thumbnail

Trắc nghiệm tổng hợp Toán 12 - 200 bài trắc nghiệm nguyên hàm và tích phân (cơ bản đến nâng cao)

Bộ tài liệu tổng hợp 200 câu hỏi trắc nghiệm nguyên hàm và tích phân trong chương trình Toán lớp 12, bao gồm đầy đủ các dạng bài từ cơ bản đến nâng cao. Nội dung bao phủ các chủ đề như tính nguyên hàm, áp dụng công thức, tích phân xác định, ứng dụng tích phân tính diện tích và thể tích. Tài liệu kèm đáp án chi tiết, phù hợp cho học sinh luyện tập, ôn thi học kỳ và chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia.

Từ khoá: trắc nghiệm Toán 12 nguyên hàm tích phân Toán lớp 12 luyện thi THPT bài tập tích phân ôn thi đại học câu hỏi nâng cao công thức nguyên hàm đáp án chi tiết

Số câu hỏi: 224 câuSố mã đề: 9 đềThời gian: 1 giờ

160,370 lượt xem 12,333 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 6!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi đường elip có phương trình x 2 9 + y 2 4 = 1 quay xung quanh trục Ox.  

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 2: 1 điểm

Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 ;   x = π  Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ x   ( 0 x π )  là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng sinx+2 

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 3: 1 điểm

Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x - sin 2 x  

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 4: 1 điểm

Nếu - 2 0 ( 4 - e - π 2 ) d x = a + 2 b e  thì giá trị của a + 2b là

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 5: 1 điểm

Nếu I = π 4 π 2 sin x - cos x 1 + sin 2 x d x = a b ln c ,   ( a , b , c Z )  thì a+2b+3c 

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 6: 1 điểm

Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 2 x - 1  

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 7: 1 điểm

Cho hàm số f(x) liên tục trên [0;3] và 0 2 f ( x ) d x = 1 ,   2 3 f ( x ) d x = 4  Tính  0 3 f ( x ) dx .

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 8: 1 điểm

Cho hàm số y = f ( x )  có đạo hàm liên tục trên khoảng ( 0 ; + )  Khi đó f ' ( x ) x d x  bằng

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 9: 1 điểm

Biết 1 2 x ln ( x 2 + 1 ) d x = a ln 5 + b ln 2 + c  với a, b, c là các số hữu tỉ. Tính P = a + b + c.

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 10: 1 điểm

Cho H là hình phẳng giới hạn bởi parabol ( P ) :   y = x 2 , tiếp tuyến với (P) tại M(2;4) và trục hoành. Tính diện tích của hình phẳng (H)?

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 11: 1 điểm

Cho hình trụ có trục OO', bán kính đáy r và chiều cao h = 3 r 2  Hai điểm M, N di động trên đường tròn đáy (O) sao cho OMN là tam giác đều. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng (O’MN). Khi M, N di động trên đường tròn (O) thì đoạn thẳng OH tạo thành mặt xung quanh của một hình nón, tính diện tích S của mặt này

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 12: 1 điểm

Trong không gian (Oxyz), cho vật thể (H) giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x=a và x=b (b>a) Gọi S(x) là diện tích thiết diện của (H) bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ là x, với a x b  Giả sử hàm số y=S(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Khi đó, thể tích V của vật thể (H) được cho bởi công thức:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 13: 1 điểm

Kí hiệu S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số = y = f ( x )  trục hoành và đường thẳng x=a;x=b (như hình vẽ bên). Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?

Hình ảnh

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 14: 1 điểm

Cho hàm f : [ 0 ; π 2 ]   R  là hàm liên tục thỏa mãn  0 π 2 [ f ( x ) ] 2 - 2 f ( x ) ( sin x - cos x ) ] d x = 1 - π 2 . Tính  0 π 2 f ( x ) d x .

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 15: 1 điểm

Cho hàm số f ( x )  liên tục có đồ thị như hình bên dưới. Biết F ' ( x ) = f ( x ) ,   x [ - 5 ; 2 ]   - 3 - 1 f ( x ) d x = 14 3  Tính F(2)-F(-5).

Hình ảnh

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 16: 1 điểm

Cho hàm số y = f ( x )  liên tục trên R và hàm số y = g ( x ) = x f ( x 2 )  có đồ thị trên đoạn [0;2] như hình vẽ. Biết diện tích miền tô màu là S = 5 2  tính tích phân I = 1 4 f ( x ) d x

Hình ảnh

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 17: 1 điểm

Cho đồ thị ( C ) :   y = x  Gọi M là điểm thuộc (C), A(9;0). Gọi S1 là diện tích hình phẳng giứi hạn bởi (C), đường thẳng x = 9 và trục hoành; S2 là diện tích tam giác OMA. Tọa độ điểm M để S1 = 2S2 là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 18: 1 điểm

Nếu f ( x ) d x = 1 x + ln | x | + C  thì f ( x )  là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 19: 1 điểm

Cho - 2 2 f ( x ) d x = 1 ,   - 2 4 f ( t ) d t = - 4 . Tính 2 4 f ( y ) d y

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 20: 1 điểm

Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số  f ( x ) = ln 2 x x 2

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 21: 1 điểm

Cho đồ thị hàm số y=f(x) Diện tích hình phẳng (phần có dấu gạch trong hình) là

Hình ảnh

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 22: 1 điểm

Biết 0 π 2 cos x sin 2 x + 3 sin x + 2 d x = a ln 2 + b ln 3  với a, b. c là số nguyên. Tính P = 2a + b.

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 23: 1 điểm

Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = sin x ?

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 24: 1 điểm

Tích phân 1 2 e 2 x d x  bằng

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 25: 1 điểm

Cho hình (H) trong hình vẽ bên dưới quay quanh trục Ox tạo thành một khối tròn xoay có thể tích bằng bao nhiêu?

Hình ảnh

A.  
B.  
C.  
D.  

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp ánLớp 12Toán

85 mã đề 5920 câu hỏi 1 giờ

188,47514,491

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp ánLớp 12Toán

97 mã đề 7881 câu hỏi 1 giờ

172,16613,239

Tổng hợp Trắc nghiệm Toán 12: Bài tập Nguyên hàm có đáp ánLớp 12Toán

3 mã đề 102 câu hỏi 1 giờ

154,96511,907

Trắc nghiệm tổng hợp Toán lớp 4 hay nhất có đáp ánLớp 4Toán

1 mã đề 238 câu hỏi 1 giờ

149,51511,492