thumbnail

[2021] Trường THPT Trưng Vương - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Hóa Học Các Trường (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 🧪


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ. Tổng thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t giây) theo đồ thị bên. Nếu điện phân X trong thời gian 3,5a giây thì thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung dịch X. Giả thiết các chất điện phân ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là:

Hình ảnh

A.  
31,1
B.  
29,5
C.  
31,3
D.  
30,4
Câu 2: 1 điểm

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong A) thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,25 mol. Mặt khác, m gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam hai ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2, thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là:

A.  
45,20%
B.  
50,40%
C.  
62,10%
D.  
42,65%
Câu 3: 1 điểm

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X chứa hai muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 9,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 10,56 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A.  
4,80
B.  
4,32
C.  
5,20
D.  
5,04
Câu 4: 1 điểm

Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo thứ tự các bước sau đây:

Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5-6 phút ở 65-70°C.

Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

Phát biểu nào sau đây đúng ?

A.  
H2SO4 đặc chỉ đóng vai trò xúc tác cho phản ứng tạo isoamyl axetat.
B.  
Thêm dung dịch NaCl bão hòa vào để tránh phân hủy sản phẩm.
C.  
Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH.
D.  
Sau bước 3, trong ống nghiệm thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.
Câu 5: 1 điểm

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư,

(b) Hấp thụ hết 0,15 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH.

(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

(d) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3.

(e) Cho NaHCO3 dư vào dung dịch Ba(OH)2.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

A.  
4
B.  
3
C.  
2
D.  
5
Câu 6: 1 điểm

Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol hỗn hợp gồm HCl, AlCl3 và Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được (y mol) phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn như đồ thị bên. Giá trị của a là:

Hình ảnh

A.  
0,5
B.  
0,45
C.  
0,4
D.  
0,6
Câu 7: 1 điểm

Cho các chất mạch hở: X là axit cacboxylic no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, có hai liên kết T, Z là este đơn chức, T là este 2 chức. Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 470 ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp 2 muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, có cùng số ngyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối cần vừa đủ 1,24 mol O2 thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất với?

A.  
41%
B.  
66%
C.  
26%
D.  
61%
Câu 8: 1 điểm

Cho các phát biểu sau:

(a) Muối mononatri glutamat được dùng làm bột ngọt.

(b) Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa nhiều chất béo.

(c) Saccarozơ dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ.

(d) Để rửa sạch anilin bám trong ống nghiệm ta dùng dung dịch HCl loãng.

(e) 1 mol peptit Glu-Ala-Gly tác dụng được tối đa 3 mol NaOH.

Số phát biểu đúng là:

A.  
2
B.  
4
C.  
3
D.  
5
Câu 9: 1 điểm

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, Na2O, K2O, BaO (trong X oxi chiếm 7,5% về khối lượng) vào nước thu được dung dịch Y và 0,896 lít khí H2. Cho hết Y vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,2M, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A.  
7,2
B.  
5,6
C.  
6,4
D.  
6,8
Câu 10: 1 điểm

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2 và Fe vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl và 0,03 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 25,13 gam các muối và 0,05 mol hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 bằng 10,6 (trong T có chứa 0,02 mol H2). Cho Y phản ứng tối đa với 0,58 mol NaOH trong dung dịch. Mặt khác, nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được 78,23 gam kết tủa Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:

A.  
17,09%
B.  
31,78%
C.  
25,43%
D.  
28,60%
Câu 11: 1 điểm

Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic, thu được N2, 55,8 gam H2O và a mol CO2. Mặt khác 68,2 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch. Giá trị của a là:

A.  
3,1
B.  
2,8
C.  
3
D.  
2,7
Câu 12: 1 điểm

Dung dịch A có [H+]=103M\left[ {{H^ + }} \right] = {10^{ - 3}}M sẽ có môi trường

A.  
trung tính
B.  
axit
C.  
bazơ
D.  
không xác định
Câu 13: 1 điểm

Cho dãy các chất sau: NaOH, HNO3, Ba(OH)2, HClO4, CH3COOH, NH3NaOH,{\text{ }}HN{O_3},{\text{ }}Ba{\left( {OH} \right)_2},{\text{ }}HCl{O_4},{\text{ }}C{H_3}COOH,{\text{ }}N{H_3} . Số axit, bazơ lần lượt là

A.  
3 và 3
B.  
5 và 2
C.  
4 và 3
D.  
3 và 4
Câu 14: 1 điểm

Khí N2 khá trơ ở nhiệt độ thường là do

A.  
N có bán kính nguyên tử nhỏ, phân tử N2 không phân cực.
B.  
Nguyên tử N có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.
C.  
Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử còn 1 cặp electron chưa liên kết
D.  
Trong phân tử N2 chứa liên kết ba rất bền
Câu 15: 1 điểm

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử?

A.  
4NH3+5O24NO+6H2O4N{H_3} + 5{O_2} \to 4NO + 6{H_2}O
B.  
NH3+HClNH4ClN{H_3} + HCl \to N{H_4}Cl
C.  
8NH3+3Cl26NH4Cl+N28N{H_3} + 3C{l_2} \to 6N{H_4}Cl + {N_2}
D.  
2NH3+3CuO3Cu+3H2O+N22N{H_3} + 3CuO \to 3Cu + 3{H_2}O + {N_2}
Câu 16: 1 điểm

Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được 36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3Fe,{\text{ }}FeO,{\text{ }}F{e_2}{O_3} Fe3O4F{e_3}{O_4} . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và H2 có tỉ khối so với là 19. Giá trị m là

A.  
16
B.  
32
C.  
28
D.  
20
Câu 17: 1 điểm

Cacbon vô định hình và than chì là hai dạng thù hình của nhau vì

A.  
Có tính chất vật lí tương tự nhau.
B.  
Đều do nguyên tố cacbon tạo nên.
C.  
Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau
D.  
Chúng có tính chất hoá học không giống nhau.
Câu 18: 1 điểm

Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ thì thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2; tỉ khối hơi của X so với H2 là 7,8. Cho toàn bộ V lít hợp khí X ở trên khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 nung nóng, thu được rắn Y chỉ có 2 kim loại. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H2 bay ra (đktc). Giá trị của V là

A.  
10,08.
B.  
11,2
C.  
13,44
D.  
8,96
Câu 19: 1 điểm

Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với bằng 39,25.

Tên của Y là

A.  
Butan
B.  
Propan
C.  
iso-butan
D.  
2-metylbutan
Câu 20: 1 điểm

Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích oxi, còn lại là N2) được khí CO2, H2O và N2 . Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết dX/O2<2. Công thức phân tử của X là

A.  
C2H7N{C_2}{H_7}N
B.  
C2H8N{C_2}{H_8}N
C.  
C2H7N2{C_2}{H_7}{N_2}
D.  
C2H4N2{C_2}{H_4}{N_2}
Câu 21: 1 điểm

Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3,NaHCO3N{a_2}C{O_3},NaHC{O_3} cho đến khối lượng không đổi còn lại 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là

A.  
63% và 37%.
B.  
84% và 16%.
C.  
42% và 58%.
D.  
21% và 79%.
Câu 22: 1 điểm

Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3A{l_2}{O_3},{\text{ }}CuO,{\text{ }}MgO,{\text{ }}F{e_2}{O_3} (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A.  
Al2O3, Cu, Mg, FeA{l_2}{O_3},{\text{ }}Cu,{\text{ }}Mg,{\text{ }}Fe
B.  
Al, Fe,Cu, MgAl,{\text{ Fe}}{\text{,}}Cu,{\text{ }}Mg
C.  
Al2O3, Cu,MgO,FeA{l_2}{O_3},{\text{ }}Cu,MgO,Fe
D.  
Al2O3, Fe2O3, Cu, MgOA{l_2}{O_3},{\text{ }}F{e_2}{O_3},{\text{ }}Cu,{\text{ }}MgO
Câu 23: 1 điểm

Có hai dung dịch, mỗi dung dịch đều chứa hai cation và hai anion không trùng nhau trong các ion sau:

K+:0,15 mol,Mg2+: 0,1 mol, NH4+:0,25 mol; H+:0,2 mol; Cl:0,1 mol; SO42:0,075 mol; NO3:0,25 mol{K^ + }:0,15{\text{ }}mol,\,M{g^{2 + }}{\text{: 0}}{\text{,1 mol}}{\text{, }}NH_4^ + :0,25{\text{ }}mol;{\text{ }}{H^ + }:0,2{\text{ }}mol;{\text{ }}C{l^ - }:0,1{\text{ }}mol;{\text{ }}SO_4^{2 - }:0,075{\text{ }}mol;{\text{ }}NO_3^ - :0,25{\text{ }}mol CO32:0,15 molCO_3^{2 - }:0,15{\text{ }}mol . Một trong hai dung dịch trên chứa

A.  
K+, Mg2+, SO42, Cl{K^ + },{\text{ }}M{g^{2 + }},{\text{ }}SO_4^{2 - },{\text{ }}C{l^ - }
B.  
K+, NH4+, CO32, Cl{K^ + },{\text{ }}NH_4^ + ,{\text{ C}}O_3^{2 - },{\text{ }}C{l^ - }
C.  
NH4+, H+, NO3, SO42NH_4^ + ,{\text{ }}{H^ + },{\text{ }}NO_3^ - ,{\text{ }}SO_4^{2 - }
D.  
Mg2+, H+, SO42, ClM{g^{2 + }},{\text{ }}{{\text{H}}^ + },{\text{ }}SO_4^{2 - },{\text{ }}C{l^ - }
Câu 24: 1 điểm

Loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa K2O 18,43% ; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là

A.  
K2O.CaO.4SiO2{K_2}O.CaO.4Si{O_2}
B.  
K2O.2CaO.6SiO2{K_2}O.2CaO.6Si{O_2}
C.  
K2O.CaO.6SiO2{K_2}O.CaO.6Si{O_2}
D.  
K2O.3CaO.8SiO2{K_2}O.3CaO.8Si{O_2}
Câu 25: 1 điểm

Trong các phản ứng của Si với Cl2, F2, O2, HNO3C{l_2},{\text{ }}{F_2},{\text{ }}{O_2},{\text{ }}HN{O_3} đặc nóng, dung dịch NaOH, Mg. Số phản ứng mà trong đó Si thể hiện tính oxi hóa là

A.  
5
B.  
4
C.  
3
D.  
1
Câu 26: 1 điểm

Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO . Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3​, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol lần lượt là

A.  
CH3OH, C2H5CH2OHC{H_3}OH,{\text{ }}{C_2}{H_5}C{H_2}OH
B.  
CH3OH, C2H5OHC{H_3}OH,{\text{ }}{C_2}{H_5}OH
C.  
C2H5OH, C3H7CH2OH{C_2}{H_5}OH,{\text{ }}{C_3}{H_7}C{H_2}OH
D.  
C2H5OH, C2H5CH2OH{C_2}{H_5}OH,{\text{ }}{C_2}{H_5}C{H_2}OH
Câu 27: 1 điểm

Thực hiện các thí nghiệm sau đây:

(1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.

(2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.

(3) Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo.

(4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. 

(5) Đun etanol với H2SO4 đặc ở 1400C .

(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni).

(7) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH.

(8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom.

(9) Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 .

(10) Cho glixerol tác dụng với Na.

Những thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

A.  
5
B.  
3
C.  
4
D.  
6
Câu 28: 1 điểm

Este X đơn chức tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có công thức phân tử là C3H3O2Na và rượu Y1. Oxi hóa Y1 bằng CuO nung nóng thu được anđehit Y2. Y2 tác dụng với Ag2O dư, đun nóng thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Y2. Vậy tên gọi của X là

A.  
etyl propionat
B.  
metyl propionat.
C.  
metyl axetat
D.  
propyl propionat.
Câu 29: 1 điểm

Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là

A.  
H2NCH2CH2CH2CH2NH2{H_2}NC{H_2}C{H_2}C{H_2}C{H_2}N{H_2}
B.  
CH3CH2CH2NH2C{H_3}C{H_2}C{H_2}N{H_2}
C.  
H2NCH2CH2NH2{H_2}NC{H_2}C{H_2}N{H_2}
D.  
H2NCH2CH2CH2NH2{H_2}NC{H_2}C{H_2}C{H_2}N{H_2}
Câu 30: 1 điểm

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.  
Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh.
B.  
Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 65oC trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt.
C.  
Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
D.  
Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột.
Câu 31: 1 điểm

Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong dung dịch H2SO4 thu được dung dịch Y. Trung hòa hết lượng axit dư trong dung dịch Y rồi cho phản ứng ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là

A.  
97,14%.
B.  
24,35%.
C.  
12,17%.
D.  
48,71%.
Câu 32: 1 điểm

Tiến hành hai thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa + 2 ml dung dịch NaOH 30%. 

Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.

Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.

- Thí nghiệm 2:

Bước 1: Lấy khoảng 4 ml lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm.

Bước 2: Nhỏ từng giọt khoảng 3 ml dung dịch CuSO4 bão hòa.

Bước 3: Thêm khoảng 5 ml dung dịch NaOH 30% và khuấy đều.

Phát biểu nào sau đây sai?

A.  
Các phản ứng ở các bước 3 xảy ra nhanh hơn khi các ống nghiệm được đun nóng.
B.  
Sau bước 3 ở cả hai thí nghiệm, hỗn hợp thu được sau khi khuấy xuất hiện màu tím
C.  
Sau bước 2 ở thí nghiệm 2, xuất hiện kết tủa màu xanh
D.  
Sau bước 1 ở thí nghiệm 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.
Câu 33: 1 điểm

Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli vinylclorua, poli vinylaxetat, nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là

A.  
4
B.  
5
C.  
3
D.  
6
Câu 34: 1 điểm

Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K (tỉ lệ mol 1:1) vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 0,5M và H2SO4 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 1,5 lít dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là

A.  
130,2 gam
B.  
27,9 gam.
C.  
105,4 gam
D.  
74,4 gam.
Câu 35: 1 điểm

Nhúng một thanh Al nặng 20 gam vào 400 ml dung dịch CuCl2 0,5M. Khi nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 25% thì lấy thanh Al ra khỏi dung dịch, giả sử tất cả Cu thoát ra bám vào thanh Al. Khối lượng thanh Al sau phản ứng là

A.  
21,15 gam.
B.  
21,88 gam
C.  
22,02 gam.
D.  
22,3 gam.
Câu 36: 1 điểm

Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 9,65A. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng Cu bám vào catot khi thời gian điện phân t1 = 200(s) và t2 = 500 (s) là

A.  
0,32 gam và 0,64 gam
B.  
0,64 gam và 1,62 gam
C.  
0,64 gam và 1,28 gam
D.  
0,64 gam và 3,25 gam
Câu 37: 1 điểm

Cho 2 phản ứng sau:

(1) Cu + 2FeCl3CuCl2 + 2FeCl2Cu{\text{ }} + {\text{ }}2FeC{l_3}\xrightarrow[{}]{{}}CuC{l_2}{\text{ }} + {\text{ }}2FeC{l_2}

(2) Fe + CuCl2FeCl2 + CuFe{\text{ }} + {\text{ }}CuC{l_2}\xrightarrow[{}]{{}}FeC{l_2}{\text{ }} + {\text{ }}Cu

Kết luận nào dưới đây là đúng?

Câu 38: 1 điểm

Hoà tan một lượng Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra V1, lít khí H2. Mặt khác nếu hoà tan cùng một lượng Fe trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra V2 lít khí SO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là

A.  
V1 = 2V2
B.  
2V1 = V2
C.  
V1 = V2
D.  
3V1 = 2V2
Câu 39: 1 điểm

Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thoát ra 1,26 lít (đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A.  
3,78
B.  
2,22
C.  
2,52
D.  
2,32
Câu 40: 1 điểm

Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: Cl2, H2S, SO2, NO2, HClC{l_2},{\text{ }}{H_2}S,{\text{ }}S{O_2},{\text{ }}N{O_2},{\text{ }}HCl . Biện pháp đúng dùng để khử các khí trên là

A.  
Dùng bông tẩm giấm ăn nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.
B.  
Sục khí vào cốc đựng thuốc tím hoặc bông tẩm thuốc tím nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.
C.  
Dùng bông tẩm xút hoặc nước vôi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng.
D.  
Sục khí vào cốc đựng nước

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2021] Trường THPT Trưng Nữ Vương - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

209,447 lượt xem 112,777 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Trưng Vương lần 2 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 từ Trường THPT Trưng Vương (lần 2), miễn phí và có đáp án chi tiết. Nội dung đề thi bám sát chương trình lớp 12, giúp học sinh luyện tập các dạng bài như logarit, tích phân, hình học không gian, và các câu hỏi tư duy logic.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

194,669 lượt xem 104,818 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Trưng Vương lần 4 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 của Trường THPT Trưng Vương, lần 4, miễn phí và có đáp án đầy đủ. Nội dung bao gồm các dạng bài như hàm số, tích phân, và các câu hỏi tư duy logic, giúp học sinh chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

217,809 lượt xem 117,278 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Trưng Vương lần 3 - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021 của Trường THPT Trưng Vương, lần 3, miễn phí và có đáp án chi tiết. Đề thi bám sát cấu trúc của Bộ Giáo dục, bao gồm các dạng bài như logarit, hình học không gian, và các câu hỏi tư duy logic.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

216,393 lượt xem 116,515 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Cần Vương - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

221,070 lượt xem 119,035 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Hùng Vương - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

197,217 lượt xem 106,190 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Quang Trung - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

220,694 lượt xem 118,832 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Lê Trung Kiên - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh họcTHPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2021 từ Trường THPT Lê Trung Kiên. Đề thi tập trung vào các chủ đề Tiến hóa, Hệ sinh thái, và Di truyền học người, hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức và tự tin trước kỳ thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

209,710 lượt xem 112,917 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2021] Trường THPT Nguyễn Trung Trực - Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật LýTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2021 của Trường THPT Nguyễn Trung Trực. Nội dung bao quát kiến thức, hỗ trợ ôn thi tốt nghiệp THPT hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

205,874 lượt xem 110,852 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!