thumbnail

31. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Lục Nam - Bắc Giang 1. (Có lời giải chi tiết)

/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

Thời gian làm bài: 50 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i=I2cos(ωt+φ)i = I \sqrt{2} \text{cos} \left( \omega t + \varphi \right) với I>0I > 0. Đại lượng I được gọi là

A.  

cường độ dòng điện cực đại.

B.  

tần số góc của dòng điện.

C.  

cường độ dòng điện hiệu dụng.

D.  

pha ban đầu của dòng điện.

Câu 2: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức

A.  

T=2πfT = \dfrac{2 \pi}{f}.

B.  

T=2πfT = 2 \pi f.

C.  

T=fT = f.

D.  

T=1fT = \dfrac{1}{f}.

Câu 3: 0.25 điểm

Một sóng cơ có chu kì T. Tần số f của sóng được tính bằng công thức nào sau đây?

A.  

f=T2f = \dfrac{T}{2}.

B.  

f=1Tf = \dfrac{1}{T}.

C.  

f=2πTf = \dfrac{2 \pi}{T}.

D.  

f=Tπf = \dfrac{T}{\pi}.

Câu 4: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZLZ_{L}ZCZ_{C}. Tổng trở Z của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?

A.  

Z=ZC2+(ZL+R)2Z = \sqrt{Z_{C}^{2} + \left( Z_{L} + R \right)^{2}}.

B.  

Z=R2+(ZL+ZC)2Z = \sqrt{R^{2} + \left( Z_{L} + Z_{C} \right)^{2}}.

C.  

Z=R2+(ZLZC)2Z = \sqrt{R^{2} + \left( Z_{L} - Z_{C} \right)^{2}}.

D.  

Z=ZC2+(ZLR)2Z = \sqrt{Z_{C}^{2} + \left( Z_{L} - R \right)^{2}}.

Câu 5: 0.25 điểm

Đặt điện áp u=U0cosωtu = U_{0} \text{cos} \omega t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết trong mạch đang có cộng hưởng điện. Tần số góc ω là

A.  

2πLC2 \pi \sqrt{\text{LC}}.

B.  

12πLC\dfrac{1}{2 \pi \sqrt{\text{LC}}}.

C.  

1LC\dfrac{1}{\sqrt{\text{LC}}}.

D.  

LC\sqrt{\text{LC}}.

Câu 6: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều u = U2\sqrt{2}cos(ωt + ϕ) (ω > 0) vào hai đầu tụ điện có điện dung C.C . Dung kháng của tụ điện này bằng

A.  

1ωC\dfrac{1}{\omega\text{C}}.

B.  

ωC.

C.  

ωC\dfrac{\omega}{\text{C}}.

D.  

Cω\dfrac{\text{C}}{\omega}.

Câu 7: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZLZ_{L}ZCZ_{C}. Độ lệch pha φ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch được xác định bằng công thức nào sau đây?

A.  

tanφ=ZL+ZCR\text{tan} \varphi = \dfrac{Z_{L} + Z_{C}}{R}.

B.  

tanφ=ZLRZC\text{tan} \varphi = \dfrac{Z_{L} - R}{Z_{C}}.

C.  

tanφ=ZLZCR\text{tan} \varphi = \dfrac{Z_{L} - Z_{C}}{R}.

D.  

tanφ=ZCRZL\text{tan} \varphi = \dfrac{Z_{C} - R}{Z_{L}}.

Câu 8: 0.25 điểm

Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm?

A.  

Tần số âm.

B.  

Độ cao của âm.

C.  

Mức cường độ âm

D.  

Đồ thị dao động âm.

Câu 9: 0.25 điểm

Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số góc ω, biên độ s0s_{0} và pha ban đầu là φ. Phương trình dao động của con lắc là

A.  

s=s0cos(ωt+ω)s = s_{0} \text{cos} \left( \omega t + \omega \right).

B.  

s=ωcos(s0t+φ)s = \omega \text{cos} \left( s_{0} t + \varphi \right).

C.  

s=ωcos(ωt+s0)s = \omega \text{cos} \left( \omega t + s_{0} \right).

D.  

s=s0cos(ωt+φ)s = s_{0} \text{cos} \left( \omega t + \varphi \right).

Câu 10: 0.25 điểm

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là A1A_{1}A2A_{2}. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này có thể nhận giá trị lớn nhất là

A.  

A=A1A = A_{1}.

B.  

A=A2A = A_{2}.

C.  

A=A1A2\text{A} = \left|\right. A_{1} - A_{2} \left|\right..

D.  

A=A1+A2A = A_{1} + A_{2}.

Câu 11: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là

A.  

ωx\omega x.

B.  

(ω)2x- \left(\omega\right)^{2} x.

C.  

(ω)2x2- \left(\omega\right)^{2} x^{2}.

D.  

ωx2\omega x^{2}.

Câu 12: 0.25 điểm

Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, bụng sóng là các điểm trên dây mà phần tử ở đó dao động với biên độ

A.  

bằng một bước sóng.

B.  

lớn nhất.

C.  

nhỏ nhất.

D.  

bằng nửa bước sóng.

Câu 13: 0.25 điểm

Đại lượng nào sau đây của sóng luôn có giá trị bằng quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì?

A.  

Biên độ của sóng.

B.  

Bước sóng.

C.  

Tần số của sóng.

D.  

Tốc độ của sóng.

Câu 14: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x=Acos(ωt+φ)x = A \text{cos} \left( \omega t + \varphi \right). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A.  

12mωA2\dfrac{1}{2} m \omega A^{2}.

B.  

12mωx2\dfrac{1}{2} m \omega x^{2}.

C.  

12kx2\dfrac{1}{2} k x^{2}.

D.  

12kA2\dfrac{1}{2} k A^{2}.

Câu 15: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng lên vật luôn

A.  

ngược chiều với chiều chuyển động của vật.

B.  

cùng chiều với chiều chuyển động của vật.

C.  

hướng ra xa vị trí cân bằng.

D.  

hướng về vị trí cân bằng.

Câu 16: 0.25 điểm

Dao động cưỡng bức có

A.  

tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bước.

B.  

biên độ giảm dần theo thời gian.

C.  

tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.

D.  

biên độ không đổi theo thời gian.

Câu 17: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất cosφ\text{cos} \varphi của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?

A.  

cosφ=ZR\text{cos} \varphi = \dfrac{Z}{R}.

B.  

cosφ=Z2R\text{cos} \varphi = \dfrac{Z}{2 R}.

C.  

cosφ=RZ\text{cos} \varphi = \dfrac{R}{Z}.

D.  

cosφ=2RZ\text{cos} \varphi = \dfrac{2 R}{Z}.

Câu 18: 0.25 điểm

Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR,uL,uCu_{R} , u_{L} , u_{C} tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là

A.  

uRu_{R} trễ pha π2\dfrac{\pi}{2} so với uCu_{C}.

B.  

uRu_{R} trễ pha π2\dfrac{\pi}{2} so với uLu_{L}.

C.  

uLu_{L} trễ pha π2\dfrac{\pi}{2} so với uCu_{C}.

D.  

uLu_{L} ngược pha so với uRu_{R}.

Câu 19: 0.25 điểm

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Ở mặt nước, M là điểm cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những khoảng là d1 và d2. Công thức nào sau đây đúng?

A.  

d2d1=(k+13)λd_{2} - d_{1} = \left( k + \dfrac{1}{3} \right) \lambda với k=0,±1,±2, ...k = 0 , \pm 1 , \pm 2 , \textrm{ } . . .

B.  

d2d1=(k+14)λd_{2} - d_{1} = \left( k + \dfrac{1}{4} \right) \lambda với k=0,±1,±2, ...k = 0 , \pm 1 , \pm 2 , \textrm{ } . . .

C.  

d2d1=(k+12)λd_{2} - d_{1} = \left( k + \dfrac{1}{2} \right) \lambda với k=0,±1,±2, ...k = 0 , \pm 1 , \pm 2 , \textrm{ } . . .

D.  

d2d1=kλd_{2} - d_{1} = k \lambda với k=0,±1,±2, ...k = 0 , \pm 1 , \pm 2 , \textrm{ } . . .

Câu 20: 0.25 điểm

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=Acos(ωt+φ)x = A \text{cos} \left( \omega t + \varphi \right), trong đó ω có giá trị dương. Đại lượng ω gọi là

A.  

biên độ dao động.

B.  

tần số góc của dao động.

C.  

pha ban đầu của dao động.

D.  

chu kì của dao động.

Câu 21: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Gọi φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Công suất tiêu thụ P của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?

A.  

P=UIcosφP = \dfrac{U}{I} cos \varphi.

B.  

P=UI(cos)2φP = U I \left(cos\right)^{2} \varphi.

C.  

P=UIcosφP = U I cos \varphi.

D.  

P=UI(cos)2φP = \dfrac{U}{I} \left(cos\right)^{2} \varphi.

Câu 22: 0.25 điểm

Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài ℓ của dây thỏa mãn công thức nào sau đây?

A.  

=kλ2ℓ = k \dfrac{\lambda}{2} với k=1,2,3, ...k = 1 , 2 , 3 , \textrm{ } . . .

B.  

=k2λℓ = k \dfrac{2}{\lambda} với k=1,2,3, ...k = 1 , 2 , 3 , \textrm{ } . . .

C.  

=(2k+1)λ4ℓ = \left( 2 k + 1 \right) \dfrac{\lambda}{4} với k=0,1,2, ...k = 0 , 1 , 2 , \textrm{ } . . .

D.  

=kλ3ℓ = k \dfrac{\lambda}{3} với k=1,2,3, ...k = 1 , 2 , 3 , \textrm{ } . . .

Câu 23: 0.25 điểm

Âm có tần số nào sau đây là siêu âm?

A.  

30000 Hz30000 \&\text{nbsp};\text{Hz}.

B.  

5 Hz5 \&\text{nbsp};\text{Hz}.

C.  

5000 Hz5000 \&\text{nbsp};\text{Hz}.

D.  

10 Hz10 \&\text{nbsp};\text{Hz}.

Câu 24: 0.25 điểm

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1,2 cm. Trên đoạn thẳng S1S2 khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp bằng

A.  

1,2 cm.

B.  

0,6 cm.

C.  

2,4 cm.

D.  

0,3 cm.

Câu 25: 0.25 điểm

Đặt điện áp u=U0cos100πtu = U_{0} \text{cos} 100 \pi t (t tính bằng s) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12πH.L = \dfrac{1}{2 \pi} H . Cảm kháng của cuộn cảm là

A.  

50 Ω.

B.  

100 Ω.

C.  

200 Ω.

D.  

150 Ω.

Câu 26: 0.25 điểm

Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Trên cùng một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường tại đó dao động ngược pha nhau là

A.  

2λ.

B.  

λ4\dfrac{\lambda}{4}.

C.  

λ.

D.  

λ2\dfrac{\lambda}{2}.

Câu 27: 0.25 điểm

Một con lắc đơn có chiều dài 1 m1 \&\text{nbsp};\text{m}, dao động điều hòa tại nơi có g=9,8 m/(s)2g = 9 , 8 \&\text{nbsp};\text{m} / \left(\text{s}\right)^{2}. Tần số góc dao động của con lắc là

A.  

9,80 rad/s9 , 80 \textrm{ } \text{rad} / \text{s}.

B.  

0,498 rad/s0 , 498 \textrm{ } \text{rad} / \text{s}.

C.  

3,13 rad/s3 , 13 \textrm{ } \text{rad} / \text{s}.

D.  

0,319 rad/s0 , 319 \textrm{ } \text{rad} / \text{s}.

Câu 28: 0.25 điểm

Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A chạy qua điện trở 206 Ω. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở bằng

A.  

412 W.

B.  

824 W.

C.  

8242824 \sqrt{2} W.

D.  

4122412 \sqrt{2} W.

Câu 29: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 200g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là

A.  

80 N/m.

B.  

40 N/m.

C.  

20 N/m.

D.  

160 N/m.

Câu 30: 0.25 điểm

Đặt điện áp u=200cos100πtu = 200 \text{cos} 100 \pi t (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C=(10)4πF.C = \dfrac{\left(10\right)^{- 4}}{\pi} F . Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là

A.  

i=22cos(100πt+π2)i = 2 \sqrt{2} \text{cos} \left( 100 \pi t + \dfrac{\pi}{2} \right) (A).

B.  

i=2cos(100πtπ2)i = 2 \text{cos} \left( 100 \pi t - \dfrac{\pi}{2} \right) (A).

C.  

i=2cos(100πt+π2)i = 2 \text{cos} \left( 100 \pi t + \dfrac{\pi}{2} \right) (A).

D.  

i=22cos(100πt+π2)i = 2 \sqrt{2} \text{cos} \left( 100 \pi t + \dfrac{\pi}{2} \right) (A).

Câu 31: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m và vật nặng có khối lượng 200 g. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Kéo vật nặng con lắc xuống dưới theo phương thẳng đứng đến khi lò xo dãn 12 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn mốc thời gian (t = 0) lúc thả vật, thời điểm lò xo không biến dạng lần thứ 2023 là

A.  

606815 s.\dfrac{6068}{15} \textrm{ } s .

B.  

6073 s.\dfrac{607}{3} \textrm{ } s .

C.  

12143 s.\dfrac{1214}{3} \textrm{ } s .

D.  

6092 s.\dfrac{609}{2} \textrm{ } s .

Câu 32: 0.25 điểm

Ở mặt chẩt lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi ∆ là đường thẳng ở mặt chất lỏng vuông góc với đoạn thẳng AB và cách trung trực của AB 6 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên ∆ là 5. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng AB là

A.  

15.

B.  

11.

C.  

9.

D.  

19.

Câu 33: 0.25 điểm

Một sợi dây mềm AB có đầu B tự do. Một sóng tới hình sin truyền trên dây từ đầu A tới B với bước sóng là 6 cm. Đến B, sóng bị phản xạ trở lại truyền từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại M trên dây có vị trí cân bằng cách B 6,5 cm, sóng tới và sóng phản xạ

A.  

luôn cùng pha nhau.

B.  

luôn ngược pha nhau.

C.  

lệch pha nhau π3\dfrac{\pi}{3}.

D.  

lệch pha nhau π2\dfrac{\pi}{2}.

Câu 34: 0.25 điểm

Đặt điện áp u=2002cos(ωt+π2)u = 200 \sqrt{2} \text{cos} \left( \omega t + \dfrac{\pi}{2} \right) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 50 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i=I2cos(ωt+π6)i = I \sqrt{2} cos \left( \omega t + \dfrac{\pi}{6} \right) (A). Giá trị của I là

A.  

1 A.1 \&\text{nbsp};\text{A}.

B.  

2 A.\sqrt{2} \&\text{nbsp};\text{A}.

C.  

22 A.2 \sqrt{2} \&\text{nbsp};\text{A}.

D.  

2 A.2 \textrm{ } \text{A}.

Câu 35: 0.25 điểm

Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ 20 cm/s. Gọi P là hình chiếu của M lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc độ trung bình của P trong một dao động toàn phần bằng

A.  

12,7 cm/s.

B.  

20 cm/s.

C.  

10 cm/s.

D.  

31,4 cm/s.

Câu 36: 0.25 điểm

Cho mạch điện gồm điện trở R=1003R = 100 \sqrt{3}Ω, tụ điện có điện dung C=(10)4πFC = \dfrac{\left(10\right)^{- 4}}{\pi} F và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=1006cos100πtu = 100 \sqrt{6} \text{cos} 100 \pi t (V) (t tính bằng s). Điều chỉnh hệ số tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là

A.  

uC=1502cos(100πt5π6)u_{C} = 150 \sqrt{2} cos \left( 100 \pi t - \dfrac{5 \pi}{6} \right) (V).

B.  

uC=502cos(100πt5π6)u_{C} = 50 \sqrt{2} cos \left( 100 \pi t - \dfrac{5 \pi}{6} \right) (V).

C.  

uC=502cos(100πt2π3)u_{C} = 50 \sqrt{2} cos \left( 100 \pi t - \dfrac{2 \pi}{3} \right) (V).

D.  

uC=503cos(100πt5π6)u_{C} = 50 \sqrt{3} cos \left( 100 \pi t - \dfrac{5 \pi}{6} \right) (V).

Câu 37: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều u=200cos100πtu = 200cos100 \pi t (V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện trở R=100R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=12πL = \dfrac{1}{2 \pi}H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điều chỉnh C, điện tích cực đại trên tụ điện đạt giá trị lớn nhất và bằng Q. Giá trị của Q là

A.  

20πmC\dfrac{20}{\pi} m C.

B.  

40πmC\dfrac{40}{\pi} m C.

C.  

10πmC\dfrac{10}{\pi} m C.

D.  

20π5mC\dfrac{20}{\pi \sqrt{5}} m C.

Câu 38: 0.25 điểm

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát được 15 điểm cực đại giao thoa. Ở mặt nước, đường tròn (C) có tâm O thuộc đường trung trực của AB và bán kính a không đổi (với 2a < AB). Khi dịch chuyển (C) trên mặt nước sao cho tâm O luôn nằm trên đường trung trực của AB thì thấy trên (C) có tối đa 12 điểm cực đại giao thoa. Khi trên (C) có 12 điểm cực đại giao thoa thì trong số đó có 4 điểm mà phần tử tại đó dao động cùng pha với hai nguồn. Độ dài đoạn thẳng AB gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  

7,56λ.

B.  

7,48λ.

C.  

7,36λ.

D.  

7,68λ.

Câu 39: 0.25 điểm

Hình ảnh


Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 100 g dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 20 cm. Đầu O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng ngang lan truyền trên dây với tần số góc ω=10π\omega = 10 \pi rad/s. N là một điểm nằm trên sợi dây và nằm trên đường thẳng qua trục của lò xo có ON=45O N = 45cm. Tại thời điểm t = 0, nâng vật đến vị trí để lò xo nén 3 cm rồi thả nhẹ đồng thời cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động đi lên. Cho tốc độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s, lấy g=10g = 10m/s2(π)2=10\left(\pi\right)^{2} = 10. Kể từ thời điểm có sóng truyền qua N thì khoảng cách lớn nhất giữa N và vật m là 25 cm. Biên độ của sóng truyền trên dây là

A.  

5 cm.

B.  

4 cm.

C.  

2 cm.

D.  

3 cm.

Câu 40: 0.25 điểm

Hình ảnh


Hai con lắc lò xo có cùng khối lượng vật nặng là 100 g, có tổng độ cứng của hai lò xo là 400 N/m. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn li độ của hai con lắc theo thời gian. Tốc độ của vật nặng con lắc 1 khi qua vị trí cân bằng là

A.  

2 m/s.

B.  

222 \sqrt{2} m/ s.

C.  

232 \sqrt{3} m/s.

D.  

2102 \sqrt{10} m/s.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - THPT ĐỒNG LỘC - HÀ TĨNH - Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

460 lượt xem 217 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
31. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - THPT TĨNH GIA 2 - TH.docxTHPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

4,847 lượt xem 2,569 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
31.Đề thi thử TN THPT Sinh Học 2024 - THPT TRIỆU SƠN 4 - TH.docxTHPT Quốc giaSinh học
/Môn Sinh/Đề thi thử Sinh học 2024 các trường, sở

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

8,687 lượt xem 4,627 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
31. Đề thi thử TN THPT Tiếng Anh 2024 - SẦM SƠN - TH. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2024 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

8,128 lượt xem 4,361 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
31. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - THPT Vạn Xuân, Hoài Đức - Hà Nội (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,188 lượt xem 1,701 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
31. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN HÓA HỌC - THPT Gang Thép - Thái Nguyên (Lần 1).docxTHPT Quốc giaHoá học
/Môn Hóa/Đề thi Hóa Học năm 2023 các trường, sở

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

2,174 lượt xem 1,155 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 31THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí với đáp án đầy đủ. Nội dung bao gồm các bài tập trọng tâm như hàm số, hình học không gian, và các bài toán thực tế, giúp học sinh tự tin bước vào kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

116,906 lượt xem 62,944 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 31THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 được thiết kế theo cấu trúc chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đề thi bao gồm các dạng bài trọng tâm như hàm số, logarit, tích phân, số phức và hình học không gian. Với các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao, đề thi hỗ trợ học sinh lớp 12 luyện tập hiệu quả và tự tin bước vào kỳ thi Quốc gia. Đề thi miễn phí và kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh kiểm tra và cải thiện năng lực toán học.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

123,949 lượt xem 66,738 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2019 - Mã đề 31THPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 môn Vật Lý, nội dung sát thực tế để học sinh lớp 12 luyện thi tốt nghiệp.

1 giờ

103,469 lượt xem 55,699 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!