thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học - Đại Học Công Nghiệp TP.HCM (Miễn Phí, Có Đáp Án)

<p>Ôn luyện với <strong>đề thi trắc nghiệm Triết Học</strong> tại Đại học Công Nghiệp TP.HCM. Đề thi bao gồm các câu hỏi xoay quanh các nội dung cơ bản của Triết học Mác - Lênin, các nguyên lý, quy luật của phép biện chứng duy vật, duy vật lịch sử, và các vấn đề về tư tưởng triết học. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.</p>

Từ khoá: Đề thi trắc nghiệm Triết họcĐại học Công Nghiệp TP.HCMđề thi có đáp ánôn thi Triết họctài liệu Triết học miễn phíôn tập Triết học Mác - Lênin

Số câu hỏi: 40 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

44,039 lượt xem 3,379 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định ý vật chất là quan điểm của:
A.  
Duy vật
B.  
Duy tâm
C.  
Nhị nguyên
Câu 2: 0.25 điểm
Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau, đây là quan điểm:
A.  
Duy vật
B.  
Duy tâm
C.  
Nhị nguyên
Câu 3: 0.25 điểm
Tư tưởng nhị nguyên là gì?
A.  
Thừa nhận thế giới bắt nguồn từ ý thức
B.  
Thira nhận thế giới vật chất có trước
C.  
Thừa nhân thế giới xuất phát từ cả vật chất và ý thức
D.  
Tất cả các phương án trên
Câu 4: 0.25 điểm
Chủ nghĩa duy vật chất phác trong khi thừa nhận tỉnh thứ nhất của vật chất đã:
A.  
Đồng nhất vật chất với nguyên từ và khối lượng
B.  
Đồng nhất vật chất với một hoặc một số chất cụ thể của vật chất
C.  
Đồng nhất vật chất với vật thể
Câu 5: 0.25 điểm
Trong quá trình phát triển, chủ nghĩa duy tâm có mấy hình thức cơ bản?
A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 6: 0.25 điểm
Khi cho rằng: “ tồn tại là được trì giác”, đây là quan điểm:
A.  
Duy tâm chủ quan
B.  
Duy tâm khách quan
C.  
Nhị nguyên
Câu 7: 0.25 điểm
Nguồn gốc của chủ nghĩa duy tâm?
A.  
Do hạn chế của nhận thức con người về thế giới.
B.  
Sự phân chia giai cấp và sự tách rời đối lập giữa lao động trí óc và lao động chân tay trong xã hội có giai cấp đối kháng
C.  
Cả a và b
Câu 8: 0.25 điểm
Quan điểm của CNDV về mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học?
A.  
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
B.  
Ý thức có trước, sinh ra và quyết định vật chất.
C.  
Không thể xác định vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào, cái nào sinh ra cái nào và quyết định cái nào.
D.  
Vật chất và ý thức cùng xuất hiện đồng thời và có sự tác động qua lại ngang nhau.
Câu 9: 0.25 điểm
Quan điểm của CNDV về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học?
A.  
Cuộc sống con người sẽ đi về đâu?
B.  
Con người có khả năng nhận thức được thể giới không?
C.  
Con người hoàn toàn có khả năng nhận thức được thế giới.
D.  
Cả ba đáp án trên.
Câu 10: 0.25 điểm
Theo quan điểm duy vật biện chứng, mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều:
A.  
Tồn tại trong sự tách rời tuyệt đối.
B.  
Tồn tại trong mối liên hệ phổ biến.
C.  
Không ngừng biến đổi, phát triển.
D.  
Cả b và c
Câu 11: 0.25 điểm
Tục ngữ Việt Nam có câu: "Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Quan điểm trên thuộc lập trường triết học nào?
A.  
Chủ nghĩa duy vật
B.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ qua
D.  
Tất cả các đáp án của câu này đều sai
Câu 12: 0.25 điểm
Chủ nghĩa duy vật bao gồm những hình thức nào?
A.  
Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
B.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D.  
Tất cả các đáp án trên
Câu 13: 0.25 điểm
Trong lịch sử, chủ nghĩa duy tâm có hình thức cơ bản nào?
A.  
Chủ nghĩa hoài nghi và thuyết bất khả trì
B.  
Chủ nghĩa tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
C.  
Chủ nghĩa duy linh và thần học.
D.  
Chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩa thực dụng.
Câu 14: 0.25 điểm
Khuynh hưởng triết học nào mà sự tồn tại, phát triển của nó có nguồn gốc từ sự phát triển của khoa học và thực tiễn, đồng thời thường gắn với lợi ích của giai cấp và lực lượng tiến bộ trong lịch sử, vừa định hưởng cho các lực lượng xã hội tiến bộ hoạt động trên nền tảng của những thành tựu ấy?
A.  
Chủ nghĩa duy vật.
B.  
Chủ nghĩa thực chứng.
C.  
Chủ nghĩa duy lý trí.
D.  
Chủ nghĩa duy tâm vật lý học.
Câu 15: 0.25 điểm
Hình thức phát triển cao nhất, hoàn bị nhất trong lịch sử phát triển của Chủ nghĩa duy vật là:
A.  
Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
B.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D.  
Chủ nghĩa duy kinh tế
Câu 16: 0.25 điểm
Sự khẳng định: mọi sự vật, hiện tượng chỉ là "phức hợp những cảm giác” của cá nhân là quan điểm của trường phái triết học nào?
A.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
B.  
Chủ nghĩa duy lý tri
C.  
Chủ nghĩa duy vật duy cảm.
D.  
Cả ba đáp ẩn trên
Câu 17: 0.25 điểm
Thế giới như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái biệt lập, tình tại; nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng và do những nguyên nhân bên ngoài gây nên, là quan niệm của khuynh tưởng triết học nào?
A.  
Chủ nghĩa duy vật duy lý.
B.  
Chủ nghĩa duy vật duy cảm
C.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 18: 0.25 điểm
Việc giải quyết mặt thứ 2 vấn đề cơ bản của triết học là căn cứ phân chia các học thuyết triết học thành:
A.  
Chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy danh
B.  
Khả trị luân và bất khả trị luận
C.  
Chủ nghĩa duy vật và khả trị luận
D.  
Chủ nghĩa duy tâm và bất khả trì
Câu 19: 0.25 điểm
Khi thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái “hoặc là... hoặc là..." còn có cả cải vừa là vừa là...” nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó vừa không phải là nó; thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau vừa gắn bó với nhau, đây là:
A.  
Phương pháp siêu hình
B.  
Phương pháp biện chứng
C.  
Thuyết không thể biết
Câu 20: 0.25 điểm
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào SAI ?
A.  
Phương pháp biên chứng coi nguyên nhân của mọi biến đổi nằm ngoài đổi tương
B.  
Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hướng nhau, ràng buộc nhau
C.  
Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biển đổi, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển
D.  
Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức khoa học
Câu 21: 0.25 điểm
Phương pháp siêu hình thống trị trong triết học Tây Âu vào những thế kỷ nào?
A.  
Thế kỷ X-XI
B.  
Thế kỷ XI – XII
C.  
Thể kỷ XVII – XVIII
D.  
Thế kỷ XVIII-XIX
Câu 22: 0.25 điểm
Những đặc điểm của phép biện chứng cổ đại?
A.  
Là hình thức sơ khai nhất của phép biện chứng
B.  
Các nguyên lý quy luật của phép biện chứng cổ đại thường được thể hiện dưới hình thức manh nha trên cơ sở những quan sát, cảm nhận thông thường mà chưa được khái quát thành một hệ thống lý luận chặt chẽ
C.  
Phép biện chứng cổ đại đã phác họa được bức tranh thống nhất của thế giới trong mỗi liên hệ phố biến trong sự vận động và phát triển không ngừng
D.  
Cả a,b,c
Câu 23: 0.25 điểm
Những đại diện tiêu biểu của phép biện chứng cổ đại?
A.  
Thuyết âm dương ngũ hành
B.  
Đạo Phật
C.  
Heraclit
D.  
Cả a, b, c
Câu 24: 0.25 điểm
Phép biện chứng cổ đại là:
A.  
Biện chứng duy tâm.
B.  
Biến chứng ngây thơ, chất phác.
C.  
Biện chứng duy vật khoa học.
D.  
Biện chứng chủ quan.
Câu 25: 0.25 điểm
Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học Hy Lạp là:
A.  
Tính chất duy tâm
B.  
Tính chất duy vật, chưa triệt để
C.  
Tính chất tư phát, mộc mạc, ngây thơ
D.  
Tính chất khoa học.
Câu 26: 0.25 điểm
Phép biện chứng của triết học Hêghen là:
A.  
Phép biện chứng duy tâm chủ quan.
B.  
Phép biện chứng duy vật hiện đại.
C.  
Phép biện chứng ngây thơ chất phác.
D.  
Phép biện chứng duy tâm khách quan,
Câu 27: 0.25 điểm
Phép biện chứng nào cho rằng biện chứng ý niệm sinh ra biện chứng của sự vật?
A.  
Phép biện chứng thời kỳ cổ đại.
B.  
Phép biện chứng của các nhà tư tưởng xã hội dân chủ Nga.
C.  
Phép biện chứng duy vật.
D.  
Phép biện chứng duy tâm khách quan
Câu 28: 0.25 điểm
Tại sao C.Mác nói phép biện chứng của G.W.Ph. Hêghen là phép biện chứng lộn đầu xuống đất?
A.  
Thửa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất,
B.  
Thừa nhận tinh thần là sản phẩm của thế giới vật chất.
C.  
Thừa nhận sự tồn tại độc lập của tinh thần.
D.  
Thừa nhận tự nhiên, xã hội là sản phẩm của quá trình phát triển của tỉnh thần, của ý niệm,
Câu 29: 0.25 điểm
Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật biện chứng: Mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều:
A.  
Tồn tại trong sự tách rời tuyệt đối.
B.  
Tồn tại trong mối liên hệ phổ biến.
C.  
Không ngừng biến đổi, phát triển.
D.  
Cả b và c
Câu 30: 0.25 điểm
Thế nào là phép biện chứng duy vật?
A.  
Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường của chủ nghĩa duy vật
B.  
Là phép biện chứng của ý niệm tương đối
C.  
Là phép biện chứng do C.Mác và Ph. Angghen sáng lập
D.  
Cả a và c
Câu 31: 0.25 điểm
Đặc điểm của phép biện chứng duy vật?
A.  
Là hình thức phát triển cao nhất của lịch sử phép biện chứng.
B.  
Có sự thống nhất chặt chẽ giữa phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật
C.  
Phép biện chứng duy vật bao quát một lĩnh vực trì thức rộng lớn, nó vừa có tư cách lý luận triết học bao quát, vừa đóng vai trò phương pháp luận triết học cơ bản,
D.  
Cả a, b, c
Câu 32: 0.25 điểm
Đâu là biện chứng với tỉnh cách là khoa học trong số các quan niệm, các hệ thống lý luận dưới đây?
A.  
Những quan niệm biện chứng ở thời kỳ cổ đại.
B.  
Những quan niệm biện chứng của các nhà duy vật thế kỷ XVII-XVIII.
C.  
Những quan niệm biện chứng của các nhà khoa học tư nhiên thế kỷ XVII-XVIII.
D.  
Phép biện chứng duy vật.
Câu 33: 0.25 điểm
Thế nào là phép biện chứng duy tâm?
A.  
Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường của chủ nghĩa duy tâm
B.  
Là phép biện chứng của vật chất
C.  
Là phép biện chứng giải thích về nguồn gốc của sự vận động, biến đổi và ý niệm
D.  
Cả a và c đúng.
Câu 34: 0.25 điểm
Đóng góp và hạn chế của phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức?
A.  
Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức là một hệ thống logic khá vững chắc. Hầu như các nguyên lý quy luật cơ bản của phép biện chứng với tư cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến về sự vận động và phát triển đã được xây dựng trong một hệ thống thống nhất.
B.  
Các luận điểm nguyên lý quy luật của phép biện chứng đã được luận giải ở tầm logic nội tại cực ki sâu sắc
C.  
Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức là một trong các tiền đề lý luận cho sự ra đời của triết học Mác.
D.  
Cả a, b, c
Câu 35: 0.25 điểm
Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình khác nhau như thế nào?
A.  
Phương pháp biện chứng xem xét, nghiên cứu các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ phổ biến. Còn phương pháp siêu hình xem xét, nghiên cứu sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập tách rời.
B.  
Phương pháp biện chứng xem xét nghiên cứu sự vật hiện tượng trong sự vận động phát triển không ngừng. Phương pháp siêu hình xem xét nghiên cứu sự vật hiện tượng trong sự đứng im bắt biến
C.  
Cả a và b
D.  
Cả a và b đều sai
Câu 36: 0.25 điểm
Phương pháp siêu hình thống trị triết học vào thời kì nào?
A.  
Thế kỉ XV-XVI
B.  
Thể kỉ XVII-XVIII
C.  
Thể kỉ XVIII-XIX
D.  
Thế kỉ XIX-XX
Câu 37: 0.25 điểm
Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Phép siêu hình đẩy lùi được nhưng chính nó lại bị phép biện chứng hiện đại phủ định",
A.  
Phép biện chứng duy tâm.
B.  
Phép biện chứng cổ đại.
C.  
Chủ nghĩa duy tâm.
D.  
Chủ nghĩa duy vật.
Câu 38: 0.25 điểm
Triết học Mác - Lênin do ai sáng lập và phát triển?
A.  
C.Mác
B.  
C. Mác và Ph. Ăngghen
C.  
C. Mác và V..Lênin
D.  
C. Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin
Câu 39: 0.25 điểm
Trong phương thức sản xuất TBCN, mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế là mâu thuẫn giữa:
A.  
Lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất mang tính xã hội tư bản chủ nghĩa
B.  
Lực lượng sản xuất mang tính cả nhân với quan hệ sản xuất mang tính xã hội tư bản chủ nghĩa
C.  
Lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa
D.  
Lực lượng sản xuất mang tính cá nhân với quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa
Câu 40: 0.25 điểm
Trong phương thức sản xuất TBCN, mâu thuẩn về phương diện chính trị - xã hội là mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp:
A.  
Vô sản và tư sản
B.  
Nông dân và địa chủ
C.  
Chủ nô và nô lệ
D.  
Đế quốc và thuộc địa

Đề thi tương tự