Trắc nghiệm Tứ giác nội tiếp có đáp án (Nhận biết)

Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 7: Tứ giác nội tiếp
Lớp 9;Toán

Số câu hỏi: 6 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

174,216 lượt xem 13,397 lượt làm bài

Bạn chưa làm đề thi này!

Xem trước nội dung
Câu 1: 1 điểm

Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

A.  
Hình 2
B.  
Hình 3
C.  
Hình 4
D.  
Hình 5
Câu 2: 1 điểm

Cho tứ giác ABCD có số đo các góc A, B, C, D lần lượt như sau. Trường hợp nào thì tứ giác ABCD có thể là tứ giác nội tiếp

A.  
50 o ; 60 o ; 130 o ; 140 o
B.  
65 o ; 85 o ; 115 o ; 95 o
C.  
82 o ; 90 o ; 98 o ; 100 o
D.  
Các câu đều sai
Câu 3: 1 điểm

Một tứ giác nội tiếp đường tròn là

A.  
Tứ giác nằm bên trong một đường tròn
B.  
Tứ giác có 4 đỉnh nằm ngoài một đường tròn
C.  
Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn
D.  
Tứ giác có 4 đỉnh nằm trong một đường tròn
Câu 4: 1 điểm

Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng

A.  
180 °
B.  
0 °
C.  
90 °
D.  
120 °
Câu 5: 1 điểm

Phát biểu nào sau đây là sai?

A.  
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng
B.  
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn
C.  
Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn là tứ giác nội tiếp
D.  
Hình thang là một tứ giác nội tiếp đường tròn
Câu 6: 1 điểm

Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong đường tròn:

A.  
Hình bình hành
B.  
Hình chữ nhật
C.  
Hình thang
D.  
Hình thang vuông