.  
C. tan C   0,88
D.  
D. tan C   0,89
Câu 11: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 9cm; AC = 5cm. Tính tỉ số lượng giác tan C (làm tròn đến chữ  số thập phân thứ 1)

A.  

A. tan C 0,67

B.  

B. tan C   0,5

C.  
C. tan C   1,4
D.  
D. tan C   1,5
Câu 12: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có AB = 13cm, BH = 0,5dm. Tính tỉ số lượng giác sinC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

A.  

A. sin C 0,35

B.  

B. sin C   0,37

C.  
C. sin C   0,39
D.  
D. sin C   0,38
Câu 13: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có AC = 15cm, CH = 6cm. Tính tỉ số lượng giác cos B.

A.  

A. cos B = 5 21

B.  

B. cos B =  21 5

C.  
C. cos B =  3 5
D.  
D. cos B =  2 5
Câu 14: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A, A B C ^ = 60 0 , cạnh AB = 5cm. Độ dài cạnh AC là:

A.  
A. 10cm
B.  
B 5 3 2 cm
C.  
C. 5 3 cm
D.  
D 5 3 cm
Câu 15: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có CH = 4cm, BH = 3cm. Tính tỉ số lượng giác cos C (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

A.  

A. cos C 0,76

B.  

B. cos C   0,77

C.  
C. cos C   0,75
D.  
D. cos C   0,78
Câu 16: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có CH = 11cm, BH = 12cm. Tính tỉ số lượng giác cos C (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

A.  

A. cos C 0,79

B.  

B. cos C   0,69

C.  
C. cos C   0,96
D.  
D. cos C   0,66
Câu 17: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy tính tanC biêt rằng cotB = 2

A.  
A. tanC = 1 4
B.  
B. tanC = 4
C.  
C. tanC = 2
D.  
D. tanC =  1 2
Câu 18: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy tính tan C biết rằng tan B = 4

A.  
A. tan C = 1 4
B.  
B. tan C = 4
C.  
C. tan C = 2
D.  
D. tan C =  1 2
Câu 19: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, cot C = 7 8 . Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

A.  

A. AC 4,39 (cm); BC   6,66 (cm)

B.  

B. AC   4,38 (cm); BC   6,65 (cm)

C.  
C. AC   4,38 (cm); BC   6,64 (cm)
D.  
D. AC   4,37 (cm); BC   6,67 (cm)
Câu 20: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, tan C = 5 4 . Tính độ dài cac đoạn thẳng AC và BC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

A.  
A. AC = 11,53; BC = 7,2
B.  

B. AC = 7; BC  11,53

C.  
C. AC = 5,2; BC  11
D.  
D. AC = 7,2; BC   11,53
Câu 21: 1 điểm

Cho α là góc nhọn, tính sin α , cot α  biết cos α  = 2 5

A.  

A. sin  α  = 21 25 ; cot  α  = 3 21 21

B.  

B. sin  α  =  21 5 ; cot  α  =  5 21

C.  
C. sin  α  =   21 3 ; cot  α  =  3 21
D.  
D. sin  α  =   21 5 ; cot  α  =  2 21
Câu 22: 1 điểm

Tính sin α , tan α  biết cos α   3 4

A.  

A. sin  α  = 4 7 ; tan  α  = 7 3

B.  

B. sin  α  =  7 4 ; tan  α  =  3 7

C.  
C. sin  α  =  7 4 ; tan  α  =  7 3
D.  
D. sin  α  =  7 3 ; tan  α  =  7 4
Câu 23: 1 điểm

Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh sin 20 0 và  sin 70 0

A.  

A sin 20 0  <  sin 70 0

B.  

B sin 20 0  >  sin 70 0

C.  
C sin 20 0  =  sin 70 0
D.  
D sin 20 0 sin 70 0
Câu 24: 1 điểm

Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh c o t 50 0 và  c o t 46 0

A.  

A. c o t 46 0 = c o t 50 0

B.  

B c o t 46 0 > c o t 50 0

C.  
C c o t 46 0 < c o t 50 0
D.  
D c o t 46 0 c o t 50 0
Câu 25: 1 điểm

Sắp xếp các tỉ số lượng giác tan 43 0 , c o t 71 0 , tan 38 0 , c o t 69 0 15 ' , tan 28 0 theo thứ tự tăng dần.

A.  

A c o t 71 0 c o t 69 0 15 ' tan 28 0 tan 38 0  <  tan 43 0

B.  

B c o t 69 0 15 ' c o t 71 0  <  tan 28 0 < tan 38 0 tan 43 0

C.  

C tan 28 0 tan 38 0 < tan 43 0  < c o t 69 0 15 ' c o t 71 0

Câu 26: 1 điểm

Sắp xếp các tỉ số lượng giác sin 40 0 , c o s 67 0 , sin 35 0 , c o s 44 0 35 ' sin 28 0 10 ' theo thứ tự tăng dần.

A.  

A c o s 67 0  <  sin 35 0  <  sin 28 0 10 ' sin 40 0  <  c o s 44 0 35 '

B.  

B c o s 67 0  <  c o s 44 0 35 ' sin 40 0  <  sin 28 0 10 ' sin 35 0

C.  

C c o s 67 0  >  sin 28 0 10 ' sin 35 0  >  sin 40 0  >  c o s 44 0 35 '

Câu 27: 1 điểm

Tính giá trị biểu thức A = sin 2 1 0 sin 2 2 0  + … +  sin 2 88 0 sin 2 89 0  + sin 2 90 0  

A.  
A. A = 46
B.  
B. A =  93 2
C.  
C. A =  91 2
D.  
A = 45
Câu 28: 1 điểm

Tính giá trị biểu thức sin 2 10 0 sin 2 20 0  + … +  sin 2 70 0  +  sin 2 80 0

A.  
A. 0
B.  
B. 8
C.  
C. 5
D.  
D. 4
Câu 29: 1 điểm

Giá trị của biểu thức P = cos 2 20 0 cos 2 40 0  +  cos 2 50 0  +  cos 2 70 0

A.  
A. 0
B.  
B. 1
C.  
C. 2
D.  
D. 3
Câu 30: 1 điểm

Cho α là góc nhọn bất kỳ. Khi đó C = sin4 α  + cos4 α  bằng:

A.  

A. C = 1 - 2 sin 2 α . c o s 2

B.  
B. C = 1
C.  
C. C =  sin 2 α . c o s 2 α
D.  
D. C =  1 + 2 sin 2 α . c o s 2 α
Câu 31: 1 điểm

Cho α  là góc nhọn bất kỳ. Khi đó C = sin 6 α + cos 6 α + 3 sin 2 α . cos 2 α bằng:

A.  

A. C = 1 - 3 sin 2 α . cos 2 α

B.  
B. C = 1
C.  
C. C =  sin 2 α . cos 2 α
D.  
D. C =  3 sin 2 α . cos 2 α - 1
Câu 32: 1 điểm

Cho α  là góc nhọn bất kỳ. Rút gọn P = ( 1 - sin 2 α ) . c o t 2 α + 1 - c o t 2 α ta được:

A.  
A. P = sin 2 α
B.  
B. P =  cos 2 α
C.  
C. P =  tan 2 α
D.  
D. P = 2 sin 2 α
Câu 33: 1 điểm

Cho α là góc nhọn bất kỳ. Cho P = 1 - sin 2 α . tan 2 α + 1 - cos 2 α co t 2 α , chọn kết luận đúng.

A.  
A. P > 1
B.  
B. P < 1
C.  
C. P = 1
D.  
D. P =  2 sin 2 α
Câu 34: 1 điểm

Cho α là góc nhọn bất kỳ. Biểu thức Q = 1 + sin 2 α 1 sin 2 α bằng:

A.  

A. Q = 1 + tan 2 α

B.  

B. Q =  1 + 2 tan 2 α

C.  
C. Q=  1 - tan 2 α
D.  
D. Q =  2 tan 2 α
Câu 35: 1 điểm

Cho α là góc nhọn bất kỳ. Biểu thức Q = cos 2 α sin 2 α c o s α . sin α  bằng:

A.  

A. Q = cot α  − tan  α

B.  
B. Q = cot  α  + tan  α
C.  
C. Q = tan  α  − cot  α
D.  
D. Q = 2 tan  α
Câu 36: 1 điểm

Cho tan α = 2. Tính giá trị của biểu thức:  G = 2 sin α + cos α cos α 3 sin α

A.  
A. G = 1
B.  
B. G =  4 5
C.  
C. G =  6 5
D.  
D. G = −1
Câu 37: 1 điểm

Cho tan α = 4. Tính giá trị của biểu thức  P = 3 sin α 5 cos α 4 cos α + sin α

A.  
A. P = 7 8
B.  
B. P =  17 8
C.  
C. P =  8 7
D.  
D. P =  5 8
Câu 38: 1 điểm

Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Biết HD:HA = 1:2. Khi đó tan A B C ^ . tan A C B ^ bằng?

A.  
A. 2
B.  
B. 3
C.  
C. 1
D.  
D. 4
Câu 39: 1 điểm

Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Biết HD:HA = 3:2. Khi đó tan A B C ^ . tan A C B ^  bằng?

A.  
A. 3
B.  
B. 5
C.  
C 3 5
D.  
D 5 3
Câu 40: 1 điểm

Cho α  là góc nhọn. Tính c o t   α biết sin α = 5 13

A.  
A. cot  α  = 12 5
B.  
B. cot  α   11 5
C.  
C. cot  α   5 12
D.  
D. cot  α   13 5
Câu 41: 1 điểm

Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α biết sin   α = 3 5

A.  

A. cos   α = 3 4 ; tan   α = 3 4 ; c o t   α = 4 5

B.  

B cos   α = 4 5 tan   α = 3 4 c o t   α = 4 3

C.  

C cos   α = 4 5 tan   α = 3 4 c o t   α = 4 5

D.  
B cos   α = 3 4 tan   α = 4 5 c o t   α = 4 3
Câu 42: 1 điểm

Tính giá trị biểu thức B = tan 1 0 . tan 2 0 . tan 3 0 . . . tan 88 0 . tan 89 0

A.  
A. B = 44
B.  
B. B = 1
C.  
C. B = 45
D.  
D. B = 2
Câu 43: 1 điểm

Tính giá trị biểu thức B = tan   10 0 . tan   20 0 . . . tan   80 0

A.  
A. B = 44
B.  
B. B = 1
C.  
C. B = 45
D.  
D. B = 2
Câu 44: 1 điểm

Chọn kết luận đúng về giá trị biểu thức B = cos 2 α 3 sin 2 α 3 sin 2 α biết tan   α = 3

A.  
A. B > 0
B.  
B. B < 0
C.  
C. 0 < B < 1
D.  
D. B = 1
Câu 45: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 13cm; BC = 10cm. Tính sin A

A.  

A. sin A = 120 169

B.  

B. sin A =  60 169

C.  
C. sin A =  5 6
D.  
D. sin A =  10 13
Câu 46: 1 điểm

Tính diện tích hình bình hành ABCD biết AD = 12cm; DC = 15cm; A D C ^ = 70 0

A.  
A. 169,1 c m 2
B.  
B. 129,6 c m 2
C.  
C. 116,5 c m 2
D.  
D. 115,8 c m 2
Câu 47: 1 điểm

Tính số đo góc nhọn α biết 10 sin 2 α + 6 cos 2 = 8

A.  
A. α = 30 0
B.  
B α = 45 0
C.  
C. α = 30 0
D.  
D α = 120 0
Câu 48: 1 điểm

Tính giá trị của các biểu thức sau:

A = sin 2 15 0 + sin 2 25 0 + sin 2 35 0 + sin 2 45 0 + sin 2 55 0 + sin 2 65 0 + sin 2 75 0

A.  
A. A = 0
B.  
B. A =  7 2
C.  
C. A = − 7 2
D.  
D. A =  5 2
Câu 49: 1 điểm

Cho hai tam giác vuông OAB và OCD như hình vẽ. Biết OB = CD = a, AB = OD = b. Tính cos A O C ^ theo a và b

Hình ảnh

A.  
A. 2 a b a 2 + b 2
B.  
B b 2 a 2 a 2 + b 2
C.  
C. 1
D.  
D a 2 b 2 a 2 + b 2
Câu 50: 1 điểm

Biết 0 0 < α < 90 0 . Giá trị của biểu thức:

sin   α + 3 cos 90 0 - α : sin   α - 2 cos 90 0 - α bằng:

A.  
A. −4
B.  
B. 4
C.  
C 3 2
D.  
D 3 2

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Tỉ số lượng giác của góc nhọnLớp 9Toán
Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

149,680 lượt xem 80,584 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Ứng dụng thức tế tỉ số lượng giác của góc nhọn (phần 2)Lớp 9Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 9
Lớp 9;Toán

26 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

150,862 lượt xem 81,214 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọnLớp 9Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 9
Lớp 9;Toán

5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

184,236 lượt xem 99,183 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xq và thể tích của hìnhLớp 9Toán
Chương 4: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
Bài 2: Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

154,736 lượt xem 83,300 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Căn thức bậc hai và hằng đẳng thứcLớp 9Toán
Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba
Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Lớp 9;Toán

5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

173,430 lượt xem 93,366 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0)Lớp 9Toán
Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

151,915 lượt xem 81,781 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham sốLớp 9Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 9
Lớp 9;Toán

27 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

174,597 lượt xem 93,996 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Hàm số bậc nhấtLớp 9Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất
Bài 2: Hàm số bậc nhất
Lớp 9;Toán

19 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

161,704 lượt xem 87,052 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án) : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnLớp 9Toán
Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Lớp 9;Toán

22 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

162,886 lượt xem 87,661 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!