Một lò xo nhẹ có độ cứng
được treo thẳng đứng, đầu trên gắn vào điểm
cố định. Ban đầu gắn vào đầu dưới của lò xo một vật nhỏ có khối lượng
rồi kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì đồ thị lực kéo về theo li độ như hình 1. Thay vật nhỏ có khối lượng
bởi vật nhỏ khác có khối lượng
rồi kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về
tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi
của lò xo theo thời gian như hình 2. Lấy
. Nếu gắn đồng thời cả hai vật nhỏ
và
rồi kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà điểm I chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất gần với giá trị nào sau đây?
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Đáp án đúng là: D
Một lò xo nhẹ có độ cứng được treo thẳng đứng, đầu trên gắn vào điểm cố định. Ban đầu gắn vào đầu dưới của lò xo một vật nhỏ có khối lượng rồi kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì đồ thị lực kéo về theo li độ như hình 1. Thay vật nhỏ có khối lượng bởi vật nhỏ khác có khối lượng rồi kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi của lò xo theo thời gian như hình 2. Lấy . Nếu gắn đồng thời cả hai vật nhỏ và rồi kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà điểm I chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất gần với giá trị nào sau đây?
.
.
.
.
Đáp án đúng là: D
Hình 1 có
Hình 2 có
. Chọn D
Câu hỏi tương tự:
#1649 THPT Quốc giaVật lý
Ba vật nhỏ khối lượng lần lượt là và ) được treo vào 3 lò xo nhẹ có độ cứng lần lượt , (với ). Tại vị trí cân bằng ( ), ba vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang (Hình 1). Biết . Kích thích đồng thời cho cả ba vật dao động điều hòa theo những cách khác nhau: Từ vị trí cân bằng truyền cho vận tốc hướng thẳng đứng lên trên; được thả nhẹ nhàng từ một điểm phía dưới vị trí cân bằng một đoạn ; đưa xuống dưới vị trí cân bằng rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu . Để trong suốt quá trình dao động ba vật luôn nằm trên cùng một đường thẳng thì độ lớn và chiều của là
Lượt xem: 28,130 Cập nhật lúc: 08:24 17/01/2025
#1913 THPT Quốc giaVật lý
Để xác định độ cứng k của lò xo nhẹ, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Treo lò xo thẳng đứng rồi gắn đầu dưới lò xo một vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A, cho con lắc dao động điều hòa rồi đo chu kỳ dao động T tương ứng. Sau khi tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của theo khối lượng Δm của các quả cân treo vào A như hình bên. Lấy , giá trị trung bình của độ cứng k đo được trong thí nghiệm là
Lượt xem: 32,625 Cập nhật lúc: 05:38 17/01/2025
#6676 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng và lò xo nhẹ có độ cứng đang dao động điều hòa. Đại lượng được gọi là
Lượt xem: 113,521 Cập nhật lúc: 01:34 18/01/2025
#3915 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa. Đại lượng được gọi là
Lượt xem: 66,643 Cập nhật lúc: 04:19 17/01/2025
#115 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng , đang dao động điều hòa theo phương ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Gọi là li độ của vật. Đại lượng được gọi là
Lượt xem: 2,025 Cập nhật lúc: 14:03 16/01/2025
#801 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng và vật nhỏ có khối lượng . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa. Tần số của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây?
Lượt xem: 13,652 Cập nhật lúc: 08:11 18/01/2025
#2306 THPT Quốc giaVật lý
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hoà theo phương ngang. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Thế năng của con lắc khi vật đi qua vị trí có li độ x được tính bằng công thức nào sau đây?
Lượt xem: 39,280 Cập nhật lúc: 09:39 17/01/2025
#870 THPT Quốc giaVật lý
Cho hệ gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m, vật M có khối lượng 30 g được nối với vật N có khối lượng 150 g bằng một sợi dây không giãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát, khối lượng dây và ròng rọc không đáng kể. Ban đầu giữ vật M tại vị trí để lò xo không biến dạng và N cách xa mặt đất. Thả nhẹ M để hai vật cùng chuyển động, sau 0,2 s thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, vật M dao động điều hòa với biên độ A. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Biên độ A là
Lượt xem: 14,835 Cập nhật lúc: 07:29 16/01/2025
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 40 phút
5,688 lượt xem 2,996 lượt làm bài