thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Có Đáp Án Triết Học Mác - Lênin (Làm Online Miễn Phí)

Luyện tập với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin, bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý cơ bản của triết học, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử và các vấn đề lý luận chính trị - xã hội. Đề thi có đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên làm bài trực tuyến để tự kiểm tra và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

Từ khoá: Đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin có đáp ánlàm onlinetrắc nghiệm Triết học Mác - Lêninđề thi Triết học trực tuyếnôn thi Triết học Mác - LêninTriết học Mác - Lênin

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng có tính chất gì?
A.  
Khách quan, tiền định.
B.  
Chủ quan, phổ biến.
C.  
Khách quan, phổ biến, đa dạng
D.  
Cả a, b và đều sai
Câu 2: 0.25 điểm
Những mối liên hệ (MLH) nào giữ vai trò quyết định sự vận động, phát
A.  
triển của sự vật, hiện tượng?
B.  
MLH khách quan và chủ quan.
C.  
MLH bên ngoài.
D.  
MLH bên trong.
E.  
MLH cả bên trong lẫn bên ngoài.
Câu 3: 0.25 điểm
Quan niệm triết học mácxít coi phát triển là gì?
A.  
Là sự biến đổi cả về chất của sự vật
B.  
Là sự tăng hay giảm về số lượng.
C.  
Là sự thay đổi luôn tiến bộ.
D.  
Là sự vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Câu 4: 0.25 điểm
Phát triển có tính chất gì?
A.  
Khách quan, phổ biến, đa dạng
B.  
Quy ước, phổ biến.
C.  
Tiền định, khách quan.
D.  
Chủ quan, phổ biến.
Câu 5: 0.25 điểm
Khi xem xét sự vật, quan điểm toàn diện yêu cầu điều gì?
A.  
Phải nhấn mạnh mọi yếu tố, mọi mối liên hệ của sự vật.
B.  
Phải coi các yếu tố, các mối liên hệ của sự vật là ngang nhau.
C.  
Phải nhận thức sự vật như một hệ thống chỉnh thể bao gồm những mối liên
D.  
hệ qua lại giữa các yếu tố của nó cũng như giữa nó với các sự vật khác.
E.  
Phải xem xét các yếu tố, các mối liên hệ cơ bản, quan trọng và bỏ qua những
Câu 6: 0.25 điểm
Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì?
A.  
Phải xem xét sự vật trong sự vận động, phát triển của chính nó.
B.  
Phải thấy được sự vật sẽ như thế nào trong tương lai.
C.  
Phải thấy được sự tiến bộ mà không cần xem xét những bước thụt lùi của sự
D.  
vật.
E.  
Cả a, b và c đều đúng.
Câu 7: 0.25 điểm
Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm gì?
A.  
Quan điểm chiết trung.
B.  
Quan điểm ngụy biện.
C.  
Quan điểm phiến diện.
D.  
Cả a, b và c đều đúng.
Câu 8: 0.25 điểm
Quan điểm phát triển đối lập với quan điểm gì?
A.  
Quan điểm bảo thủ, định kiến.
B.  
Quan điểm toàn diện.
C.  
Quan điểm lịch sử - cụ thể.
D.  
Quan điểm chủ quan, duy ý chí.
Câu 9: 0.25 điểm
Khi đánh giá một con người, quan điểm toàn diện đòi hỏi điều gì?
A.  
Phải đặc biệt nhấn mạnh một mặt nào đó, bỏ qua những mặt còn lại.
B.  
Phải xuất phát từ mục đích và lợi ích của họ mà đánh giá.
C.  
Phải đặt họ vào những điều kiện, thời đại của mình mà đánh giá.
D.  
Phải đặt họ trong những mối quan hệ với những người khác, với những việc
E.  
khác có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của họ mà đánh giá.
Câu 10: 0.25 điểm
Trường phái triết học nào coi phát triển chỉ là sự thay đổi về lượng?
A.  
Duy vật siêu hình.
B.  
Duy tâm khách quan.
C.  
Duy tâm chủ quan.
D.  
Duy vật biện chứng.
Câu 11: 0.25 điểm
Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chất của sự vật
A.  
Chất của sự vật tồn tại khách quan bên ngoài sự vật, không phụ thuộc vào ý
B.  
thức của con người
C.  
Chất của sự vật do cảm giác của con người quyết định
D.  
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
E.  
vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành
Câu 12: 0.25 điểm
Khẳng định có "chất" thuần tuý tồn tại khách quan bên ngoài sự vật là
A.  
quan điểm của trường phái triết học nào?
B.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
E.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 13: 0.25 điểm
Khẳng định không có chất thuần tuý tồn tại mà chỉ có sự vật có chất, hơn
A.  
nữa sự vật có vô vàn chất mới tồn tại. Đó là quan điểm của ai và thuộc trường phái triết
B.  
học nào?
C.  
Phơ-bách, chủ nghĩa duy vật
D.  
Ăngghen, CNDV biện chứng
E.  
Hêghen, chủ nghĩa duy tâm
Câu 14: 0.25 điểm
Cho rằng lượng của sự vật là do cảm giác của con người quyết định, đó là
A.  
quan điểm của triết học nào?
B.  
Triết học duy vật biện chứng.
C.  
Triết học duy tâm khách quan
D.  
Triết học duy tâm chủ quan
E.  
Triết học duy vật siêu hình.
Câu 15: 0.25 điểm
Cho rằng ý thức chúng ta kết hợp hai mặt đối lập bất kỳ đều tạo thành mâu
A.  
thuẫn biện chứng là khẳng định của triết học nào?
B.  
CNDVBC
C.  
Chủ nghĩa duy tâm
D.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
E.  
Cả a, b và c
Câu 16: 0.25 điểm
Triết học nào cho rằng mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ
A.  
biến của thế giới vật chất?
B.  
CNDV siêu hình
C.  
CNDT chủ quan
D.  
CNDVBC
E.  
CNDT khách quan
Câu 17: 0.25 điểm
Đâu là quan niệm của chủ nghĩa duy tâm về mâu thuẫn
A.  
Không tồn tại mâu thuẫn trong các sự vật một cách khách quan
B.  
Mâu thuẫn của sự vật là biểu hiện mâu thuẫn của lý tính thế giới
C.  
Mâu thuẫn của sự vật tồn tại khách quan trong sự vật, do sự kết hợp các mặt đối
D.  
lập của bản thân sự vật
E.  
Phương án a và b
Câu 18: 0.25 điểm
Phủ định biện chứng có tính chất gì?
A.  
Tính khách quan
B.  
Có tính kế thừa
C.  
Cả a và b đều đúng
D.  
Cả a, b đều sai
Câu 19: 0.25 điểm
Cái cũ không bị xoá bỏ hoàn toàn mà được bảo tồn trong cái mới dưới dạng
A.  
cải biến đi, đó là tính chất gì của phủ định biện chứng?
B.  
Tính khách quan
C.  
Tính kế thừa
D.  
Tính Phức tạp
E.  
Tính chu kỳ
Câu 20: 0.25 điểm
Quy luật nào trong các quy luật của phép biện chứng duy vật cho biết
A.  
phương thức của sự vận động, phát triển?
B.  
Quy luật mâu thuẫn
C.  
Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
D.  
và ngược lại
E.  
Quy luật phủ định của phủ định
Câu 21: 0.25 điểm
Quy luật nào trong các quy luật của phép biện chứng duy vật cho biết
A.  
nguồn gốc của sự vận động, phát triển?
B.  
Quy luật mâu thuẫn
C.  
Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
D.  
và ngược lại.
E.  
Quy luật phủ định của phủ định
Câu 22: 0.25 điểm
Quy luật nào trong các quy luật của phép biện chứng duy vật cho biết
A.  
khuynh hướng của sự phát triển?
B.  
Quy luật mâu thuẫn
C.  
Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
D.  
và ngược lại.
E.  
Quy luật phủ định của phủ định
Câu 23: 0.25 điểm
Quy luật của phép biện chứng tác động trong những lĩnh vực nào sau đây?
A.  
Tự nhiên
B.  
Tư duy
C.  
Xã hội
D.  
Cả a, b, và c
Câu 24: 0.25 điểm
Trong những nhận định sau, đâu là nhận định sai?
A.  
Quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy đều tồn tại khách quan
B.  
Quy luật tự nhiên và xã hội là khách quan, còn quy luật tư duy là chủ quan
C.  
Biện chứng chủ quan là phản ánh biện chứng khách quan
D.  
Cả a, b và c
Câu 25: 0.25 điểm
Đặc điểm quan trọng nhất của quy luật phủ định của phủ định là gì?
A.  
Tính khách quan
B.  
Tính kế thừa
C.  
Tính phổ biến
D.  
Tính lặp lại cái ban đầu trên cơ sở mới
Câu 26: 0.25 điểm
Những quy luật của phép biện chứng không thể đưa từ bên ngoài vào giới
A.  
tự nhiên, mà là phát hiện ra chúng trong giới tự nhiên và rút ra từ giới tự nhiên. Đó là
B.  
luận điểm của
C.  
CNDVBC
D.  
CNDT khách quan
E.  
CNDVSH
Câu 27: 0.25 điểm
Luận điểm sau thuộc lập trường triết học nào: Quy luật trong các khoa học
A.  
là sự sáng tạo của con người và được áp dụng vào tự nhiên và xã hội
B.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
E.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 28: 0.25 điểm
Điền tập hợp từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
A.  
khái niệm "chất": "Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ ... (1) ... khách quan ... (2) ... là
B.  
sự thống nhất hữu cơ những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không là cái khác"
C.  
(1) Tính quy định, (2) vốn có của sự vật
D.  
(1) mối liên hệ, (2) của các sự vật
E.  
(1) các nguyên nhân, (2) của các sự vật
Câu 29: 0.25 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là
A.  
không đúng?
B.  
Chất là tính quy định vốn có của sự vật.
C.  
Chất là tổng hợp hữu cơ các thuộc tính của sự vật nói lên sự vật là cái gì.
D.  
Chất đồng nhất với thuộc tính
E.  
Cả a, b và c
Câu 30: 0.25 điểm
Nhận định nào là đúng trong số các nhận định sau?
A.  
Chất đồng nhất với thuộc tính
B.  
Chất hoàn toàn khác thuộc tính
C.  
Chất và thuộc tính phân biệt với nhau một cách tương đối
D.  
Cả a, b và c
Câu 31: 0.25 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây
A.  
là sai?
B.  
Thuộc tính của sự vật là những đặc tính vốn có của sự vật.
C.  
Thuộc tính của sự vật bộc lộ thông qua sự tác động giữa các sự vật
D.  
Thuộc tính của sự vật không phải là cái vốn có của sự vật
E.  
Cả a, b và c
Câu 32: 0.25 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây
A.  
là sai?
B.  
Chất tồn tại khách quan bên ngoài sự vật
C.  
Chất tồn tại khách quan gắn liền với sự vật
D.  
Không có chất thuần tuý bên ngoài sự vật
E.  
Cả a, b và c
Câu 33: 0.25 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây
A.  
là sai?
B.  
Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính.
C.  
Mỗi thuộc tính biểu hiện một mặt chất của sự vật.
D.  
Mỗi thuộc tính có thể đóng vai trò là tính quy định về chất trong một quan hệ nhất
E.  
định.
Câu 34: 0.25 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là
A.  
sai?
B.  
Không có chất thuần tuý tồn tại bên ngoài sự vật
C.  
Chỉ có sự vật có chất mới tồn tại
D.  
Chỉ có sự vật có vô vàn chất mới tồn tại
E.  
Sự vật và chất hoàn toàn đồng nhất với nhau
Câu 35: 0.25 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là
A.  
đúng?
B.  
Chất của sự vật được biểu hiện thông qua thuộc tính của sự vật
C.  
Mọi thuộc tính đều biểu hiện chất của sự vật
D.  
Thuộc tính thay đổi, luôn làm cho chất của sự vật thay đổi
E.  
Cả a, b và c
Câu 36: 0.25 điểm
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Chất của sự vật tồn tại
A.  
do phương pháp quan sát sự vật của con người quyết định"
B.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D.  
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
E.  
Cả a, b và c
Câu 37: 0.25 điểm
Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
A.  
Chất là cái vốn có của sự vật, tồn tại khách quan trong sự vật
B.  
Chất của sự vật phụ thuộc vào cách xem xét của con người, do vậy không tồn tại
C.  
khách quan mà do ý muốn chủ quan con người quyết định
D.  
Chất của sự vật tồn tại khách quan trước khi sự vật tồn tại
E.  
Cả a, b và c
Câu 38: 0.25 điểm
Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan
A.  
Chất là cái vốn có của sự vật, tồn tại khách quan trong sự vật.
B.  
Chất của sự vật phụ thuộc vào cách xem xét của con người, do vậy không tồn tại
C.  
khách quan mà do ý muốn chủ quan con người quyết định
D.  
Chất của sự vật tồn tại khách quan trước khi sự vật tồn tại
E.  
Cả a, b và c
Câu 39: 0.25 điểm
Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy tâm khách quan
A.  
Chất là cái vốn có của sự vật, tồn tại khách quan trong sự vật
B.  
Chất của sự vật phụ thuộc vào cách xem xét của con người, do vậy không tồn tại
C.  
khách quan mà do ý muốn chủ quan con người quyếtt định
D.  
Chất của sự vật tồn tại khách quan trước khi sự vật tồn tại
E.  
Cả a, b và c
Câu 40: 0.25 điểm
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây
A.  
là sai?
B.  
Chất của sự vật phụ thuộc vào số lượng các yếu tố tạo thành sự vật
C.  
Chất của sự vật phụ thuộc vào phương thức kết hợp các yếu tố của sự vật
D.  
Mọi sự thay đổi phương thức kết hợp các yếu tố của sự vật, đều không làm cho
E.  
chất của sự vật thay đổi

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Triết Học Mác-Lênin Phần 7 - Có Đáp Án - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Triết học Mác-Lênin" phần 7 từ Học viện Kỹ thuật Mật mã (KMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các nguyên lý, khái niệm triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành khoa học xã hội và kỹ thuật. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

35,955 lượt xem 19,328 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Triết Học Mác-Lênin Phần 2 - Có Đáp Án - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Triết học Mác-Lênin" phần 2 từ Học viện Kỹ thuật Mật mã (KMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về các nguyên lý và học thuyết cơ bản của triết học Mác-Lênin, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên các ngành khoa học xã hội và kỹ thuật. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

33,728 lượt xem 18,131 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Chương 3 – Đại Học Vinh (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin chương 3 từ Đại học Vinh. Đề thi bao gồm các câu hỏi về phép biện chứng duy vật, quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

94 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

49,730 lượt xem 26,736 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Chương 1 – Học Viện Tài Chính (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin chương 1 từ Học Viện Tài Chính. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, lý luận về vật chất, ý thức, và phép biện chứng duy vật, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

32 câu hỏi 1 mã đề 45 phút

25,667 lượt xem 13,805 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 8 – Học Viện Ngoại Giao (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 8 từ Học viện Ngoại Giao. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, tập trung vào các vấn đề về nhận thức luận, phép biện chứng duy vật, và sự phát triển xã hội, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

15 câu hỏi 1 mã đề 20 phút

27,991 lượt xem 15,050 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin – Đại Học Giao Thông Vận Tải (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin từ Đại học Giao Thông Vận Tải. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý cơ bản, luận điểm trọng yếu của Triết học Mác - Lênin, và những vấn đề lý luận chính trị, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu lý tưởng giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

27,157 lượt xem 14,595 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 4 – Học Viện Ngoại Giao (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 4 từ Học viện Ngoại Giao. Đề thi bao gồm các câu hỏi về lý thuyết hình thái kinh tế - xã hội, phương pháp luận lịch sử duy vật, và mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

31 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

14,025 lượt xem 7,532 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác-Lênin Phần 3 - Đại Học Đông Á (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Triết Học Mác-Lênin phần 3 từ Đại học Đông Á. Đề thi tập trung vào các khái niệm và lý thuyết chính trong phần 3 của môn học, bao gồm các vấn đề về triết học lịch sử, triết học xã hội, và các quan điểm của Mác và Lênin. Đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

86,900 lượt xem 46,775 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Chương 3 – Đại Học Y Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin chương 3 từ Đại học Y Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi xoay quanh các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi lý luận chính trị.

94 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

20,105 lượt xem 10,808 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!