thumbnail

[2022] Trường THPT Lê Lợi - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 từ Trường THPT Lê Lợi, bao gồm các bài tập trọng tâm như logarit, tích phân, số phức, và bài toán thực tế. Đề thi có đáp án chi tiết, là tài liệu hữu ích giúp học sinh ôn luyện và kiểm tra năng lực.

Từ khoá: Toán học logarit tích phân số phức bài toán thực tế năm 2022 Trường THPT Lê Lợi đề thi thử đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ?

Hình ảnh

A.  
y=x4+2x2+1y = - {x^4} + 2{x^2} + 1
B.  
y=x42x2+1y = {x^4} - 2{x^2} + 1
C.  
y=x33x+1y = {x^3} - 3x + 1
D.  
y=x3+3x+1y = - {x^3} + 3x + 1
Câu 2: 1 điểm

Nghiệm của phương trình log3(2x1)=2{\log _3}\left( {2x - 1} \right) = 2 là:

A.  
x=4x = 4
B.  
x=72x = \dfrac{7}{2}
C.  
x=92x = \dfrac{9}{2}
D.  
x=5x = 5
Câu 3: 1 điểm

Cho khối nón có chiều cao bằng 2a2a và bán kính đáy bằng aa . Thể tích của khối nón đã cho bằng

A.  
4πa33\dfrac{{4\pi {a^3}}}{3}
B.  
2πa32\pi {a^3}
C.  
2πa33\dfrac{{2\pi {a^3}}}{3}
D.  
4πa34\pi {a^3}
Câu 4: 1 điểm

Trong không gian Oxyz,{\rm{Ox}}yz, cho hai điểm A(2;3;1)A\left( {2;3; - 1} \right)B(0;1;1)B\left( {0; - 1;1} \right) .Trung điểm của đoạn thẳng ABAB có tọa độ là:

A.  
(1;1;0)\left( {1;1;0} \right)
B.  
2;2;02;2;0
C.  
(2;4;2)\left( { - 2; - 4;2} \right)
D.  
(1;2;1)\left( { - 1; - 2;1} \right)
Câu 5: 1 điểm

Cho khối chóp S.ABCS.ABC có đáy ABCABC là tam giác vuông tại B,AB=a,AC=2a,SA(ABC)B,\,AB = a,\,AC = 2a,\,SA \bot \left( {ABC} \right)SA=a.SA = a. Thể tích khối nón đã cho bằng

A.  
3a33\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{3}
B.  
3a36\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}
C.  
a33\dfrac{{{a^3}}}{3}
D.  
2a33\dfrac{{2{a^3}}}{3}
Câu 6: 1 điểm

Cho hàm số f(x)f\left( x \right) có bảng biến thiên

Hình ảnh

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

A.  
(;1)\left( { - \infty ;1} \right)
B.  
(1;2)\left( { - 1;2} \right)
C.  
(3;+)\left( {3; + \infty } \right)
D.  
(1;3)\left( {1;3} \right)
Câu 7: 1 điểm

Với các số thực a,\,\,b > 0,\,\,a e 1 tùy ý, biểu thức loga2(ab2){\log _{{a^2}}}\left( {a{b^2}} \right) bằng:

A.  
12+4logab\dfrac{1}{2} + 4{\log _a}b
B.  
2+4logab2 + 4{\log _a}b
C.  
12+logab\dfrac{1}{2} + {\log _a}b
D.  
2+logab2 + {\log _a}b
Câu 8: 1 điểm

Trong không gian Oxyz,{\rm{Ox}}yz, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P):2y3z+1=0?\left( P \right):\,2y - 3z + 1 = 0?

A.  
u1=(2;0;3)\overrightarrow {{u_1}} = \left( {2;0; - 3} \right)
B.  
u2=(0;2;3)\overrightarrow {{u_2}} = \left( {0;2; - 3} \right)
C.  
u3=(2;3;1)\overrightarrow {{u_3}} = \left( {2; - 3;1} \right)
D.  
u4=(2;3;0)\overrightarrow {{u_4}} = \left( {2; - 3;0} \right)
Câu 9: 1 điểm

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=3x2+solimitsinxf\left( x \right) = 3{x^2} + {\mathop{\rm s} olimits} {\rm{inx}} là:

A.  
x3+cosx+C{x^3} + \cos \,x + C
B.  
6x+cosx+C6x + \cos \,x + C
C.  
x3cosx+C{x^3} - \cos \,x + C
D.  
6xcosx+C6x - \cos \,x + C
Câu 10: 1 điểm

Cho a,ba,b là các số thực thỏa mãn a+6i=22bi,a + 6i = 2 - 2bi, với ii là đơn vị ảo. Giá trị của a+ba + b bằng

A.  
( - 1
B.  
1 1
C.  
4 - 4
D.  
5 5
Câu 11: 1 điểm

Một lớp học có 1515 bạn nam và 1010 bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ là:

A.  
300
B.  
25
C.  
150
D.  
50
Câu 12: 1 điểm

Với hàm f(x)f\left( x \right) tùy ý liên tục trên \mathbb{R},\,a < b , diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị cảu hàm số y=f(x),y = f\left( x \right), trục hoành và các đường thẳng x=a,x=bx = a,x = b được xác định theo công thức

A.  
S=abf(x)dxS = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|dx}
B.  
S=πabf(x)dxS = \pi \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|dx}
C.  
S=abf(x)dxS = \left| {\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} } \right|
D.  
S=πabf(x)dxS = \pi \left| {\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} } \right|
Câu 13: 1 điểm

Trong không gian Oxyz,Oxyz, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng x12=y+11=z23?\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{z - 2}}{3}?

A.  
Q(2;1;3)Q\left( { - 2;1; - 3} \right)
B.  
P(2;1;3)P\left( {2; - 1;3} \right)
C.  
M(1;1;2)M\left( { - 1;1;2} \right)
D.  
N(1;1;2)N\left( {1; - 1;2} \right)
Câu 14: 1 điểm

Cho (un)\left( {{u_n}} \right) là một cấp số cộng thỏa mãn u1+u3=8{u_1} + {u_3} = 8u4=10.{u_4} = 10. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng

A.  
3
B.  
6
C.  
2
D.  
4
Câu 15: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đồ thị . Hàm số đã cho đạt cực đại tại

Hình ảnh

A.  
x=1x = - 1
B.  
x=2x = 2
C.  
x=1x = 1
D.  
x=2x = - 2
Câu 16: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình 2f(x)5=02\left| {f\left( x \right)} \right| - 5 = 0

Hình ảnh

A.  
3
B.  
5
C.  
4
D.  
6
Câu 17: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có bảng biến thiên

Hình ảnh

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là:

A.  
4
B.  
2
C.  
3
D.  
1
Câu 18: 1 điểm

Trong không gian Oxyz{\rm{Ox}}yz , cho hai điểm A(1;1;2)A\left( {1; - 1;2} \right)B(3;3;0)B\left( {3;3;0} \right) . Mặt phẳng trung trực của đường thẳng ABAB có phương trình là

A.  
x+yz2=0x + y - z - 2 = 0
B.  
x+yz+2=0x + y - z + 2 = 0
C.  
x+2yz3=0x + 2y - z - 3 = 0
D.  
x+2yz+3=0x + 2y - z + 3 = 0
Câu 19: 1 điểm

Diện tích hình phẳng bôi đậm trong hình vẽ dưới đây được xác định theo công thức

Hình ảnh

A.  
12(2x22x4)dx\int\limits_{ - 1}^2 {\left( {2{x^2} - 2x - 4} \right)dx}
B.  
12(2x2+2x4)dx\int\limits_{ - 1}^2 {\left( {2{x^2} + 2x - 4} \right)dx}
C.  
12(2x2+2x+4)dx\int\limits_{ - 1}^2 {\left( { - 2{x^2} + 2x + 4} \right)dx}
D.  
12(2x22x+4)dx\int\limits_{ - 1}^2 {\left( { - 2{x^2} - 2x + 4} \right)dx}
Câu 20: 1 điểm

Cho số phức zz thỏa mãn (2+3i)z+43i=13+4i.\left( {2 + 3i} \right)z + 4 - 3i = 13 + 4i. Mô đun của zz bằng

A.  
2020
B.  
44
C.  
222\sqrt 2
D.  
10\sqrt {10}
Câu 21: 1 điểm

Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức zz thỏa mãn (1+i)z5+i=2\left| {\left( {1 + i} \right)z - 5 + i} \right| = 2 là một đường tròn tâm II và bán kính RR lần lượt là:

A.  
I(2;  3),  R=2I\left( {2;\; - 3} \right),\;R = \sqrt 2
B.  
I(2;  3),  R=2I\left( {2;\; - 3} \right),\;R = 2
C.  
I(2;  3),  R=2I\left( { - 2;\;3} \right),\;R = \sqrt 2
D.  
I(2;  3),  R=2I\left( { - 2;\;3} \right),\;R = 2
Câu 22: 1 điểm

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 32x2.3x+2+27=0{3^{2x}} - {2.3^{x + 2}} + 27 = 0 bằng:

A.  
9
B.  
18
C.  
3
D.  
27
Câu 23: 1 điểm

Với các số a,\;b > 0 thỏa mãn a2+b2=6ab,{a^2} + {b^2} = 6ab, biểu thức log2(a+b){\log _2}\left( {a + b} \right) bằng:

A.  
12(3+log2a+log2b)\dfrac{1}{2}\left( {3 + {{\log }_2}a + {{\log }_2}b} \right)
B.  
12(1+log2a+log2b)\dfrac{1}{2}\left( {1 + {{\log }_2}a + {{\log }_2}b} \right)
C.  
1+12(log2a+log2b)1 + \dfrac{1}{2}\left( {{{\log }_2}a + {{\log }_2}b} \right)
D.  
2+12(log2a+log2b)2 + \dfrac{1}{2}\left( {{{\log }_2}a + {{\log }_2}b} \right)
Câu 24: 1 điểm

Cho khối trụ (T). Biết rằng một mặt phẳng chứa trục của (T) cắt (T) theo thiết diện là một hình vuông cạnh 4a. Thể tích khối trụ đã cho bằng:

A.  
8πa38\pi {a^3}
B.  
64πa364\pi {a^3}
C.  
32πa332\pi {a^3}
D.  
16πa316\pi {a^3}
Câu 25: 1 điểm

Giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=x28xx+1f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} - 8x}}{{x + 1}} trên đoạn [1;  3]\left[ {1;\;3} \right] bằng:

A.  
154 - \dfrac{{15}}{4}
B.  
72 - \dfrac{7}{2}
C.  
3 - 3
D.  
4 - 4
Câu 26: 1 điểm

Cho hình chóp tứ giác đều SABCDSABCD có cạnh đáy bằng 2a2a và chiều cao bằng 3a.\sqrt 3 a. Khoảng cách từ AA đến mặt phẳng (SCD)\left( {SCD} \right) bằng:

A.  
3a2\frac{{\sqrt 3 a}}{2}
B.  
aa
C.  
3a\sqrt 3 a
D.  
2a2a
Câu 27: 1 điểm

Cho tứ diện ABCDABCDAB=CD=a.AB = CD = a. Gọi M,  NM,\;N lần lượt là trung điểm của ADADBC.BC. Biết MN=3a2,MN = \dfrac{{\sqrt 3 a}}{2}, góc giữa đường thẳng ABABCDCD bằng:

A.  
450{45^0}
B.  
900{90^0}
C.  
600{60^0}
D.  
300{30^0}
Câu 28: 1 điểm

Gọi x1,  x2{x_1},\;{x_2} là hai điểm cực trị của hàm số f(x)=13x33x22x.f\left( x \right) = \dfrac{1}{3}{x^3} - 3{x^2} - 2x. Giá trị của x12+x22x_1^2 + x_2^2 bằng:

A.  
13
B.  
32
C.  
40
D.  
36
Câu 29: 1 điểm

Trong không gian Oxyz,Oxyz, gọi dd là đường thẳng qua A(1;  0;  2)A\left( {1;\;0;\;2} \right) cắt và vuông góc với đường thẳng d1:  x11=y1=z52.{d_1}:\;\dfrac{{x - 1}}{1} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{{z - 5}}{{ - 2}}. Điểm nào dưới đây thuộc d?d?

A.  
A(2;1;  1)A\left( {2; - 1;\;1} \right)
B.  
Q(0;1;  1)Q\left( {0; - 1;\;1} \right)
C.  
N(0;1;  2)N\left( {0; - 1;\;2} \right)
D.  
M(1;1;  1)M\left( { - 1; - 1;\;1} \right)
Câu 30: 1 điểm

Tìm mm để đường thẳng y=2x+my = 2x + m cắt đồ thị hàm số y=x+3x+1y = \dfrac{{x + 3}}{{x + 1}} tại hai điểm M,  NM,\;N sao cho độ dài MNMN nhỏ nhất:

A.  
3
B.  
-1
C.  
2
D.  
1
Câu 31: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm để đồ thị hàm số y=x33x+my = \left| {{x^3} - 3x + m} \right| có 5 điểm cực trị?

A.  
5
B.  
3
C.  
1
D.  
vô số
Câu 32: 1 điểm

Cho khối chóp SABCDSABCD có đáy ABCDABCD là hình thoi tâm O,  AB=a,  BAD=600,  SO(ABCD)O,\;AB = a,\;\angle BAD = {60^0},\;SO \bot \left( {ABCD} \right) và mặt phẳng (SCD)\left( {SCD} \right) tạo với mặt đáy một góc bằng 600.{60^0}. Thể tích khối chóp đã cho bằng:

A.  
3a38\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{8}
B.  
3a324\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{24}}
C.  
3a348\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{48}}
D.  
3a312\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{12}}
Câu 33: 1 điểm

Cho các số thực dương x,  ye1x,\;y e 1 và thỏa mãn logxy=logyx,    logx(xy)=logy(x+y).{\log _x}y = {\log _y}x,\;\;{\log _x}\left( {x - y} \right) = {\log _y}\left( {x + y} \right). Giá trị của x2+xyy2{x^2} + xy - {y^2} bằng:

A.  
0
B.  
3
C.  
1
D.  
2
Câu 34: 1 điểm

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x+3x2+3x+2f\left( x \right) = \dfrac{{x + 3}}{{{x^2} + 3x + 2}} là:

A.  
lnx+1+2lnx+2+C\ln \left| {x + 1} \right| + 2\ln \left| {x + 2} \right| + C
B.  
2lnx+1+lnx+2+C2\ln \left| {x + 1} \right| + \ln \left| {x + 2} \right| + C
C.  
2lnx+1lnx+2+C2\ln \left| {x + 1} \right| - \ln \left| {x + 2} \right| + C
D.  
lnx+1+2lnx+2+C - \ln \left| {x + 1} \right| + 2\ln \left| {x + 2} \right| + C
Câu 35: 1 điểm

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x3mx2+3x2y = {x^3} - m{x^2} + 3x - 2 đồng biến trên R là:

A.  
(3;3)\left( { - 3;3} \right)
B.  
[3;3]\left[ { - 3;3} \right]
C.  
(32;32)\left( {\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}} \right)
D.  
[32;32]\left[ {\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}} \right]
Câu 36: 1 điểm

Xét số phức z thỏa mãn z+2z2i\dfrac{{z + 2}}{{z - 2i}} là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z luôn thuộc một đường tròn cố đinh. Bán kính của đường tròn đó bằng:

A.  
11
B.  
2\sqrt 2
C.  
222\sqrt 2
D.  
22
Câu 37: 1 điểm

Gieo con xúc xắc được chế tạp cân đối và đồng chất 2 lần. Gọi a là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất, b là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ hai. Xác suất để phương trình x2+ax+b=0{x^2} + ax + b = 0 có nghiệm bằng:

A.  
1736\dfrac{{17}}{{36}}
B.  
1936\dfrac{{19}}{{36}}
C.  
12\dfrac{1}{2}
D.  
49\dfrac{4}{9}
Câu 38: 1 điểm

Biết rằng tồn tại duy nhất bộ các số nguyên a, b, c sao cho 23(4x+2)lnxdx=a+bln2+cln3\int\limits_2^3 {\left( {4x + 2} \right)\ln xdx} = a + b\ln 2 + c\ln 3 . Giá trị của a+b+ca + b + c bằng:

A.  
1919
B.  
19 - 19
C.  
55
D.  
5 - 5
Câu 39: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y=x3(m+1)x2+(m22)xm2+3y = {x^3} - \left( {m + 1} \right){x^2} + \left( {{m^2} - 2} \right)x - {m^2} + 3 có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về hai phía khác nhau đối với trục hoành?

A.  
2
B.  
1
C.  
3
D.  
4
Câu 40: 1 điểm

Cho hình trụ (T)\left( T \right) có chiều cao bằng 2a. Hai đường tròn đáy của (T)\left( T \right) có tâm lần lượt là O và O1{O_1} và bán kính bằng a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O1{O_1} lấy điểm B sao cho AB=5aAB = \sqrt 5 a . Thể tích khối tứ diện OO1ABO{O_1}AB bằng:

A.  
3a312\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{12}}
B.  
3a34\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{4}
C.  
3a36\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}
D.  
3a33\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{3}
Câu 41: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1;2;1),B(2;1;4),C(1;1;4)A\left( { - 1;2;1} \right),\,\,B\left( {2; - 1;4} \right),\,\,C\left( {1;1;4} \right) . Đường thẳng nào dưới đây vuông góc với mặt phẳng (ABC)\left( {ABC} \right) ?

A.  
x1=y1=z2\frac{x}{{ - 1}} = \frac{y}{1} = \frac{z}{2}
B.  
x2=y1=z1\frac{x}{2} = \frac{y}{1} = \frac{z}{1}
C.  
x1=y1=z2\frac{x}{1} = \frac{y}{1} = \frac{z}{2}
D.  
x2=y1=z1\frac{x}{2} = \frac{y}{1} = \frac{z}{{ - 1}}
Câu 42: 1 điểm

Cho hàm số f\left( x \right) > 0 với mọi xRx \in R , f(0)=1f\left( 0 \right) = 1f(x)=x+1f(x)f\left( x \right) = \sqrt {x + 1} f'\left( x \right) với mọi xRx \in R . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  
4<f(3)<64 < f\left( 3 \right) < 6
B.  
f(3)<2f\left( 3 \right) < 2
C.  
2<f(3)<42 < f\left( 3 \right) < 4
D.  
f(3)>6f\left( 3 \right) > 6
Câu 43: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) . Hàm số y=f(x)y = f'\left( x \right) có bảng xét dấu như sau:

Hình ảnh

Hàm số y=f(x2+2x)y = f\left( {{x^2} + 2x} \right) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  
(0;1)\left( {0;1} \right)
B.  
(2;1)\left( { - 2; - 1} \right)
C.  
(2;1)\left( { - 2;1} \right)
D.  
(4;3)\left( { - 4; - 3} \right)
Câu 44: 1 điểm

Cho các số phức z1,z2,z3{z_1},\,\,{z_2},\,\,{z_3} thỏa mãn z1=z2=z3=1\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \left| {{z_3}} \right| = 1z13+z23+z33+z1z2z3=0z_1^3 + z_2^3 + z_3^3 + {z_1}{z_2}{z_3} = 0 . Đặt z=z1+z2+z3z = {z_1} + {z_2} + {z_3} , giá trị của z33z2{\left| z \right|^3} - 3{\left| z \right|^2} bằng:

A.  
2 - 2
B.  
4 - 4
C.  
44
D.  
22
Câu 45: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, tập hợp các điểm thỏa mãn x+y+z2\left| x \right| + \left| y \right| + \left| z \right| \le 2x2+y+z2\left| {x - 2} \right| + \left| y \right| + \left| z \right| \le 2 là một khối đa diện có thể tích bằng:

A.  
33
B.  
2 2
C.  
83\frac{8}{3}
D.  
43\frac{4}{3}
Câu 46: 1 điểm

Cho hàm số y=12x2y = \frac{1}{2}{x^2} có đồ thị (P)\left( P \right) . Xét các điểm A, B thuộc (P)\left( P \right) sao cho tiếp tuyến tại A và B của (P)\left( P \right) vuông góc với nhau, diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P)\left( P \right) và đường thẳng AB bằng 94\frac{9}{4} . Gọi x1,x2{x_1},\,\,{x_2} lần lượt là hoành độ của A và B. Giá trị của (x1+x2)2{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} bằng:

A.  
7
B.  
5
C.  
13
D.  
11
Câu 47: 1 điểm

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA=SB=2aSA = SB = \sqrt 2 a , khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD)\left( {SCD} \right) bằng a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng:

A.  
6a33\frac{{\sqrt 6 {a^3}}}{3}
B.  
3a36\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}
C.  
26a332\frac{{\sqrt 6 {a^3}}}{3}
D.  
23a33\frac{{2\sqrt 3 {a^3}}}{3}
Câu 48: 1 điểm

Cho số thức α\alpha sao cho phương trình 2x2x=2cos(αx){2^x} - {2^{ - x}} = 2\cos \left( {\alpha x} \right) có đúng 2019 nghiệm thực. Số nghiệm của phương trình 2x+2x=4+2cos(αx){2^x} + {2^{ - x}} = 4 + 2\cos \left( {\alpha x} \right) là:

A.  
2019
B.  
2018
C.  
4037
D.  
4038
Câu 49: 1 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3;1;3),B(0;2;3)A\left( {3;1; - 3} \right),\,\,B\left( {0; - 2;3} \right) và mặt cầu (S):(x+1)2+y2+(z3)2=1\left( S \right):\,\,{\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 1 . Xét điểm M thay đổi luôn thuộc mặt cầu (S)\left( S \right) , giá trị lớn nhất của MA2+2MB2M{A^2} + 2M{B^2} bằng:

A.  
102
B.  
78
C.  
84
D.  
52
Câu 50: 1 điểm

Cho hàm số y=x32x+1y = {x^3} - 2x + 1 có đồ thị (C)\left( C \right) . Hệ số góc kk của tiếp tuyến với (C)\left( C \right) tại điểm có hoành độ bằng 1 bằng

A.  
k=25k = 25
B.  
k=5k = - 5
C.  
k=10k = 10
D.  
k=1k = 1

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2022] Trường THPT Lê Lợi - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

201,884 lượt xem 108,689 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Lê Lợi - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

203,255 lượt xem 109,417 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Lê Trung Đình - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

220,458 lượt xem 118,671 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Lê Quý Đôn - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

215,871 lượt xem 116,221 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Lê Quý Đôn - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

203,944 lượt xem 109,802 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Lê Văn Đẩu - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

204,695 lượt xem 110,201 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Lê Thế Hiếu - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

205,208 lượt xem 110,467 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Lê Duẩn - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

207,602 lượt xem 111,776 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Lê Trọng Tấn - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

213,935 lượt xem 115,185 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!