thumbnail

[2022] Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Mệnh đề không đúng là

A.  
CH3CH2COOCH=CH2C{{H}_{3}}C{{H}_{2}}COOCH=C{{H}_{2}} cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3C{{H}_{2}}=CHCOOC{{H}_{3}} .
B.  
CH3CH2COOCH=CH2C{{H}_{3}}C{{H}_{2}}COOCH=C{{H}_{2}} tác dụng với dung dịch thu được anđehit và muối.
C.  
CH3CH2COOCH=CH2C{{H}_{3}}C{{H}_{2}}COOCH=C{{H}_{2}} tác dụng được với dung dịch Br2
D.  
CH3CH2COOCH=CH2C{{H}_{3}}C{{H}_{2}}COOCH=C{{H}_{2}} có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 2: 1 điểm

Nhóm nào sau đây gồm các muối không bị nhiệt phân?

A.  
CaCO3,Na2CO3,KHCO3.CaC{{O}_{3}},N{{a}_{2}}C{{O}_{3}},KHC{{O}_{3}}.
B.  
Na2CO3,K2CO3,Li2CO3.N{{a}_{2}}C{{O}_{3}},{{K}_{2}}C{{O}_{3}},L{{i}_{2}}C{{O}_{3}}.
C.  
Ca(HCO3)2,Mg(HCO3)2,KHCO3.Ca{{\left( HC{{O}_{3}} \right)}_{2}},Mg{{\left( HC{{O}_{3}} \right)}_{2}},KHC{{O}_{3}}.
D.  
K2CO3,KHCO3,Li2CO3.{{K}_{2}}C{{O}_{3}},KHC{{O}_{3}},L{{i}_{2}}C{{O}_{3}}.
Câu 3: 1 điểm

Chất phản ứng với dung dịch FeCl3FeC{{l}_{3}} cho kết tủa là:

A.  
CH3NH2.C{{H}_{3}}N{{H}_{2}}.
B.  
CH3COOCH3C{{H}_{3}}COOC{{H}_{3}} .
C.  
CH3OHC{{H}_{3}}OH .
D.  
CH3COOHC{{H}_{3}}COOH .
Câu 4: 1 điểm

Cho dung dịch chứa các ion: Na+,Ca2+;H+;Ba2+;Mg2+;ClN{{a}^{+}},C{{a}^{2+}};{{H}^{+}};B{{a}^{2+}};M{{g}^{2+}};C{{l}^{-}} . Nếu không đưa thêm ion lạ vào dung dịch A, dùng chất nào sau đây có thể tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch A?

A.  
Dung dịch Na2SO4N{{a}_{2}}S{{O}_{4}} vừa đủ.
B.  
Dung dịch K2CO3{{K}_{2}}C{{O}_{3}} vừa đủ.
C.  
Dung dịch NaOHNaOH vừa đủ.
D.  
Dung dịch Na2CO3N{{a}_{2}}C{{O}_{3}} vừa đủ.
Câu 5: 1 điểm

Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam H2O{{H}_{2}}O . Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 50,4 gam. Công thức phân tử của X là:

A.  
C2H2{{C}_{2}}{{H}_{2}}
B.  
C2H4{{C}_{2}}{{H}_{4}}
C.  
C4H6{{C}_{4}}{{H}_{6}}
D.  
C5H8{{C}_{5}}{{H}_{8}}
Câu 6: 1 điểm

Phát biểu không đúng là?

A.  
Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3AgN{{O}_{3}}/N{{H}_{3}} khi đun nóng cho kết tủa
B.  
Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+,t{{H}^{+}},t{}^\circ ) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
C.  
Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.
D.  
Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2Cu{{\left( OH \right)}_{2}} .
Câu 7: 1 điểm

Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3,Cu(NO3)2,Fe(NO3)3AgN{{O}_{3}},Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}},Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}} . Số phản ứng hóa học xảy ra:

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 8: 1 điểm

Cho các polime sau:

(a) tơ tằm; (b) sợi bông; (c) len; (d) tơ enang; (e) tơ visco; (7) tơ nilon – 6,6; (g) tơ axetat.

Những loại polime có nguồn gốc xenlulozơ là:

A.  
b, e, g.
B.  
a, b, c.
C.  
d, f, g.
D.  
a, f, g.
Câu 9: 1 điểm

Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp gồm Al2O3,MgO,Fe3O4,CuOA{{l}_{2}}{{O}_{3}},MgO,F{{e}_{3}}{{O}_{4}},CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOHNaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại chất rắn không tan Z. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z là:

A.  
Mg, Fe, Cu.
B.  
Mg, Al, Fe, Cu.
C.  
MgO, Fe, Cu.
D.  
MgO,Fe3O4,CuMgO,F{{e}_{3}}{{O}_{4}},Cu .
Câu 10: 1 điểm

Cho 100 ml benzen (d=0,879 g/ml)\left( d=0,879\ g/ml \right) tác dụng với một lượng vừa đủ brom khan (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d=1,495 g/ml)\left( d=1,495\ g/ml \right) . Hiệu suất brom hóa đạt là:

A.  
67,6%.
B.  
73,49%.
C.  
85,3%.
D.  
65,35%.
Câu 11: 1 điểm

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A.  
Có thể điều chế khí nitơ trong phòng thí nghiệm bằng cách đun nóng hỗn hợp NaNO3NaN{{O}_{3}}NH4ClN{{H}_{4}}Cl .
B.  
Nhiệt phân Cu(NO3)2Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}} thu được kim loại.
C.  
Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
D.  
Dung dịch hỗn hợp HClHClKNO3KN{{O}_{3}} hòa tan được bột đồng.
Câu 12: 1 điểm

Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2{{O}_{2}} (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2C{{O}_{2}} . Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOHNaOH , thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là:

A.  
C2H4O2{{C}_{2}}{{H}_{4}}{{O}_{2}}C5H10O2{{C}_{5}}{{H}_{10}}{{O}_{2}} .
B.  
C2H4O2{{C}_{2}}{{H}_{4}}{{O}_{2}}C3H6O2{{C}_{3}}{{H}_{6}}{{O}_{2}} .
C.  
C3H4O2{{C}_{3}}{{H}_{4}}{{O}_{2}}C4H6O2{{C}_{4}}{{H}_{6}}{{O}_{2}} .
D.  
C3H6O2{{C}_{3}}{{H}_{6}}{{O}_{2}}C4H8O2{{C}_{4}}{{H}_{8}}{{O}_{2}} .
Câu 13: 1 điểm

Trong công nghiệp, để sản xuất được 39,2 tấn silic theo phản ứng: SiO2+2CtSi+2COSi{{O}_{2}}+2C\xrightarrow{t{}^\circ }Si+2CO .

Cần dùng bao nhiêu tấn than cốc (biết H=75H=75% ).

A.  
33,6.
B.  
22,4.
C.  
44,8.
D.  
59,73.
Câu 14: 1 điểm

Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là:

A.  
Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au.
B.  
Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au.
C.  
Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au.
D.  
Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au.
Câu 15: 1 điểm

Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

Y

Quỳ tím

Quỳ chuyển sang màu xanh

X, Z

Dung dịch AgNO3AgN{{O}_{3}} trong NH3N{{H}_{3}} , đun nóng

Tạo kết tủa AgAg

T

Dung dịch Br2B{{r}_{2}}

Kết tủa trắng

Z

Cu(OH)2Cu{{\left( OH \right)}_{2}}

Tạo dung dịch màu xanh lam

X, Y, Z, T lần lượt là:

A.  
Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.
B.  
Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.
C.  
Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.
D.  
Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.
Câu 16: 1 điểm

Thuốc muối nabica để chữa bệnh đau dạ dày chứa muối:

A.  
Na2CO3N{{a}_{2}}C{{O}_{3}} .
B.  
(NH4)2CO3{{\left( N{{H}_{4}} \right)}_{2}}C{{O}_{3}} .
C.  
NaHCO3NaHC{{O}_{3}} .
D.  
NH4HCO3N{{H}_{4}}HC{{O}_{3}} .
Câu 17: 1 điểm

Phát biểu nào sau đây sai?

A.  
Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5{{\left( {{C}_{17}}{{H}_{33}}COO \right)}_{3}}{{C}_{3}}{{H}_{5}} ở trạng thái rắn.
B.  
Metyl acrylat, tripanmitin và tristeatin đều là este.
C.  
Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
D.  
Fructozơ có nhiều trong mật ong.
Câu 18: 1 điểm

Cho sơ đồ sau: X+CO2+H2OY+NaHSO4Z+Ba(OH)2T+YXX\xrightarrow{+C{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O}Y\xrightarrow{+NaHS{{O}_{4}}}Z\xrightarrow{+Ba{{\left( OH \right)}_{2}}}T\xrightarrow{+Y}X

Các chất X và Z tương ứng là:

A.  
Na2CO3N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}Na2SO4N{{a}_{2}}S{{O}_{4}} .
B.  
Na2CO3N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}NaOHNaOH .
C.  
NaOHNaOHNa2SO4N{{a}_{2}}S{{O}_{4}} .
D.  
Na2SO3N{{a}_{2}}S{{O}_{3}}Na2SO4N{a_2}S{O_4} .
Câu 19: 1 điểm

Este X mạch hở có tỉ khối hơi so với H2{{H}_{2}} bằng 50. Khi cho X tác dụng với dung dịch thu được một ancol Y và một muối Z. Số nguyên tử cacbon trong Y lớn hơn số nguyên tử cacbon trong Z. X không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Nhận xét nào sau đây về X, Y, Z là không đúng?

A.  
Cả X, Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4KMn{{O}_{4}} loãng, lạnh.
B.  
Nhiệt độ nóng chảy của Z lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của Y.
C.  
Trong X có 2 nhóm (CH3)\left( -C{{H}_{3}} \right)
D.  
Khi đốt cháy X tạo số mol nhỏ hơn số mol CO2C{{O}_{2}} .
Câu 20: 1 điểm

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và rắn Y.

Hình vẽ bên minh họa phản ứng nào dưới đây?

A.  
CaCO3+2HClCaCl2+CO2+H2OCaC{{O}_{3}}+2HCl\to CaC{{l}_{2}}+C{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O .
B.  
NH4Cl+NaOHNaCl+NH3+H2ON{{H}_{4}}Cl+NaOH\to NaCl+N{{H}_{3}}+{{H}_{2}}O .
C.  
H2SO4+Na2SO3Na2SO4+SO2+H2O{{H}_{2}}S{{O}_{4}}+N{{a}_{2}}S{{O}_{3}}\to N{{a}_{2}}S{{O}_{4}}+S{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O .
D.  
CH3COONa+NaOHCaO,tCH4+Na2CO3C{{H}_{3}}COONa+NaOH\xrightarrow{CaO,t{}^\circ }C{{H}_{4}}+N{{a}_{2}}C{{O}_{3}} .
Câu 21: 1 điểm

Để tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình hóa este là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần các lượng axit và ancol lần lượt là:

A.  
172 kg và 84 kg.
B.  
85 kg và 40 kg.
C.  
215 kg và 80 kg.
D.  
86 kg và 42 kg.
Câu 22: 1 điểm

Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}} và 0,4 mol Cu(NO3)2Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}} . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là:

A.  
25,2.
B.  
19,6.
C.  
22,4.
D.  
28,0.
Câu 23: 1 điểm

Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2{{H}_{2}} là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2Ca{{\left( OH \right)}_{2}} (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:

A.  
3,39.
B.  
6,6.
C.  
5,85.
D.  
7,3.
Câu 24: 1 điểm

Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4{{H}_{2}}S{{O}_{4}} loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2{{H}_{2}} (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A.  
42,6.
B.  
45,5.
C.  
48,8.
D.  
47,1.
Câu 25: 1 điểm

Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na,Cu(OH)2,CH3OHNa,Cu{{\left( OH \right)}_{2}},C{{H}_{3}}OH , dung dịch Br2B{{r}_{2}} , dung dịch NaOHNaOH . Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:

A.  
2
B.  
3
C.  
5
D.  
4
Câu 26: 1 điểm

Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là:

A.  
H2NC3H6COOH{{H}_{2}}N{{C}_{3}}{{H}_{6}}COOH
B.  
H2NC3H5(COOH)2{{H}_{2}}N{{C}_{3}}{{H}_{5}}{{\left( COOH \right)}_{2}}
C.  
(H2N)2C4H7COOH{{\left( {{H}_{2}}N \right)}_{2}}{{C}_{4}}{{H}_{7}}COOH
D.  
H2NC2H4COOH{{H}_{2}}N{{C}_{2}}{{H}_{4}}COOH
Câu 27: 1 điểm

Phát biểu nào sau đây đúng?

A.  
Crom chỉ tạo được axit bazơ.
B.  
Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3C{{r}_{2}}{{O}_{3}} .
C.  
Crom tác dụng với dung dịch HCl cho muối CrCl2CrC{{l}_{2}} .
D.  
Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.
Câu 28: 1 điểm

Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4{{C}_{4}}{{H}_{6}}{{O}_{4}} , không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2C{{O}_{2}} và 0,3 mol H2O{{H}_{2}}O . Giá trị của a và m lần lượt là:

A.  
0,1 và 16,8.
B.  
0,1 và 13,4.
C.  
0,1 và 16,6.
D.  
0,2 và 12,8.
Câu 29: 1 điểm

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Dẫn khí NH3N{{H}_{3}} vào dung dịch AlCl3AlC{{l}_{3}} .

(b) Dẫn khí etilen vào dung dịch thuốc tím.

(c) Trộn lẫn dung dịch NaOHNaOH với dung dịch Ca(HCO3)2Ca{{\left( HC{{O}_{3}} \right)}_{2}}

(d) Dẫn khí CO2C{{O}_{2}} cho tới dư vào dung dịch Ba(OH)2Ba{{\left( OH \right)}_{2}} .

(e) Dẫn khí SO2S{{O}_{2}} vào dung dịch H2S{{H}_{2}}S .

(f) Cho mẩu K (dư) vào dung dịch ZnCl2

(g) Cho axit photphoric vào dung dịch nước vôi trong dư.

Có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc các phản ứng?

A.  
5
B.  
4
C.  
3
D.  
6
Câu 30: 1 điểm

Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng thu được 80 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch nước vôi giảm 31,12g. Xà phòng hóa 2m gam X (hiệu suất 95%) thu được a gam glixerol. Giá trị của a là:

A.  
3,496.
B.  
2,484.
C.  
3,656.
D.  
2,920.
Câu 31: 1 điểm

Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2{{H}_{2}} ở catot.

(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3A{{l}_{2}}{{O}_{3}} và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.

(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4CuS{{O}_{4}}H2SO4{{H}_{2}}S{{O}_{4}} , có xuất hiện ăn mòn điện hóa.

(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.

(e) Cho dung dịch AgNO3AgN{{O}_{3}} dư vào dung dịch FeCl2FeC{{l}_{2}} , thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.

Số phát biểu đúng là?

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 32: 1 điểm

Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được H2O{{H}_{2}}ON2{{N}_{2}} và 7 mol CO2C{{O}_{2}} . Khối lượng clorua thu được khi cho hỗn hợp X tác dụng với 2 mol HCl là:

A.  
246g.
B.  
256g.
C.  
265g.
D.  
264g.
Câu 33: 1 điểm

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, BaO và Al2O3A{{l}_{2}}{{O}_{3}} vào nước dư, thu được 2,688 lít khí H2{{H}_{2}} (đktc) và dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị m là:

A.  
28,98 gam.
B.  
38,92 gam.
C.  
30,12 gam.
D.  
27,70 gam.
Câu 34: 1 điểm

Từ 270 gam glucozơ, lên men rượu, thu được a gam ancol etylic. Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 600 ml dung dịch NaOH 0,4M. Hiệu suất chung của các quá trình lên men là:

A.  
80%.
B.  
90%.
C.  
95%.
D.  
85%.
Câu 35: 1 điểm

Thổi từ từ CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O4F{{e}_{3}}{{O}_{4}} . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ lượng khí Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2Ca{{\left( OH \right)}_{2}} thu được 30 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z phản ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2Ba{{\left( OH \right)}_{2}} dư thấy tạo thành 29,7 gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4{{H}_{2}}S{{O}_{4}} đặc nóng dư thu được 2,24 lít SO2S{{O}_{2}} (đktc). Phần trăm khối lượng của FeO trong hỗn hợp X là:

A.  
23,68%.
B.  
25,65%.
C.  
21,62%.
D.  
28,34%.
Câu 36: 1 điểm

Hỗn hợp X gồm 3 amino axit no (chỉ có nhóm chức COOH-COOHNH2-N{{H}_{2}} trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO:mN=32:7{{m}_{O}}:{{m}_{N}}=32:7 . Để tác dụng vừa đủ với 2,4 gam hỗn hợp X cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp X cần 7,56 lít O2{{O}_{2}} (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy ( CO2,H2OC{{O}_{2}},{{H}_{2}}ON2{{N}_{2}} ) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A.  
20 gam.
B.  
12 gam.
C.  
10 gam.
D.  
15 gam.
Câu 37: 1 điểm

X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 368 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2{{O}_{2}} thu được 325,8 lít khí CO2C{{O}_{2}} (đktc) và 25,2 gam H2O{{H}_{2}}O . Mặt khác, cho 38 gam E tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và Ba(OH)2Ba{{\left( OH \right)}_{2}} 0,25M, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A.  
48,2.
B.  
58,3.
C.  
50,8.
D.  
46,4.
Câu 38: 1 điểm

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4{{H}_{2}}S{{O}_{4}} đặc nóng dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,56 lít SO2S{{O}_{2}} (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6{{S}^{+6}} ). Mặt khác cho m gam hỗn hợp X vào 1,2 lít dung dịch HCl 1M (dư), thu được dung dịch Y và thoát ra 11,2 lít khí H2{{H}_{2}} (đktc). Thêm 0,1 mol NaNO3NaN{{O}_{3}} vào dung dịch Y, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và thoát ra khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất của N+5{{N}^{+5}} ). Khối lượng muối có trong Z là?

A.  
82,4 gam.
B.  
54,3 gam.
C.  
69,6 gam.
D.  
72,9 gam.
Câu 39: 1 điểm

Hỗn hợp X gồm Fe3O4,MgOF{{e}_{3}}{{O}_{4}},MgO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 1300 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 1960m\frac{19}{60}m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3AgN{{O}_{3}} dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5{{N}^{+5}} ) và 382,82 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A.  
96.
B.  
88.
C.  
72.
D.  
64.
Câu 40: 1 điểm

Tiến hành thí nghiệm thủy phân saccarozơ

Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4 đun nóng dung dịch 2 – 3 phút.

Bước 2: Để nguội, cho từ từ NaHCO3 (tinh thể) khuấy đều đến khi ngừng thoát khí CO2.

Bước 3: Rót dung dịch vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2, lắc đều cho Cu(OH)2 tan ra, đun nóng.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A.  
14,58.
B.  
11,43.
C.  
12,64.
D.  
13,97.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

195,572 lượt xem 105,301 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Thị Định - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh Học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

216,688 lượt xem 116,669 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Thị Diệu - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

211,132 lượt xem 113,680 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Diêu - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh Học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

220,544 lượt xem 118,748 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Du - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

204,447 lượt xem 110,082 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Du - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

213,651 lượt xem 115,038 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Du - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

205,084 lượt xem 110,425 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Trãi - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

215,966 lượt xem 116,284 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Trãi - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

217,477 lượt xem 117,096 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!