Một dòng điện xoay chiều có cường độ
với
. Đại lượng I được gọi là
A. cường độ dòng điện cực đại.
B. tần số góc của dòng điện.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng.
D. pha ban đầu của dòng điện.
Đáp án đúng là: C
Một dòng điện xoay chiều có cường độ với . Đại lượng I được gọi là
cường độ dòng điện cực đại.
tần số góc của dòng điện.
cường độ dòng điện hiệu dụng.
pha ban đầu của dòng điện.
Đáp án đúng là: C
Câu hỏi tương tự:
#3280 THPT Quốc giaVật lý
Một dòng điện xoay chiều có cường độ với . Đại lượng được gọi là
Lượt xem: 55,799 Cập nhật lúc: 18:29 15/01/2025
#3162 THPT Quốc giaVật lý
Một dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện với . Đại lượng được gọi là
Lượt xem: 53,790 Cập nhật lúc: 10:05 18/01/2025
#3797 THPT Quốc giaVật lý
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ (với ). Đại lượng được gọi là
Lượt xem: 64,588 Cập nhật lúc: 02:01 18/01/2025
#2917 THPT Quốc giaVật lý
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ , (với . Đại lượng T được gọi là
Lượt xem: 49,670 Cập nhật lúc: 10:30 17/01/2025
#2054 THPT Quốc giaVật lý
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R,L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều , với ω có giá trị thay đổi còn không đổi. Khi hoặc thì dòng điện qua mạch có cường độ hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng
Lượt xem: 34,997 Cập nhật lúc: 05:40 17/01/2025
#3982 THPT Quốc giaVật lý
Một mạch điện gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi có biểu thức . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị , thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là:
Lượt xem: 67,821 Cập nhật lúc: 17:54 17/01/2025
#912 THPT Quốc giaVật lý
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có ba cặp cực. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB đạt cực đại thì rôto quay đều với tốc độ gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lượt xem: 15,603 Cập nhật lúc: 00:06 16/01/2025
#113 THPT Quốc giaVật lý
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2/π H, tụ điện có điện dung C = 10-4/π F, điện trở R = 100 Ω. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy phát. Biết rô to máy phát có hai cặp cực. Khi rô to quay đều với tốc độ n = 1500 vòng/ phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là . Khi thay đổi tốc độ quay của rô to đến giá trị n0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện có giá trị cực đại là UCmax, giá trị của n0 và UCmax lần lượt là
Lượt xem: 2,013 Cập nhật lúc: 23:45 16/01/2025
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút
6,510 lượt xem 3,479 lượt làm bài