thumbnail

Đề thi Vật Lý Sở Nam Định.docx

/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2023

Từ khoá: Vật lý

Thời gian làm bài: 50 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.26 điểm

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A.  

biên độ và cơ năng.

B.  

li độ và cơ năng.

C.  

biên độ và tốc độ.

D.  

li độ và tốc độ.

Câu 2: 0.26 điểm

Các bộ phận chính của một máy quang phổ lăng kính đơn giản là

A.  

ống chuẩn trực buồng tối, thấu kính.

B.  

ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối.

C.  

hệ tán xạ, buồng tối, ống chuẩn trực.

D.  

hệ tán sắc, ông ngắm, buồng tối.

Câu 3: 0.26 điểm

Đặt điện áp u=U0cos(ωt) Vu = U_{0} \text{cos} \left( \omega t \right) \textrm{ } V vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua tụ điện biến thiên

A.  

ngược pha với điện áp hai đầu mạch.

B.  

cùng pha với điện áp hai đầu mạch.

C.  

trễ pha π2\dfrac{\pi}{2} so với điện áp hai đầu mạch.

D.  

sớm pha π2\dfrac{\pi}{2} so với điện áp hai đầu mạch.

Câu 4: 0.26 điểm

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos(ωt+φ)x = A \text{cos} \left( \omega t + \varphi \right) với A>0,ω>0A > 0 , \omega > 0. Đại lượng (ωt+φ)\left( \omega t + \varphi \right)

A.  

chu kì dao động của vật.

B.  

pha dao động của vật.

C.  

tần số dao động của vật.

D.  

li độ dao động của vật.

Câu 5: 0.26 điểm

Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i=4cos(2πft+π2)(A)(f>0)i = 4 \text{cos} \left( 2 \pi f t + \dfrac{\pi}{2} \right) \left( \text{A} \right) \left( \text{f} > 0 \right). Đại lượng f\text{f}

A.  

pha ban đầu của dòng điện.

B.  

tần số của dòng điện.

C.  

chu kì của dòng điện.

D.  

tần số góc của dòng điện.

Câu 6: 0.26 điểm

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe (S)1,( S)2\left(\text{S}\right)_{1} , \left(\&\text{nbsp};\text{S}\right)_{2} được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ\lambda. Tại điểm M\text{M} trên màn quan sát có vân sáng thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm), hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe (S)1,( S)2\left(\text{S}\right)_{1} , \left(\&\text{nbsp};\text{S}\right)_{2} đến M\text{M} có độ lớn bằng

A.  

2λ2 \lambda.

B.  

4λ4 \lambda.

C.  

3λ3 \lambda.

D.  

2,5λ2 , 5 \lambda.

Câu 7: 0.26 điểm

Một sóng lan truyền trên một sợi dây có 2 đầu cố định. Khi sợi dây nằm ngang có chiều dài ll. Bước sóng là λ\lambda. Với k=1,2,3k = 1 , 2 , 3 \ldots Điều kiện để có sóng dừng trên dây là

A.  

=kλ4ℓ = k \dfrac{\lambda}{4}.

B.  

=(2k+1)λ2ℓ = \left( 2 k + 1 \right) \dfrac{\lambda}{2}.

C.  

=kλ2ℓ = k \dfrac{\lambda}{2}.

D.  

=(2k+1)λ4ℓ = \left( 2 k + 1 \right) \dfrac{\lambda}{4}.

Câu 8: 0.26 điểm

Đặt điện áp u=U0cos(100πtπ12) Vu = U_{0} \text{cos} \left( 100 \pi t - \dfrac{\pi}{12} \right) \textrm{ } V vào hai đầu đoạn mạch R,L,C\text{R} , \text{L} , \text{C} mắc nối tiếp. Tần số góc của dòng điện trong mạch bằng

A.  

50πrad50 \pi \text{rad}/s.

B.  

100rad100 \text{rad}/s.

C.  

100πrad100 \pi \text{rad}/s.

D.  

50rad50 \text{rad}/s.

Câu 9: 0.26 điểm

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ B\overset{\rightarrow}{\text{B}} và vectơ cường độ điện trường E\overset{\rightarrow}{\text{E}} luôn

A.  

cùng phương với nhau và cùng phương với phương truyền sóng.

B.  

cùng phương với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.

C.  

dao động ngược pha với nhau.

D.  

dao động cùng pha với nhau.

Câu 10: 0.26 điểm

Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là (10)7(W/m)2\left(10\right)^{- 7} \left(\text{W}/\text{m}\right)^{\text{2}}. Biết cường độ âm chuẩn là I0=(10)12(W/m)2I_{0} = \left(10\right)^{- 12} \left(\text{W}/\text{m}\right)^{\text{2}}. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A.  

50 dB50 \&\text{nbsp};\text{dB}.

B.  

170 dB170 \&\text{nbsp};\text{d} B.

C.  

70 dB70 \&\text{nbsp};\text{d} B.

D.  

90 dB90 \&\text{nbsp};\text{d} B.

Câu 11: 0.26 điểm

Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung CC và cuộn cảm có hệ số tự cảm LL. Mạch dao động tự do với tần số góc là

A.  

ω=2πLC\omega = 2 \pi \sqrt{\text{LC}}.

B.  

ω=2πLC\omega = \dfrac{2 \pi}{\sqrt{\text{LC}}}.

C.  

ω=LC\omega = \sqrt{\text{LC}}.

D.  

ω=1LC\omega = \dfrac{1}{\sqrt{\text{LC}}}.

Câu 12: 0.26 điểm

Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1=10cos(100πt0,5π) cmx_{1} = 10 \text{cos} \left( 100 \pi t - 0 , 5 \pi \right) \textrm{ } \text{cm}, x2=10cos(100πt+0,5π) cmx_{2} = 10 \text{cos} \left( 100 \pi t + 0 , 5 \pi \right) \textrm{ } \text{cm}. Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn bằng

A.  

0.

B.  

π\pi.

C.  

0,25π0 , 25 \pi.

D.  

0,5π0 , 5 \pi.

Câu 13: 0.26 điểm

Đoạn mạch điện xoay chiều R,L,CR , L , C mắc nối tiếp. Độ lệch pha φ\varphi của điện áp và cường dòng điện trong mạch được xác định bằng công thức

A.  

tanφ=URULUC\text{tan} \varphi = \dfrac{U_{R}}{U_{L} - U_{C}}.

B.  

tanφ=RZLZC\text{tan} \varphi = \dfrac{R}{Z_{L} - Z_{C}}.

C.  

tanφ=ZL+ZCR\text{tan} \varphi = \dfrac{Z_{L} + Z_{C}}{R}.

D.  

tanφ=ZLZCR\text{tan} \varphi = \dfrac{Z_{L} - Z_{C}}{R}.

Câu 14: 0.26 điểm

Bước sóng là

A.  

khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng không.

B.  

quãng đường sóng truyền trong.1 s1 \&\text{nbsp};\text{s}.

C.  

khoảng cách giữa hai bụng sóng.

D.  

quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳ.

Câu 15: 0.26 điểm

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt) Vu = U_{0} \text{cos} \left( \omega t \right) \textrm{ } V, có U0U_{0} không đổi và f\text{f} thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C\text{R} , \text{L} , \text{C} mắc nối tiếp. Khi tần số góc ω=(ω)0\omega = \left(\omega\right)_{0} thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của (ω)0\left(\omega\right)_{0} được xác định bởi biểu thức

A.  

(ω)0=2πLC\left(\omega\right)_{0} = \dfrac{2 \pi}{\sqrt{L C}}.

B.  

(ω)0=12πLC\left(\omega\right)_{0} = \dfrac{1}{2 \pi \sqrt{L C}}.

C.  

(ω)0=2LC\left(\omega\right)_{0} = \dfrac{2}{\sqrt{L C}}.

D.  

(ω)0=1LC\left(\omega\right)_{0} = \dfrac{1}{\sqrt{L C}}.

Câu 16: 0.26 điểm

Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, bước sóng là λ\lambda. Khoảng cách giữa n nút sóng liên tiếp bằng

A.  

(n1)λ2\left( n - 1 \right) \dfrac{\lambda}{2}.

B.  

(n1)λ4\left( n - 1 \right) \dfrac{\lambda}{4}.

C.  

nλ4n \dfrac{\lambda}{4}.

D.  

nλ2n \dfrac{\lambda}{2}.

Câu 17: 0.26 điểm

Trong thí nghiệm YY-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là ii. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là

A.  

7i7 i.

B.  

8i8 i.

C.  

4i4 i.

D.  

6i6 i.

Câu 18: 0.26 điểm

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(100πt+π3) Vu = U_{0} \text{cos} \left( 100 \pi t + \dfrac{\pi}{3} \right) \textrm{ } V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12πHL = \dfrac{1}{2 \pi} H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002V100 \sqrt{2} V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A.  

i=23cos(100πt+π6) Ai = 2 \sqrt{3} \text{cos} \left( 100 \pi t + \dfrac{\pi}{6} \right) \textrm{ } A.

B.  

i=23cos(100πtπ6) Ai = 2 \sqrt{3} \text{cos} \left( 100 \pi t - \dfrac{\pi}{6} \right) \textrm{ } A.

C.  

i=22cos(100πt+π6) Ai = 2 \sqrt{2} \text{cos} \left( 100 \pi t + \dfrac{\pi}{6} \right) \textrm{ } A.

D.  

i=22cos(100πtπ6) Ai = 2 \sqrt{2} \text{cos} \left( 100 \pi t - \dfrac{\pi}{6} \right) \textrm{ } A.

Câu 19: 0.26 điểm

Biết bán kính Bo r0=5,3.(10)11 mr_{0} = 5 , 3 . \left(10\right)^{- 11} \&\text{nbsp};\text{m}. Biết tổng bán kính quỹ đạo dừng thứ n và bán kính quỹ đạo dừng thứ (n+1)\left( n + 1 \right) bằng bán kính quỹ đạo dừng thứ (n+2)\left( n + 2 \right). Giá trị của n bằng

A.  

4.

B.  

5.

C.  

3.

D.  

2.

Câu 20: 0.26 điểm

Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng

A.  

biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.

B.  

tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

C.  

pha ban đầu nhưng khác tần số.

D.  

biên độ nhưng khác tần số.

Câu 21: 0.26 điểm

Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, để xảy ra hiện tượng cộng hưởng ta phải.

A.  

tăng tần số của dòng điện xoay chiều. C. tăng điện dung của tụ điện.

B.  

giảm hệ số tự cảm của cuộn dây.

C.  

giảm điện trở của mạch.

Câu 22: 0.26 điểm

Một con lắc lò xo gồm một lò xo có k=100 N/mk = 100 \&\text{nbsp};\text{N}/\text{m} và vật nặng m=1 kgm = 1 \&\text{nbsp};\text{kg} dao động điều hòa với chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là 40 cm40 \&\text{nbsp};\text{cm}28 cm28 \&\text{nbsp};\text{cm}. Biên độ và chu kì dao động của con lắc lần lượt là

A.  

A=6 cm,T=2π5sA = 6 \&\text{nbsp};\text{cm} , T = \dfrac{2 \pi}{5} s.

B.  

A=6 cm,T=π5 sA = 6 \&\text{nbsp};\text{cm} , T = \dfrac{\pi}{5} \&\text{nbsp};\text{s}.

C.  

A=32 cm,T=π5 sA = 3 \sqrt{2} \&\text{nbsp};\text{cm} , T = \dfrac{\pi}{5} \&\text{nbsp};\text{s}.

D.  

A=62 cm,T=2π5 sA = 6 \sqrt{2} \&\text{nbsp};\text{cm} , T = \dfrac{2 \pi}{5} \&\text{nbsp};\text{s}.

Câu 23: 0.26 điểm

Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ x=4cos(8πtπ3) cm,x = 4 \text{cos} \left( 8 \pi t - \dfrac{\pi}{3} \right) \textrm{ } \text{cm} , (t tính bằng s). Li độ của vật tại thời điểm t=0,5 st = 0 , 5 \&\text{nbsp};\text{s} có giá trị

A.  

2 cm2 \&\text{nbsp};\text{cm}.

B.  

2 cm- 2 \&\text{nbsp};\text{cm}.

C.  

23 cm- 2 \sqrt{3} \&\text{nbsp};\text{cm}.

D.  

23 cm2 \sqrt{3} \&\text{nbsp};\text{cm}.

Câu 24: 0.26 điểm

Tại nơi có gia tốc trọng trường gg, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hoà. Tần số dao động của con lắc là

A.  

f=12πgf = \dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{ℓ}{g}}.

B.  

f=2πgf = 2 \pi \sqrt{\dfrac{ℓ}{g}}.

C.  

f=2πgf = 2 \pi \sqrt{\dfrac{g}{ℓ}}.

D.  

f=12πgf = \dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{g}{ℓ}}.

Câu 25: 0.26 điểm

Một nồi cơm điện hoạt động bình thường ở điện áp hiệu dụng 110 V110 \&\text{nbsp};\text{V}, để dùng bình thường ở điện áp hiệu dụng 220 V220 \&\text{nbsp};\text{V} người ta sử dụng một máy biến áp. Tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp của máy biến áp là k\text{k}. Máy biến áp này là

A.  

máy hạ áp có k=0,5\text{k} = 0 , 5.

B.  

máy hạ áp có k=2\text{k} = 2.

C.  

máy tăng áp có k=2\text{k} = 2.

D.  

máy tăng áp có k = 0,5.

Câu 26: 0.26 điểm

Một sóng điện từ có tần số f=100MHz\text{f} = 100 \text{MHz}. Sóng này có bước sóng là

A.  

λ=5 m\lambda = 5 \&\text{nbsp};\text{m}.

B.  

λ=2 m\lambda = 2 \&\text{nbsp};\text{m}.

C.  

λ=3 m\lambda = 3 \&\text{nbsp};\text{m}.

D.  

λ=10 m\lambda = 10 \&\text{nbsp};\text{m}.

Câu 27: 0.26 điểm

Một vật dao động điều hoà dọc theo trục OxO x với phương trình x=Acos(ωtπ2) cmx = A \text{cos} \left( \omega t - \dfrac{\pi}{2} \right) \textrm{ } \text{cm}. Tại thời điểm t=0t = 0 là lúc vật

A.  

qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

B.  

ở vị trí li độ cực đại.

C.  

ở vị trí li độ cực tiểu.

D.  

qua vị trí cân bằng ngược chiều dương.

Câu 28: 0.26 điểm

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ\lambda. Khoảng cách giữa 2 khe là aa, khoảng cách từ 2 khe đến màn là DD. Công thức tính khoảng vân ii

A.  

i=λDai = \dfrac{\lambda D}{a}.

B.  

i=λaDi = \dfrac{\lambda a}{D}.

C.  

i=λD2ai = \dfrac{\lambda D}{2 a}.

D.  

i=Dλai = \dfrac{D}{\lambda a}.

Câu 29: 0.26 điểm

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp tại A\text{A}B\text{B} cách nhau 50 cm50 \&\text{nbsp};\text{cm} lần lượt dao động theo phương trình u1=u2=acos(200πt) mmu_{1} = u_{2} = a \text{cos} \left( 200 \pi \text{t} \right) \textrm{ } \text{mm}. Xét về một phía của đường trung trực của AB\text{AB}, người ta thấy điểm M\text{M}MAMB=12 cmM A - M B = 12 \&\text{nbsp};\text{cm} nằm trên vân giao thoa cực tiểu thứ k\text{k} kể từ đường trung trực của AB\text{AB} và điểm N\text{N}NANB=36 cmN A - N B = 36 \&\text{nbsp};\text{cm} nằm trên vân giao thoa cực tiểu thứ (k+3)\left( \text{k} + 3 \right). Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB\text{AB} bằng

A.  

11.

B.  

15.

C.  

13.

D.  

12.

Câu 30: 0.26 điểm

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình lần lượt là x1=4cos(πtπ6) cmx_{1} = 4 \text{cos} \left( \pi t - \dfrac{\pi}{6} \right) \textrm{ } \text{cm}x2=4cos(πtπ2) cmx_{2} = 4 \text{cos} \left( \pi t - \dfrac{\pi}{2} \right) \textrm{ } \text{cm}. Biên độ dao động của vật bằng

A.  

8 cm8 \&\text{nbsp};\text{cm}.

B.  

2 cm2 \&\text{nbsp};\text{cm}.

C.  

42 cm4 \sqrt{2} \&\text{nbsp};\text{cm}.

D.  

43 cm4 \sqrt{3} \&\text{nbsp};\text{cm}.

Câu 31: 0.26 điểm

Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là

A.  

gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại.

B.  

không bị nước và thủy tinh hấp thụ.

C.  

có khả năng đâm xuyên rất mạnh.

D.  

có tác dụng nhiệt rất mạnh.

Câu 32: 0.26 điểm

Cho biết bán kính Bo r0=5,3.(10)11 mr_{0} = 5 , 3 . \left(10\right)^{- 11} \&\text{nbsp};\text{m}. Quỹ đạo dừng M\text{M} của êlectron trong nguyên tử hidro có bán kính bằng

A.  

47,7.(10)10 m47 , 7 . \left(10\right)^{- 10} \&\text{nbsp};\text{m}.

B.  

4,77.(10)10 m4 , 77 . \left(10\right)^{- 10} \&\text{nbsp};\text{m}.

C.  

1,59(10)11 m1 , 59 \cdot \left(10\right)^{- 11} \&\text{nbsp};\text{m}.

D.  

15,9.(10)11 m15 , 9 . \left(10\right)^{- 11} \&\text{nbsp};\text{m}.

Câu 33: 0.26 điểm

Giới hạn quang điện của các kim loại kali, canxi, nhôm, kẽm, bạc lần lượt là: 0,55 μm;0 , 55 \textrm{ } \mu m ;0,43μm;0 , 43 \mu m ; 0,36μm;0,35μm;0,26μm0 , 36 \mu \text{m} ; 0 , 35 \mu \text{m} ; 0 , 26 \mu \text{m}. Biết hằng số plăng h=6,625(10)34Jsh = 6 , 625 \cdot \left(10\right)^{- 34} \text{Js}, tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.(10)8 m/sc = 3 . \left(10\right)^{8} \textrm{ } \text{m}/\text{s}. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc, mỗi photon mang năng lượng 5.(10)19 J5 . \left(10\right)^{- 19} \&\text{nbsp};\text{J}. Chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên, hiện tượng quang điện xảy ra trên mấy kim loại?

A.  

4.

B.  

3.

C.  

2.

D.  

1.

Câu 34: 0.26 điểm

Pin quang điện biến đổi quang năng thành

A.  

nhiệt năng.

B.  

cơ năng.

C.  

điện năng.

D.  

hóa năng.

Câu 35: 0.26 điểm

Một suất điện động xoay chiều có biểu thức e=100cos(100πt+π) Ve = 100 \text{cos} \left( 100 \pi t + \pi \right) \textrm{ } V. Giá trị cực đại của suất điện động bằng

A.  

100 V100 \&\text{nbsp};\text{V}.

B.  

50 V50 \&\text{nbsp};\text{V}.

C.  

1002 V100 \sqrt{2} \&\text{nbsp};\text{V}.

D.  

502 V50 \sqrt{2} \&\text{nbsp};\text{V}.

Câu 36: 0.26 điểm

Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a=1 mm\text{a} = 1 \&\text{nbsp};\text{mm}, khoảng cách từ hai khe tới màn D=2 m\text{D} = 2 \&\text{nbsp};\text{m}. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng (λ)1=0,45μm\left(\lambda\right)_{1} = 0 , 45 \mu \text{m}(λ)2=600 nm\left(\lambda\right)_{2} = 600 \&\text{nbsp};\text{nm} vào hai khe. Màn quan sát rộng 2,4 cm2 , 4 \&\text{nbsp};\text{cm}, vân trung tâm nằm ở chính giữa màn. Hai vân sáng trùng nhau tính là một vân sáng. Số vân sáng quan sát được trên màn bằng

A.  

41.

B.  

48.

C.  

55.

D.  

7.

Câu 37: 0.26 điểm

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt)u = U_{0} \text{cos} \left( \omega t \right) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở RR có thể thay đổi, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Gọi φ\varphi là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch. Khi thay đổi RR, đồ thị của công suất tiêu thụ của đoạn mạch theo φ\varphi như hình vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với giá trị của (φ)1\left(\varphi\right)_{1} gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.  

0,365.

B.  

0,934.

C.  

0,357.

D.  

0,945.

Câu 38: 0.26 điểm

Một hệ gồm một lò xo nhẹ có đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vào sợi dây mềm, không giãn có treo vật nhỏ khối lượng m\text{m}. Khối lượng dây và sức cản của không khí không đáng kể. Tại thời điểm ban đầu t=0t = 0, vật m\text{m} đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì được truyền vận tốc (v)0\left(\overset{\rightarrow}{v}\right)_{0} hướng thẳng đứng từ dưới lên. Sau đó lực căng dây T\text{T} tác dụng vào m\text{m} phụ thuộc thời gian t theo quy luật được mô tả bởi đồ thị hình vẽ. Biết lúc vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 15 cm15 \&\text{nbsp};\text{cm} và trong quá trình chuyển động vật m không chạm vào lò xo. Quãng đường vật m đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến thời điểm (t)2\left(\text{t}\right)_{2} bằng

A.  

75 cm75 \&\text{nbsp};\text{cm}.

B.  

30 cm30 \&\text{nbsp};\text{cm}.

C.  

60 cm60 \&\text{nbsp};\text{cm}.

D.  

45 cm45 \&\text{nbsp};\text{cm}.

Câu 39: 0.26 điểm

Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm S1S_{1}(S)2\left(\text{S}\right)_{2} cách nhau 9 cm9 \&\text{nbsp};\text{cm}, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1=u2=acos(50πt) mmu_{1} = u_{2} = a \text{cos} \left( 50 \pi t \right) \textrm{ } \text{mm}, (t tính bằng s). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 45 cm/s45 \&\text{nbsp};\text{cm}/\text{s}, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Gọi O\text{O} là trung điểm của đoạn (S)1(S)2\left(\text{S}\right)_{1} \left(\text{S}\right)_{2}, điểm M\text{M} nằm trên mặt nước thuộc đường trung trực của đoạn (S)1(S)2\left(\text{S}\right)_{1} \left(\text{S}\right)_{2} với OM=6 cm\text{OM} = 6 \&\text{nbsp};\text{cm}, điểm N\text{N} nằm trên đoạn (S)1(S)2\left(\text{S}\right)_{\text{1}} \left(\text{S}\right)_{\text{2}}với ON=1,2 cm\text{ON} = 1 , 2 \&\text{nbsp};\text{cm}. Khi hiện tượng giao thoa ổn định, tại thời điểm t\text{t}, tốc độ dao động của phần tử tại M\text{M} đạt cực đại và bằng vv, tốc độ dao động của phần tử N\text{N} bằng

A.  

v2\dfrac{v}{2}.

B.  

v32\dfrac{v \sqrt{3}}{2}.

C.  

v22\dfrac{v \sqrt{2}}{2}.

D.  

v4\dfrac{v}{4}.

Tổng điểm

10.14

Danh sách câu hỏi

123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
108. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Sở Nam Định. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

1 mã đề 40 câu hỏi 40 phút

5,507 lượt xem 2,940 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
41. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Sở Nam Định. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

6,352 lượt xem 3,409 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
52. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Sở Hà Nam. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

6,237 lượt xem 3,332 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia Môn Vật Lý Năm 2020 - Tuyển Chọn Số 1 (Có Đáp Án)THPT Quốc giaVật lý

Ôn luyện với đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2020 - Tuyển chọn số 1. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về dao động cơ, điện xoay chiều, sóng điện từ và quang học theo cấu trúc chuẩn của Bộ GD&ĐT, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia. Đây là tài liệu hữu ích cho học sinh lớp 12 trong quá trình ôn tập. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

119,306 lượt xem 64,232 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia Môn Vật Lý Năm 2020 - Tuyển Chọn Số 7 (Có Đáp Án)THPT Quốc giaVật lý

Ôn luyện với đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2020 - Tuyển chọn số 7. Đề thi được xây dựng theo cấu trúc chuẩn của Bộ GD&ĐT, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về dao động cơ học, sóng điện từ, điện xoay chiều và quang học, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc gia. Đây là tài liệu ôn tập hữu ích cho học sinh lớp 12. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

122,466 lượt xem 65,933 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi Vật Lý Sở Thanh Hóa.docxVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2023

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

1,084 lượt xem 560 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi Vật Lý Sở Hưng Yên.docxVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2023

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

976 lượt xem 504 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi Vật Lý Sở Bắc Giang.docxVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2023

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

1,629 lượt xem 861 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi Vật Lý Sở Nghệ An.docxVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2023

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

1,530 lượt xem 805 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!