thumbnail

23. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ - HOÀ BÌNH - LẦN 1

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau

Hình ảnh



Hàm số đạt cực đại tại điểm

A.  

x=2..

B.  

x=0..

C.  

x=5..

D.  

x=1..

Câu 2: 0.2 điểm

Cho a>0, biểu thức P=a17.a67P = a^{\dfrac{1}{7}} . \sqrt[7]{a^{6}} viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là

A.  

P=a6P = a^{6}.

B.  

P=a7P = a^{7}.

C.  

P=1.

D.  

P=a..

Câu 3: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ có chiều cao h=12, diện tích đáy B=8. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

A.  

96..

B.  

32..

C.  

48..

D.  

16..

Câu 4: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau

Hình ảnh



Số nghiệm của phương trình f(x)=3f \left( x \right) = 3

A.  

0.

B.  

2..

C.  

3..

D.  

1..

Câu 5: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên đoạn [2 ; 6]\left[\right. - 2 \textrm{ } ; \textrm{ } 6 \left]\right. và có đồ thị như hình vẽ.

Hình ảnh



Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [2 ; 6]\left[\right. - 2 \textrm{ } ; \textrm{ } 6 \left]\right.. Giá trị của M−m bằng

A.  

4..

B.  

9..

C.  

6..

D.  

1..

Câu 6: 0.2 điểm

Mệnh đề nào sau đây là sai?

A.  

sinx dx=cosx+C\int sin x \textrm{ } \text{d} x = cos x + C.

B.  

(e)x dx=(e)x+C\int \left(\text{e}\right)^{x} \textrm{ } \text{d} x = \left(\text{e}\right)^{x} + C.

C.  

cosx dx=sinx+C\int cos x \textrm{ } \text{d} x = sin x + C.

D.  

ax dx=axlna+C\int a^{x} \textrm{ } \text{d} x = \dfrac{a^{x}}{ln a} + C (0<a1)\left( 0 < a \neq 1 \right).

Câu 7: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình 2x1=82^{x - 1} = 8

A.  

x=4.

B.  

x=−3.

C.  

x=−4.

D.  

x=3.

Câu 8: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có bảng xét dấu của f(x)f^{'} \left( x \right) như sau:

Hình ảnh



Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A.  

1.

B.  

2.

C.  

3.

D.  

0.

Câu 9: 0.2 điểm

Tập xác định D của hàm số y=log2(x22x3)y = \log_{2} \left( x^{2} - 2 x - 3 \right)

A.  

D=(;1)(3;+)D = \left( - \infty ; - 1 \right) \cup \left( 3 ; + \infty \right).

B.  

D=(1;3)D = \left( - 1 ; 3 \right).

C.  

.

D.  

.

Câu 10: 0.2 điểm

Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=5xy = 5^{x}, y=0, x=1, x=2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  

S=π1252xdxS = \pi \int_{1}^{2} 5^{2 x} d x.

B.  

S=1252xdxS = \int_{1}^{2} 5^{2 x} d x.

C.  

S=125xdxS = \int_{1}^{2} 5^{x} d x.

D.  

S=π125xdxS = \pi \int_{1}^{2} 5^{x} d x.

Câu 11: 0.2 điểm

Số cạnh của khối bát diện đều là

A.  

30.

B.  

24.

C.  

8.

D.  

12.

Câu 12: 0.2 điểm

Số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng −3 là

A.  

1+3i- 1 + 3 i.

B.  

−1−3i.

C.  

1+3i1 + 3 i.

D.  

1−3i.

Câu 13: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ.

Hình ảnh



Hàm số đã cho đồng biến trong khoảng nào dưới đây?

A.  

(;0)\left( - \infty ; 0 \right).

B.  

(1;0)\left( - 1 ; 0 \right).

C.  

(1;+)\left( 1 ; + \infty \right).

D.  

(0;1)\left( 0 ; 1 \right).

Câu 14: 0.2 điểm

Mặt cầu có bán kính r=4 thì diện tích mặt cầu là

A.  

16π3\dfrac{16 \pi}{3}.

B.  

64π.

C.  

16π.

D.  

64π3\dfrac{64 \pi}{3}.

Câu 15: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) thỏa mãn f(x)=3x2+x1f^{'} \left( x \right) = 3 x^{2} + x - 1f(0)=1f \left( 0 \right) = 1. Hàm y=f(x)y = f \left( x \right)

A.  

f(x)=6x+1f \left( x \right) = 6 x + 1.

B.  

f(x)=x3+12x2x+1f \left( x \right) = x^{3} + \dfrac{1}{2} x^{2} - x + 1.

C.  

f(x)=x312x2+x+1f \left( x \right) = x^{3} - \dfrac{1}{2} x^{2} + x + 1.

D.  

f(x)=x3+12x2xf \left( x \right) = x^{3} + \dfrac{1}{2} x^{2} - x.

Câu 16: 0.2 điểm

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây

Hình ảnh

A.  

y=x2y = x^{2}.

B.  

y=2xy = 2^{x}.

C.  

y=(12)xy = \left( \dfrac{1}{2} \right)^{x}.

D.  

y=(log)2xy = \left(log\right)_{2} x.

Câu 17: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình (12)x41\left( \dfrac{1}{2} \right)^{x - 4} \geq 1 là:

A.  

.

B.  

.

C.  

(4;+)\left( 4 ; + \infty \right).

D.  

(;4)\left( - \infty ; 4 \right).

Câu 18: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0; 1; 1 )A \left( 0 ; \textrm{ } 1 ; \textrm{ } - 1 \textrm{ } \right), B(2; 3; 2)B \left( 2 ; \textrm{ } 3 ; \textrm{ } 2 \right). Vectơ AB\overset{\rightarrow}{A B} có tọa độ là

A.  

(2; 2; 3)\left( 2 ; \textrm{ } 2 ; \textrm{ } 3 \right).

B.  

(1; 2; 3)\left( 1 ; \textrm{ } 2 ; \textrm{ } 3 \right).

C.  

(3; 5; 1)\left( 3 ; \textrm{ } 5 ; \textrm{ } 1 \right).

D.  

(3; 4; 1)\left( 3 ; \textrm{ } 4 ; \textrm{ } 1 \right).

Câu 19: 0.2 điểm

Cho khối trụ có bán kính đáy r=3 và độ dài đường sinh l=5. Diện tích xung quanh của khối trụ đã cho bằng

A.  

30π.

B.  

45π.

C.  

12π.

D.  

15π.

Câu 20: 0.2 điểm

Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z24z+13=0z^{2} - 4 z + 13 = 0

A.  

3−2i.

B.  

2+3i2 + 3 i.

C.  

3+2i3 + 2 i.

D.  

2−3i.

Câu 21: 0.2 điểm

Cho cấp số cộng (un)\left( u_{n} \right)u2=3;u6=11u_{2} = 3 ; u_{6} = 11, công sai d của cấp số cộng bằng

A.  

4.

B.  

3.

C.  

2.

D.  

8.

Câu 22: 0.2 điểm

Cho f(x)f \left( x \right) là hàm số liên tục trên đoạn [0;2]\left[\right. 0 ; 2 \left]\right.. Nếu hàm số F(x)F \left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f(x)f \left( x \right)F(0)=5,  F(2)=3F \left( 0 \right) = 5 , \textrm{ }\textrm{ } F \left( 2 \right) = - 3 thì 02f(x) dx\int_{0}^{2} f \left( x \right) \textrm{ } d x bằng

A.  

−2.

B.  

−8.

C.  

8..

D.  

2.

Câu 23: 0.2 điểm

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Hình ảnh

có phương trình là

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 24: 0.2 điểm

Cho hai số phức z1=1iz_{1} = 1 - iz2=2+iz_{2} = 2 + i, tổng z1+2z2z_{1} + 2 z_{2} bằng

A.  

4−i.

B.  

5−i.

C.  

5+i5 + i.

D.  

4+i4 + i.

Câu 25: 0.2 điểm

Cho tập hợp A có 5 phần tử. Số tập con gồm hai phần tử của A bằng

A.  

5.

B.  

20.

C.  

10.

D.  

30.

Câu 26: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm f(x)=(1x)2(x+1)3(3x),xRf^{'} \left( x \right) = \left( 1 - x \right)^{2} \left( x + 1 \right)^{3} \left( 3 - x \right) , \forall x \in \mathbb{R}. Hàm số y=f(x)y = f \left( x \right)
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(; 1)\left( - \infty ; \textrm{ } - 1 \right).

B.  

(1; 3)\left( 1 ; \textrm{ } 3 \right).

C.  

(; 1)\left( - \infty ; \textrm{ } 1 \right).

D.  

(3; +)\left( 3 ; \textrm{ } + \infty \right).

Câu 27: 0.2 điểm

Hai số thực x và y thỏa mãn (2x3yi)+(13i)=3+6i\left( 2 x - 3 y i \right) + \left( 1 - 3 i \right) = 3 + 6 i (với i là đơn vị ảo) là

A.  

x=−1; y=−1.

B.  

x=−1; y=−3.

C.  

x=1; y=−1.

D.  

x=1; y=−3.

Câu 28: 0.2 điểm

Cho hình lập phương ABCD.ABCDA B C D . A^{'} B^{'} C^{'} D^{'}AA=2A A^{'} = 2 (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và DDD D^{'} bằng

Hình ảnh

A.  

2\sqrt{2}.

B.  

22\dfrac{\sqrt{2}}{2}.

C.  

2.

D.  

1.

Câu 29: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3)A \left( 1 ; \textrm{ } 2 ; \textrm{ } - 3 \right). Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (Oxy)\left( O x y \right) có tọa độ là

A.  

(0; 2; 3)\left( 0 ; \textrm{ } 2 ; \textrm{ } - 3 \right).

B.  

(0; 0;3)\left( 0 ; \textrm{ } 0 ; - 3 \right).

C.  

(1; 0; 3)\left( 1 ; \textrm{ } 0 ; \textrm{ } - 3 \right).

D.  

(1; 2; 0)\left( 1 ; \textrm{ } 2 ; \textrm{ } 0 \right).

Câu 30: 0.2 điểm

Cho hai đường thẳng song song d1,d2d_{1} , d_{2}, trên d1d_{1} lấy 6 điểm phân biệt được tô màu đỏ, trên d2d_{2} lấy 4 điểm phân biệt được tô màu xanh. Gọi S là tập hợp tất cả các tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm trong số 10 điểm nói trên. Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc tập S, khi đó xác suất để chọn được tam giác có hai đỉnh màu xanh bằng

A.  

58\dfrac{5}{8}.

B.  

310\dfrac{3}{10}.

C.  

130\dfrac{1}{30}.

D.  

38\dfrac{3}{8}.

Câu 31: 0.2 điểm

Biết giá trị lớn nhất của hàm số y=2x+mx+1y = \dfrac{2 x + m}{x + 1} trên đoạn [0;4]\left[\right. 0 ; 4 \left]\right. bằng 3. Giá trị của tham số m là

A.  

m=5.

B.  

m=7.

C.  

m=1.

D.  

m=3.

Câu 32: 0.2 điểm

Cho 0π2f(x)dx=3\int_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} f \left( x \right) \text{d} x = 3. Tích phân 0π2[2f(x)+sinx]dx\int_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} \left[\right. 2 f \left( x \right) + sin x \left]\right. \text{d} x bằng

A.  

6+π6 + \pi.

B.  

6+π26 + \dfrac{\pi}{2}.

C.  

7.

D.  

5.

Câu 33: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA=a3S A = a \sqrt{3} và vuông góc với mặt đáy \left(\right. A B C \right). Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC)\left( S B C \right)(ABC)\left( A B C \right). Khi đó cosφ bằng

A.  

35\dfrac{\sqrt{3}}{5}.

B.  

55\dfrac{\sqrt{5}}{5}.

C.  

235\dfrac{2 \sqrt{3}}{5}.

D.  

255\dfrac{2 \sqrt{5}}{5}.

Câu 34: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d: x12=y21=z32d : \textrm{ } \dfrac{x - 1}{2} = \dfrac{y - 2}{- 1} = \dfrac{z - 3}{2} đi qua điểm nào dưới đây?

A.  

Q(2;1;2)Q \left( 2 ; - 1 ; 2 \right).

B.  

N(2;1;2)N \left( - 2 ; 1 ; - 2 \right).

C.  

M(1;2;3)M \left( - 1 ; - 2 ; - 3 \right).

D.  

P(3;1;5)P \left( 3 ; 1 ; 5 \right).

Câu 35: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2+y2+z22x+4y+2z3=0\left( S \right) : \textrm{ } x^{2} + y^{2} + z^{2} - 2 x + 4 y + 2 z - 3 = 0. Bán kính của mặt cầu đã cho bằng

A.  

R=33R = 3 \sqrt{3}.

B.  

R=3R = \sqrt{3}.

C.  

R=3.

D.  

R=9.

Câu 36: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua điểm A(3;0;1)A \left( 3 ; 0 ; - 1 \right) và có véctơ pháp tuyến n=(4;2;3)\overset{\rightarrow}{n} = \left( 4 ; - 2 ; - 3 \right)

A.  

4x2y3z+15=04 x - 2 y - 3 z + 15 = 0.

B.  

4x2y+3z9=04 x - 2 y + 3 z - 9 = 0.

C.  

4x−2y−3z−15=0.

D.  

3x−z−15=0.

Câu 37: 0.2 điểm

Gọi x1,x2x_{1} , x_{2} là hai nghiệm của phương trình (log)3(x22x+4)=2\left(log\right)_{3} \left( x^{2} - 2 x + 4 \right) = 2. Khi đó x1.x2x_{1} . x_{2} bằng

A.  

2.

B.  

−4..

C.  

4.

D.  

−5.

Câu 38: 0.2 điểm

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường (C):y=x22x;(C):y=x2+4x\left( C \right) : y = x^{2} - 2 x ; \left( C ' \right) : y = - x^{2} + 4 x

A.  

12..

B.  

3.

C.  

6.

D.  

9.

Câu 39: 0.2 điểm

Cho hàm số y= f(x)y = \text{ } f \left( x \right) có đồ thị như hình vẽ. Tập tất cả các giá trị của m để phương trình f(x)1=3m+2\left|\right. f \left( x \right) - 1 \left|\right. = 3 m + 2 có 6 nghiệm phân biệt là

Hình ảnh

A.  

0<m<430 < m < \dfrac{4}{3}.

B.  

13<m<1- \dfrac{1}{3} < m < 1.

C.  

−5<m<−1.

D.  

1<m<5.

Câu 40: 0.2 điểm

Gọi S là tập hợp các số thực m sao cho với mỗi m∈S có đúng một số phức thỏa mãn zm=5\left|\right. z - m \left|\right. = 5zz6\dfrac{z}{z - 6} là số thuần ảo. Tính tổng của các phần tử của tập S.

A.  

−4.

B.  

12..

C.  

6..

D.  

0..

Câu 41: 0.2 điểm

Cho bất phương trình 4log92(3x)+2(m+1)(log)13x3m04log_{9}^{2} \left( 3 x \right) + 2 \left( m + 1 \right) \left(log\right)_{\dfrac{1}{3}} x - 3 - m \geq 0 với m là tham số thực. Số giá trị nguyên của m; m(2021;2024)m \in \left( - 2021 ; 2024 \right) để bất phương trình có nghiệm thuộc khoảng (3;27)\left( \sqrt{3} ; 27 \right)

A.  

2020.

B.  

2021.

C.  

2022.

D.  

2019.

Câu 42: 0.2 điểm

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60°. Gọi M là trung điểm của SB. Thể tích hình chóp S.ACM bằng

A.  

2a363\dfrac{2 a^{3} \sqrt{6}}{3}.

B.  

4a363\dfrac{4 a^{3} \sqrt{6}}{3}.

C.  

a363\dfrac{a^{3} \sqrt{6}}{3}.

D.  

a369\dfrac{a^{3} \sqrt{6}}{9}.

Câu 43: 0.2 điểm

Cho vật thể (T)\left( T \right) giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0; x=2. Cắt vật thể (T)\left( T \right) bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại x (0x2)\left( 0 \leq x \leq 2 \right) thu được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng (x+1)ex\left( x + 1 \right) e^{x}. Biết thể tích vật thể (T)\left( T \right) bằng ae4b4\dfrac{a e^{4} - b}{4} ( a,b∈ℤ ), giá trị của P=a+bP = a + b bằng

A.  

12.

B.  

−12.

C.  

14.

D.  

−14.

Câu 44: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M \left(\right. 1 ; 2 ; - 1 \right), song song với mặt phẳng (P):x+yz=3\left( P \right) : x + y - z = 3 và vuông góc với đường thẳng Δ:x31=y33=z2\Delta : \dfrac{x - 3}{1} = \dfrac{y - 3}{3} = \dfrac{z}{2}

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 45: 0.2 điểm

Cắt hình nón \left(\right. N \right) bằng một mặt phẳng qua đỉnh S và tạo với trục của hình nón (N)\left( N \right) một góc bằng (30)0\left(30\right)^{0} ta được thiết diện là tam giác SAB vuông và có diện tích bằng 4a24 a^{2}. Chiều cao của hình nón bằng

A.  

a2a \sqrt{2}.

B.  

2a32 a \sqrt{3}.

C.  

2a22 a \sqrt{2}.

D.  

a3a \sqrt{3}.

Câu 46: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên \left[ 0 ; 1 \left]\right. thoả mãn \int_{0}^{1} \left(\left[\right. f \left(\right. x^{3} \right) \left]\right.\right)^{2} \text{d} x = 4 \int_{0}^{1} f \left( x \right) \text{d} x - \dfrac{36}{5}. Giá trị f(18)f \left( \dfrac{1}{8} \right) bằng

A.  

32\dfrac{3}{2}.

B.  

2.

C.  

23\dfrac{2}{3}.

D.  

34\dfrac{3}{4}.

Câu 47: 0.2 điểm

Số giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = \left| 3 x^{4} - 4 x^{3} - 12 x^{2} + m \left|\right. có 5 điểm cực trị là

A.  

27.

B.  

26.

C.  

16.

D.  

44.

Câu 48: 0.2 điểm

Cho phương trình 2^{m} . 2^{\left(sin\right)^{2} x} \textrm{ } + m - \left(cos\right)^{2} x = \textrm{ } 8 . 4^{cos x} + 2 \left(\right. cos x \textrm{ } + 1 \right). Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm thực là

A.  

9.

B.  

7.

C.  

3.

D.  

5.

Câu 49: 0.2 điểm

Cho số phức z thoả mãn zz24i\dfrac{z}{z - 2 - 4 i} là số thuần ảo, biết biểu thức P = \left(\left| z + 4 - 6 i \left|\right.\right)^{2} - \left(\left|\right. z - 2 - 3 i \left|\right.\right)^{2} đạt giá trị lớn nhất khi z = a + b i \left(\right. a , b \in \mathbb{R} \right). Giá trị a+2ba + 2 b bằng

A.  

2.

B.  

4.

C.  

7.

D.  

5.

Câu 50: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(2;1;4),B(1;2;1),C(3;1;6)A \left( 2 ; - 1 ; 4 \right) , B \left( - 1 ; 2 ; 1 \right) , C \left( 3 ; - 1 ; 6 \right) và mặt phẳng (P):x+y+z8=0\left( P \right) : x + y + z - 8 = 0. Điểm M thay đổi trên (P)\left( P \right) thoả mãn đường thẳng AM và BM cùng tạo với (P)\left( P \right) các góc bằng nhau. Giá trị nhỏ nhất của độ dài CM bằng

A.  

6\sqrt{6}.

B.  

463\dfrac{4 \sqrt{6}}{3}.

C.  

63\dfrac{\sqrt{6}}{3}.

D.  

563\dfrac{5 \sqrt{6}}{3}.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TOÁN - Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - Lần 1THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ 30 phút

418 lượt xem 161 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
23. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN HÓA HỌC - THPT Kim Sơn A - Ninh Bình (Lần 1) - Bản word có giải.docxTHPT Quốc giaHoá học
/Môn Hóa/Đề thi Hóa Học năm 2023 các trường, sở

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

2,282 lượt xem 1,211 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
23. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - THPT Chuyên Vị Thanh - Hậu Giang (Lần 1) (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,087 lượt xem 1,645 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
23. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - TRẦN CAO VÂN - HCM. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

6,619 lượt xem 3,535 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
23. Đề thi thử TN THPT Sinh Học 2024 - THPT CẨM THỦY 1 - TH.docxTHPT Quốc giaSinh học
/Môn Sinh/Đề thi thử Sinh học 2024 các trường, sở

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

8,739 lượt xem 4,683 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
23. Đề thi thử TN THPT Tiếng Anh 2024 - Sở GD ĐT Hà Nội - THPT Xuân Phương (Lần 2). (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2024 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

8,233 lượt xem 4,417 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 23THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021, miễn phí với đáp án chi tiết. Đề thi tập trung vào các dạng bài trọng tâm như logarit, tích phân, số phức, và hình học không gian.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

125,537 lượt xem 67,592 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 - Bộ đề 23THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019, miễn phí với đáp án chi tiết. Nội dung bao gồm các dạng bài cơ bản và nâng cao như tích phân, logarit và hình học không gian, phù hợp để học sinh luyện thi hiệu quả.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

119,583 lượt xem 64,386 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 23) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử môn Vật Lí THPT Quốc gia năm 2023 được biên soạn dựa trên ma trận đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ đề có đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh ôn luyện hiệu quả, làm quen với cấu trúc đề thi và nâng cao kỹ năng giải bài tập.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

331,488 lượt xem 178,493 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!