thumbnail

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 (có đáp án): Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (phần 2)

Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Lớp 9;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Chọn phát biểu đúng: Phương trình a x 2 + b x + c   = 0   ( a 0 ) có hai nghiệm x 1 ;   x 2 . Khi đó:

A.  
x 1 + x 2 = b a x 1 . x 2 = c a
B.  
x 1 + x 2 = b a x 1 . x 2 = c a
C.  
x 1 + x 2 = b a x 1 . x 2 = c a
D.  
x 1 + x 2 = b a x 1 . x 2 = c a
Câu 2: 1 điểm

Chọn phát biểu đúng: Phương trình a x 2 + b x + c = 0   ( a   0 ) có a – b + c = 0. Khi đó:

A.  
A. Phương trình có một nghiệm x 1 = 1 , nghiệm kia là  x 2 = c a
B.  
B. Phương trình có một nghiệm x 1 = 1 , nghiệm kia là  x 2 = c a
C.  
C. Phương trình có một nghiệm x 1 =   1 , nghiệm kia là  x 2 = - c a
D.  
D. Phương trình có một nghiệm x 1 = 1 , nghiệm kia là  x 2 = - c a
Câu 3: 1 điểm

Chọn phát biểu đúng: Phương trình a x 2 + b x + c = 0   ( a 0 ) có a + b + c = 0. Khi đó:

A.  
A. Phương trình có một nghiệm x 1 = 1 , nghiệm kia là  x 2 = c a
B.  
B. Phương trình có một nghiệm  x 1 = - 1 , nghiệm kia là  x 2 = c a
C.  
C. Phương trình có một nghiệm  x 1 = - 1 , nghiệm kia là  x 2 = - c a
D.  
D. Phương trình có một nghiệm  x 1 = 1 , nghiệm kia là  x 2 = - c a
Câu 4: 1 điểm

Cho hai số có tổng là S và tích là P với S 2 4 P . Khi đó nào dưới đây?

A.  
X 2     P X   +   S   =   0
B.  
X 2     S X   +   P   =   0
C.  
S X 2     X   +   P   =   0
D.  
X 2     2 S X   +   P   =   0
Câu 5: 1 điểm

Hai số u = m; v = 1 – m là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A.  
x 2     x   +   m   ( 1     m )   =   0
B.  
x 2   +   m   ( 1     m ) x     1   =   0
C.  
x 2   +   x     m   ( 1     m )   =   0
D.  
x 2   +   x     m   ( 1     m )   =   0
Câu 6: 1 điểm

Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình  x 2     6 x   +   7   =   0

A.  
1 6
B.  
3
C.  
6
D.  
7
Câu 7: 1 điểm

Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình  3 x 2 + 5 x + 1 = 0

A.  
5 6
B.  
5 6
C.  
5 3
D.  
5 3
Câu 8: 1 điểm

Gọi x 1 ;   x 2 là nghiệm của phương trình x 2 5 x + 2 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức  A = x 1 2   + x 2 2

A.  
20
B.  
21
C.  
22
D.  
22
Câu 9: 1 điểm

Gọi x 1 ;   x 2 là nghiệm của phương trình 2 x 2 11 x + 3 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức  A = x 1 2 + x 2 2

A.  
109 4
B.  
27
C.  
109 4
D.  
121 4
Câu 10: 1 điểm

Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình 2 x 2 6 x 1 =   0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức  N = 1 x 1 + 3 + 1 x 2 + 3

A.  
6
B.  
2
C.  
5
D.  
4
Câu 11: 1 điểm

Gọi x 1 ;   x 2 là nghiệm của phương trình x 2     4 x   +   6   =   0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức  N = 1 x 1 + 2 + 1 x 2 + 2

A.  
−2
B.  
1
C.  
0
D.  
4
Câu 12: 1 điểm

Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x 2 20 x 17 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức  C = x 1 3   + x 2 3

A.  
9000
B.  
2090
C.  
2090
D.  
9020
Câu 13: 1 điểm

Gọi x 1 ;   x 2 là nghiệm của phương trình 2 x 2     18 x   +   15   =   0 . Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức  C = x 1 3 + x 2 3

A.  
1053
B.  
1053 2
C.  
729
D.  
1053 3
Câu 14: 1 điểm

Biết rằng phương trình (m – 2) x 2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 (m  2) luôn có nghiệm x 1 ;   x 2 với mọi m. Tìm x 1 ;   x 2 theo m

A.  
x 1 = 1 ;   x 2 = m + 7 m 2
B.  
x 1 = 1 ;   x 2 = - m + 7 m 2
C.  
x 1 = 1 ;   x 2 = m + 7 m 2
D.  
x 1 = 1 ;   x 2 = - m + 7 m 2
Câu 15: 1 điểm

Biết rằng phương trình m x 2 + (3m − 1)x + 2m − 1 = 0 (m 0) luôn có nghiệm x 1 ;   x 2 với mọi m. Tìm x 1 ;   x 2 theo m

A.  
x 1 = 1 ;   x 2 = 1 2 m m
B.  
x 1 = 1 ;   x 2 = 2 m 1 m
C.  
x 1 = 1 ;   x 2 = 1 2 m m
D.  
x 1 = 1 ;   x 2 = 2 m 1 m
Câu 16: 1 điểm

Tìm hai nghiệm của phương trình 18 x 2 + 23x + 5 = 0  sau đó phân tích đa thức A = 18 x 2 + 23x + 5 sau thành nhân tử

A.  
x 1 = 1 ;   x 2 = 5 18 ;   A = 18   ( x   +   1 )   x + 5 18
B.  
x 1 = 1 ;   x 2 = 5 18 ;   A = ( x   +   1 )   x + 5 18
C.  
x 1 = 1 ;   x 2 = 5 18 ;   A = 18 ( x   +   1 )   x + 5 18
D.  
x 1 = 1 ;   x 2 = - 5 18 ;   A = 18 ( x   +   1 )   x + 5 18
Câu 17: 1 điểm

Tìm hai nghiệm của phương trình 5 x 2 + 21x − 26 = 0  sau đó phân tích đa thức B = 5 x 2  + 21x −2 6  sau thành nhân tử.

A.  
x 1 = 1 ;   x 2 = 26 5 ;   B = ( x 1 ) x + 26 5
B.  
x 1 = 1 ;   x 2 = - 26 5 ;   B = 5 ( x + 1 ) x + 26 5
C.  
x 1 = 1 ;   x 2 = - 26 5 ;   B = 5 ( x - 1 ) x + 26 5
D.  
x 1 = 1 ;   x 2 = 26 5 ;   B = 5 ( x - 1 ) x + 26 5
Câu 18: 1 điểm

Tìm u – v biết rằng u + v = 15, uv = 36 và u > v

A.  
8
B.  
12
C.  
9
D.  
10
Câu 19: 1 điểm

Tìm u – 2v biết rằng u + v = 14, uv = 40 và u < v

A.  
−6
B.  
16
C.  
−16
D.  
6
Câu 20: 1 điểm

Lập phương trình nhận hai số 3 − 5 và 3 + 5 làm nghiệm

A.  
x 2 6 x 4 = 0
B.  
x 2 6 x + 4 = 0
C.  
x 2 + 6 x + 4 = 0
D.  
x 2 6 x + 4 = 0
Câu 21: 1 điểm

Lập phương trình nhận hai số 2 + 7 và 2 − 7 làm nghiệm

A.  
x 2     4 x     3   =   0
B.  
x 2   +   3 x     4   =   0
C.  
x 2     4 x   +   3   =   0
D.  
x 2   +   4 x   +   3   =   0
Câu 22: 1 điểm

Biết rằng phương trình x 2 – (2a – 1)x – 4a − 3  = 0 luôn có hai nghiệm x 1 ;   x 2 với mọi a. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào a.

A.  
2 ( x 1   +   x 2 )     x 1 . x 2   =   5
B.  
2 ( x 1   +   x 2 )     x 1 . x 2   = - 5
C.  
2 ( x 1   +   x 2 ) + x 1 . x 2   =   5
D.  
2 ( x 1   +   x 2 ) + x 1 . x 2   = - 5
Câu 23: 1 điểm

Biết rằng phương trình x 2 – (m + 5)x + 3m + 6 = 0 luôn có hai nghiệm x 1 ;   x 2 với mọi m. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.

A.  
3 ( x 1   +   x 2 )   +   x 1 . x 2   =   9
B.  
3 ( x 1   +   x 2 )   - x 1 . x 2   = - 9
C.  
3 ( x 1   +   x 2 )   -   x 1 . x 2   =   9
D.  
( x 1   +   x 2 )   -   x 1 . x 2   = - 1
Câu 24: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – 2(m – 1)x – m + 2 = 0 có hai nghiệm trái dấu.

A.  
m < 2
B.  
m > 2
C.  
m = 2
D.  
m > 0
Câu 25: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để phương trình 3 x 2 + (2m + 7)x – 3m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu.

A.  
m > 5 3
B.  
m > 3 5
C.  
m = 5 3
D.  
m < 5 3
Câu 26: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – 2(m – 3) x + 8 – 4m = 0 có hai nghiệm âm phân biệt

A.  
m < 2 và m ≠ 1
B.  
m < 3
C.  
m < 2
D.  
m > 0
Câu 27: 1 điểm

Cho phương trình 3 x 2 + 7x + m = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng âm.

A.  
m > 49 12
B.  
m < 0
C.  
C.  0 < m < 49 12
D.  
Một đáp án khác
Câu 28: 1 điểm

Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình x 2 − 6x + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt

A.  
A. m {−1; 1; 2; 3}
B.  
B. m  {1; 2; 3}
C.  
C. m  {0; 1; 2; 3; 4}
D.  
D. m  {0; 1; 2; 3}
Câu 29: 1 điểm

Cho phương trình x 2  + (2m – 1)x + m 2 – 2m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương

A.  
1 2 < m < 7 4
B.  
m > 1 2
C.  
Cả A và B đúng
D.  
Không có giá trị nào của m
Câu 30: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để phương trình m x 2 – 2(m – 2)x + 3(m – 2) = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.

A.  
m < 0
B.  
m > 1
C.  
– 1 < m < 0
D.  
m > 0
Câu 31: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để phương trình (m – 1) x 2 + 3mx + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm cùng dấu.

A.  
m > 1
B.  
m < 1 2
C.  
1 2 < m < 1
D.  
m > 1 m < 1 2
Câu 32: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 m x m 1 = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2 thỏa mãn x 1 3 + x 2 3 = 1

A.  
m = 1
B.  
m = −1
C.  
m = 0
D.  
m > −1
Câu 33: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2 thỏa mãn x 1 3 + x 2 3   = 8

A.  
m = 1
B.  
m = −1
C.  
m = 0
D.  
m > −1
Câu 34: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – 5x + m + 4 = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 = 23

A.  
m = −2
B.  
m = −1
C.  
m = −3
D.  
m = −4
Câu 35: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – 2mx + 2m − 1 = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2 thỏa mãn x 1 2 +   x 2 2 = 10

A.  
m = 2
B.  
m = -1
C.  
m = −3
D.  
Cả A và B
Câu 36: 1 điểm

Giá trị nào dưới đây gần nhất với giá trị của m để x 2 + 3 x m = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2 thỏa mãn 2 x 1 + 3 x 2 = 13

A.  
416
B.  
415
C.  
414
D.  
418
Câu 37: 1 điểm

Cho phương trình x 2 + 2 x + m 1 = 0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2 thỏa mãn 3 x 1 + 2 x 2 = 1

A.  
m = −34
B.  
m = 34
C.  
m = 35
D.  
m = −35
Câu 38: 1 điểm

Tìm giá trị của m để phương trình x 2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2 và biểu thức A   =   x 1 + x 2 2 đạt giá trị nhỏ nhất

A.  
m = 1
B.  
m = 0
C.  
m = 2
D.  
m = 3
Câu 39: 1 điểm

Cho phương trình x 2 – 2(m + 4)x + m 2 – 8 = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2 thỏa mãn A = x 1 + x 2 3 x 1 x 2 đạt giá trị lớn nhất

A.  
m = 1 3
B.  
m = 1 3
C.  
m = 3
D.  
m = −3
Câu 40: 1 điểm

Tìm giá trị của m để phương trình x 2 – 2(m – 2)x + 2m – 5 = 0 hai nghiệm x 1 ;   x 2 thỏa mãn x 1 ( 1 x 2 ) + x 2 ( 1     x 1 ) < 4

A.  
m > 1
B.  
m < 0
C.  
m > 2
D.  
m < 3
Câu 41: 1 điểm

Tìm giá trị của m để phương trình x 2 + 2(m + 1)x + 4m = 0 có x 1 ( x 2 2 ) + x 2 ( x 1 2 ) > 6

A.  
m > 1 6
B.  
m > 1 6
C.  
m < 1 6
D.  
m < 1 6
Câu 42: 1 điểm

Cho phương trình x 2 + mx + n – 3 = 0. Tìm m và n để hai nghiệm x 1 ;   x 2 của phương trình thỏa mãn hệ  x 1 x 2 = 1 x 1 2 x 2 2 = 7

A.  
m = 7; n = − 15
B.  
m = 7; n = 15
C.  
m = −7; n = 15
D.  
m = −7; n = −15
Câu 43: 1 điểm

Cho phương trình x 2 – (2m – 3)x + m 2 – 3m = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2 thỏa mãn 1 < x 1 < x 2 < 6

A.  
m < 6
B.  
m > 4
C.  
C.  4 m 6
D.  
4 < m < 6

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 (có đáp án): Hệ thức Vi-ét và ứng dụngLớp 9Toán
Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

159,369 lượt xem 85,806 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 (có đáp án): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trìnhLớp 9Toán
Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
Lớp 9;Toán

33 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

152,674 lượt xem 82,201 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 (có đáp án): Cung chứa gócLớp 9Toán
Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 6: Cung chứa góc
Lớp 9;Toán

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

188,895 lượt xem 101,703 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 (có đáp án): Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc haiLớp 9Toán
Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba
Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

148,033 lượt xem 79,702 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 (có đáp án): Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhauLớp 9Toán
Chương 2: Đường tròn
Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

147,075 lượt xem 79,184 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 9 (có đáp án): Thứ tự thực hiện phép tínhLớp 6Toán
Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
Lớp 6;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

166,718 lượt xem 89,761 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 9 (có đáp án): Quy tắc chuyển vếLớp 6Toán
Chương 2: Số nguyên
Bài 9: Quy tắc chuyển vế
Lớp 6;Toán

22 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

150,557 lượt xem 81,060 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 (có đáp án) Bài 6: Tập ôn tập chương 2 (phần 2)Lớp 9Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 9
Lớp 9;Toán

31 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

170,099 lượt xem 91,581 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 11 (có đáp án): Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9Lớp 6Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 6
Lớp 6;Toán

23 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

152,694 lượt xem 82,208 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!