thumbnail

Trắc nghiệm Tứ giác nội tiếp có đáp án

Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 7: Tứ giác nội tiếp
Lớp 9;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Trên các cạnh BC, CD của hình vuông ABCD ta lần lượt lấy các điểm M, N sao cho M A N ^ = 45 o . Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM, AN tương ứng tại các điểm P, Q. Năm điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn?

A.  
P, Q, N, M, B
B.  
P, Q, N, C, M
C.  
P, Q, N, C, D
D.  
P, A, N, C, M
Câu 2: 1 điểm

Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi I là trung điểm của OA. Dây CD vuông góc với AB tại I. Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại H. Khẳng định nào đúng?

A.  
Tứ giác BIHK nội tiếp
B.  
Tứ giác BIHK không nội tiếp
C.  
Tứ giác BIHK là hình chữ nhật
D.  
Các đáp án trên đều sai
Câu 3: 1 điểm

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE, CF ( D B C ,   E A C ,   F A B ) cắt nhau tại H. Khi đó ta có:

A.  
BH. BE = BC. BD
B.  
CH. CF = CD. CB
C.  
A, B đều đúng
D.  
A, B đều sai
Câu 4: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm D nằm giữa A và B. Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E. Các đường thẳng CD và AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ hai là F và G. Khi đó, kết luận không đúng là:

A.  
A B C E B D
B.  
Tứ giác ADEC là tứ giác nội tiếp
C.  
Tứ giác AFBC không là tứ giác nội tiếp
D.  
Các đường thẳng AC, DE và BF đồng quy
Câu 5: 1 điểm

Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). M là điểm chính giữa cung AB. Nối M với D, M với C cắt AB lần lượt ở E và P. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

A.  
Tứ giác PEDC nội tiếp
B.  
Tứ giác PEDC không nội tiếp
C.  
Tam giác MDC đều
D.  
Các câu trên đều sai
Câu 6: 1 điểm

Cho nửa (O) đường kính AB. Lấy M O A   ( M O ,   A ) . Qua M vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên d lấy N sao cho ON > R. Nối NB cắt (O) tại C. Kẻ tiếp tuyến NE với (O) (E là tiếp điểm, E và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d). Gọi H là giao điểm của AC và d, F là giao điểm của EH và đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?

A.  
Bốn điểm O, E, M, N cùng thuộc một đường tròn
B.  
N E 2 = N C . N B
C.  
N E H ^ = N M E ^
D.  
N F O ^ < 90 °
Câu 7: 1 điểm

Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính AB = 2R. Đường thẳng qua O và vuông góc AB cắt cung AB tại C. Gọi E là trung điểm BC. AE cắt nửa đường tròn O tại F. Đường thẳng qua C và vuông góc AF tại G cắt AB tại H. Khi đó góc O G H ^ có số đo là:

A.  
45 °
B.  
60 °
C.  
90 °
D.  
120 °
Câu 8: 1 điểm

Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là:

Hình ảnh

A.  
A D C ^ = 70 °
B.  
A D C ^ = 80 °
C.  
A D C ^ = 75 °
D.  
A D C ^ = 60 °
Câu 9: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và A ^ =   ( 0 o < < 90 o ) . Gọi M là một điểm tùy ý trên cung nhỏ AC vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D. Số đo góc B D M ^ là:

A.  
B D M ^ = 2
B.  
B D M ^ = 90 o + 2
C.  
B D M ^ = 45 o + 2
D.  
B D M ^ = 90 o 2
Câu 10: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm E di động trên cạnh AB. Qua B vẽ một đường thẳng vuông góc với CE tại D và cắt tia CA tại H. Biết B C A ^ = 30 o . Số đo A D H ^ là:

A.  
30 °
B.  
150 °
C.  
60 °  
D.  
90 °
Câu 11: 1 điểm

Tứ giác ABCD nội tiếp (O). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABI. Tiếp tuyến của đường tròn này tại I cắt AD và BC lần lượt tại M và N. Chọn câu sai:

A.  
MN // DC
B.  
Tứ giác ABNM nội tiếp
C.  
Tứ giác MICD nội tiếp
D.  
Tứ giác INCD là hình thang
Câu 12: 1 điểm

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng a. Biết rằng A C B D . Khi đó để AB + CD đạt giá trị lớn nhất thì?

A.  
AC = AB
B.  
AC = BD
C.  
DB = AB
D.  
Không có đáp án nào đúng
Câu 13: 1 điểm

Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O), BD là đường phân giác của góc A B C ^ . Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Đường tròn ( O 1 ) đường kính DE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Khi đó đường thẳng đối xứng với đường thẳng BF qua đường thẳng BD cắt AC tại N thì:

A.  
AN = NC
B.  
AD = DN
C.  
AN = 2NC
D.  
2AN = NC

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Tứ giác nội tiếp có đáp án (Vận dụng)Lớp 9Toán
Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 7: Tứ giác nội tiếp
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

153,101 lượt xem 82,432 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tứ giác nội tiếp có đáp án (Nhận biết)Lớp 9Toán
Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 7: Tứ giác nội tiếp
Lớp 9;Toán

6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

174,176 lượt xem 93,779 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tứ giác nội tiếp có đáp án (Thông hiểu)Lớp 9Toán
Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 7: Tứ giác nội tiếp
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

161,382 lượt xem 86,891 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chuyên đề Toán 9 Chuyên đề 6: Tứ giác nội tiếp có đáp ánLớp 9Toán
Chuyên đề Toán 9
Hình học
Lớp 9;Toán

57 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

175,890 lượt xem 94,696 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 7 (có đáp án): Tứ giác nội tiếpLớp 9Toán
Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 7: Tứ giác nội tiếp
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

157,147 lượt xem 84,602 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Chuyên đề toán 9 Chuyên đề 7: Tứ giác ngoại tiếp, Đường tròn nội tiếp có đáp ánLớp 9Toán
Chuyên đề Toán 9
Hình học
Lớp 9;Toán

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

176,586 lượt xem 95,067 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tứ giác có đáp án (Nhận biết)Lớp 8Toán
Chương 1: Tứ giác
Bài 1: Tứ giác
Lớp 8;Toán

9 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

179,728 lượt xem 96,768 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tứ giác có đáp án (Thông hiểu)Lớp 8Toán
Chương 1: Tứ giác
Bài 1: Tứ giác
Lớp 8;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

188,533 lượt xem 101,500 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tứ giác có đáp án (Vận dụng)Lớp 8Toán
Chương 1: Tứ giác
Bài 1: Tứ giác
Lớp 8;Toán

6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

165,285 lượt xem 88,991 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!