Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.
(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1B. 3C. 4D. 2 Đáp án đúng là: B
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.
(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
Đáp án đúng là: B
Giải thích:
- Phản ứng (1): Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2 sẽ xảy ra phản ứng kết tủa:
- Phản ứng (2): Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl sẽ xảy ra phản ứng trung hòa:
- Phản ứng (3): Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3 không xảy ra phản ứng hóa học rõ rệt. CO2 và HNO3 không phản ứng với nhau.
- Phản ứng (4): Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH sẽ xảy ra phản ứng tạo NH3 và nước:
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là 3.
Câu hỏi tương tự:
#9014 THPT Quốc giaHoá học
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
Lượt xem: 153,327 Cập nhật lúc: 23:42 16/01/2025
#11282 THPT Quốc giaHoá học
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl format.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.
Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:
a. Kết thúc bước (2), chất lỏng trong hai bình đều phân thành 2 lớp;
b. Ở bước (3), có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng cách đun cách thủy (ngâm trong nước nóng);
c. Ở bước (3), trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số lượng phát biểu đúng là
Lượt xem: 191,842 Cập nhật lúc: 10:49 18/01/2025
#1542 THPT Quốc giaVật lý
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp và dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ và vị trí đặt nguồn còn nguồn nằm trên trục . Hai điểm và nằm trên có và . Dịch chuyển nguồn trên trục đến vị trí sao cho góc có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại không dao động còn phần tử nước tại dao động với biên độ cực đại. Biết giữa và không còn cực đại nào khác. Trên đoạn , điểm gần nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách một đoạn gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lượt xem: 26,319 Cập nhật lúc: 18:21 18/01/2025
#1913 THPT Quốc giaVật lý
Để xác định độ cứng k của lò xo nhẹ, một nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm như sau: Treo lò xo thẳng đứng rồi gắn đầu dưới lò xo một vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào A, cho con lắc dao động điều hòa rồi đo chu kỳ dao động T tương ứng. Sau khi tiến hành đo, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của theo khối lượng Δm của các quả cân treo vào A như hình bên. Lấy , giá trị trung bình của độ cứng k đo được trong thí nghiệm là
Lượt xem: 32,626 Cập nhật lúc: 13:13 18/01/2025
#11692 THPT Quốc giaVật lý
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 0,4 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát bằng 3 m. Nguồn sáng đặt trong không khí có bước sóng trong khoảng 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân trung tâm 27 mm. Giá trị trung bình của các bước sóng cho vân sáng tại M trên màn gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lượt xem: 198,803 Cập nhật lúc: 15:57 10/01/2025
#1030 THPT Quốc giaVật lý
Thực hiện thí nghiệm Yang về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là . Trên màn quan sát, tại điểm cách vân trung tâm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là . Tính bước sóng
Lượt xem: 17,613 Cập nhật lúc: 18:33 18/01/2025
#8281 THPT Quốc giaToán
Cho hàm số
mà đồ thị hàm số
và đồ thị hàm số
có một điểm chung duy nhất và nằm trên
(hình vẽ), trong đó
là nghiệm của
và
là nghiệm của
. Biết
, tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số
;
và trục
.
Lượt xem: 140,869 Cập nhật lúc: 13:04 18/01/2025
Đề thi chứa câu hỏi này:
1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút
138,121 lượt xem 74,326 lượt làm bài