thumbnail

75 Câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình cơ bản

Chương 4: Bất đẳng thức. Bất phương trình
Ôn tập Toán 10 Chương 4
Lớp 10;Toán

Số câu hỏi: 80 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

167,930 lượt xem 12,912 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Tìm điều kiện xác định của bất phương trình sau: x + 5 x 2 - 4 < 1

A.  
x≠ 2
B.  
x≠ –2
C.  
x≠  ± 2
D.  
x≠ 0
Câu 2: 1 điểm

Tìm điều kiện xác định của bất phương trình sau: 3 - x > x - 2 + 8 x - 3

A.  
x≥ 2
B.  
x≤ 3
C.  
2 < x < 3
D.  
2≤ x ≤ 3
Câu 3: 1 điểm

Tìm điều kiện xác định của bất phương trình sau: 4 - 2 x + 2 - 3 x < x + 1 x 3 - 3 x + 2

A.  
x≠ 1
B.  
x < 2
C.  
x > 2
D.  
Cả A và B đều đúng
Câu 4: 1 điểm

Bất phương trình nào sau đây không tương đương với bất phương trình x+ 5≥ 0 ?

A.  
x + 1 2 x + 5 0
B.  
- x 2 x + 5 0
C.  
x + 5 x + 5 0
D.  
x + 5 x - 5 0
Câu 5: 1 điểm

Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
x 2 < 3 x x 3
B.  
1 x < 0 x 1
C.  
x + 1 x 2 ≥ 0 x + 1 0
D.  
x + x x x 0
Câu 6: 1 điểm

Tìm điều kiện xác định của phương trình sau: 4 - 2 x x + 1 x 2 - 2 x - 1

A.  
x > 2
B.  
x < 2
C.  
x≤ 2
D.  
Đáp án khác
Câu 7: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình sau có bao nhiêu nghiệm nguyên?

2 x + x - 3 2 3 - x + 3

A.  
1
B.  
2
C.  
0
D.  
Vô số
Câu 8: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình sau có bao nhiêu nghiệm nguyên âm?

- x 2 + 4 x - 4 27 - 3 x 3

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
Vô số
Câu 9: 1 điểm

Tính tổng các nghiệm của bất phương trình sau ?

x + 1 x - 2 < 1 x - 2 + 1

A.  
1
B.  
0
C.  
Không tính được
D.  
Bpt vô nghiệm
Câu 10: 1 điểm

Tìm nghiệm của bất phương trình sau? x - 1 2 3 - 4 x - 5 x > 4 x - 3 - 7

A.  
x = 7
B.  
x = 1; x = 0
C.  
x > 1
D.  
Đáp án khác
Câu 11: 1 điểm

Cho bất phương trình: x 2 + 2 x + 3 0 . Tìm mệnh đề đúng?

A.  
Bất phương trình có vô số nghiệm
B.  
Bất phương trình vô nghiệm
C.  
Bất phương trình có 2 nghiệm nguyên âm
D.  
Tổng các nghiệm của bất phương trình là 0
Câu 12: 1 điểm

Cho bất phương trình x - 1 + x 2 2 x - 1 . Tìm mệnh đề đúng

A.  
Bất phương trình nghiệm đúng với mọi x
B.  
Bất phương trình vô nghiệm
C.  
Tổng các nghiệm âm của bất  phương trình là -20
D.  
Bất phương trình có 10 nghiệm nguyên dương
Câu 13: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình: x - 2006 > 2006 - x là gì?

A.  
B.  
[2006;+∞)
C.  
(–∞;2006)
D.  
{2006}
Câu 14: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình x + x - 2 2 + x - 2 là:

A.  
B.  
(–∞;2)
C.  
{2}
D.  
[2;+∞)
Câu 15: 1 điểm

Giá trị x = –3 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau đây?

A.  
x + 3 x + 2 > 0
B.  
x + 3 2 x + 2 0
C.  
x + 1 - x 2 0 1 1 + x
D.  
1 1 + x + 2 3 + 2 x > 0
Câu 16: 1 điểm

Bất phương trình 5 x - 1 > 2 x 5 + 3 có nghiệm là

A.  
luôn đúng với mọi x
B.  
x < 2
C.  
x > 5 2
D.  
x > 20 23
Câu 17: 1 điểm

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x 2 - 4 x < 0

A.  
S =
B.  
S = {0}
C.  
S = (0;4)
D.  
S = (∞;0) (4;+∞)
Câu 18: 1 điểm

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x x - 1 2 4 - x

A.  
[3;+∞)
B.  
(4;10)
C.  
(–∞;5)
D.  
[2;+∞)
Câu 19: 1 điểm

Tập nghiệm của hệ bất phương trìnhHình ảnhlà:

A.  
(–2; 4 5 )
B.  
[–2; 4 5 ]
C.  
(–2; 3 5 )
D.  
[–1; 1 3 )
Câu 20: 1 điểm

Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương

A.  
x - 1 x 2 x + 1 x - 1 x 2 x + 1
B.  
2 x - 1 + 1 x - 3 < 1 x - 3 2 x - 1 < 0
C.  
x 2 x + 2 < 0 x + 2 < 0
D.  
x 2 x + 2 > 0 x + 2 > 0
Câu 21: 1 điểm

Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương:

A.  
5 x - 1 + 1 x - 2 < 1 x - 2 5 x - 1 < 0
B.  
5 x - 1 + 1 x - 2 > 1 x - 2 5 x - 1 > 0
C.  
x 2 x + 4 < 0 x + 4 < 0
D.  
x 2 x + 5 0 x + 5 0
Câu 22: 1 điểm

Với điều kiện x ≠ 1, bất phương trình 2 x - 1 x - 1 > 2 tương đương với mệnh đề nào sau đây:

A.  
x - 1 > 0 4 x - 3 x - 1 < 0
B.  
–2 < 2 x - 1 x - 1 < 2
C.  
2 x - 1 x - 1 >±2
D.  
Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 23: 1 điểm

Bất phương trình 2 x + 3 x - 2 tương đương với:

A.  
2 x + 3 x + 2 2 với x 3 2
B.  
2 x + 3 x + 2 2 với x 2
C.  
2 x + 3 0 x - 2 0 hoặc 2 x + 3 x - 2 2 x - 2 > 0
D.  
Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 24: 1 điểm

Bất phương trình 2 x + 3 2 x - 4 < 3+ 3 2 x - 4 tương đương với:

A.  
2x < 3
B.  
x < 3/2 và x≠ 2
C.  
x < 3/2
D.  
Tất cả đều đúng
Câu 25: 1 điểm

Các giá trị của x thoả mãn điều kiện của bất phương trình: x + 2 3 + x + 3 + 1 x > 2 x - 3 là:

A.  
x ≥ –2
B.  
x ≥ –3
C.  
x ≥ –3 và x ≠ 0
D.  
x ≥ –2 và x ≠ 0
Câu 26: 1 điểm

Hệ bất phương trìnhHình ảnhcó nghiệm là:

A.  
x < 5 2
B.  
7 10 < x < 5 2
C.  
x < 7 10
D.  
Vô nghiệm
Câu 27: 1 điểm

Hệ bất phương trìnhHình ảnhcó nghiệm là:

A.  
–3 < x
B.  
5/2 < x < 3
C.  
–7 < x < –3
D.  
–3 < x < 33/8
Câu 28: 1 điểm

Bất phương trình x - 1 x - 1 có nghiệm là:

A.  
mọi x
B.  
x > 0
C.  
x > 1
D.  
x < 0
Câu 29: 1 điểm

Bất phương trình x - 3 1 có nghiệm là

A.  
3 ≤ x ≤ 4
B.  
2 < x < 3
C.  
x ≤ 2 hoặc x ≥ 4
D.  
x = 3
Câu 30: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình - x 2 + 6 x + 7 0 là:

A.  
(–∞;–1] [7;+)
B.  
[–7;1]
C.  
[–1;7]
D.  
(–;–7] [1;+)
Câu 31: 1 điểm

Hệ bất phương trình x 2 - 2 x - 3 > 0 x 2 - 11 x + 28 0 có nghiệm là:

A.  
x < –1 hoặc 3 < x  4  hoặc x ≥ 7
B.  
x ≤ 4 hoặc x ≥ 7
C.  
x < –1 hoặc x ≥ 7
D.  
3 < x ≤ 4
Câu 32: 1 điểm

Bất phương trình: 3 x - 2 x 2 + 1 0 có tập nghiệm là:

A.  
( 2 3 ;+∞)
B.  
[ 2 3 ;+∞)
C.  
(∞; 2 3 )
D.  
R
Câu 33: 1 điểm

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?

A.  
Bất phương trình bậc nhất một ẩn luôn có nghiệm
B.  
Bất phương trình ax + b < 0 vô nghiệm khi a = 0 và b ≥ 0
C.  
Bất phương trình ax+ b < 0 có tập nghiệm là R khi a = 0 và b < 0
D.  
Bất phương trình ax+ b < 0 vô nghiệm khi a = 0
Câu 34: 1 điểm

Tìm nghiệm của bất phương trình sau: 4 x + 4 x - 3 2 3 - 4 x + 3

A.  
x > 1
B.  
x > 3/4
C.  
x < 3/4
D.  
x = 3/4
Câu 35: 1 điểm

Tìm nghiệm của bất phương trình sau: - x 2 + 6 x - 9 + x 3 27

A.  
x > 1
B.  
x > 3
C.  
x < 3
D.  
x = 3
Câu 36: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình sau có bao nhiêu nghiệm nguyên dương x + x - 2 - 3 - x

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 37: 1 điểm

Cho bất phương trình: m 2 x + 2 m 2 x + 1 (*). Xét các mệnh đề sau

(1) Bất phương trình tương đương với x + 2 ≤ x + 1 (**)

(2) Với m = 0, bất phương trình thoả mãn với mọi x

(3) Với mọi giá trị của m thì bất phương trình vô nghiệm

Mệnh đề nào đúng?

A.  
Chỉ (2)
B.  
(1) và (2)
C.  
(1) và (3)
D.  
Cả 3 mệnh đề
Câu 38: 1 điểm

Các giá trị m làm cho biểu thức f ( x ) = x 2 + 4 x + m - 5 luôn luôn dương là

A.  
m < 9
B.  
m > 6
C.  
m > 9
D.  
không có giá trị nào của m thoản mãn
Câu 39: 1 điểm

Cho f(x) = m x 2 - 2 x - 1 . Xác định m để f(x) < 0 với mọi x

A.  
m < –1
B.  
m < 0
C.  
–1 < m < 0
D.  
m < 1 và m ≠ 0
Câu 40: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình sau có bao nhiêu nghiệm nguyên âm x - 3 2 5 - 3 x + 2 x 3 x - 5 + 4

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
Vô số
Câu 41: 1 điểm

Cho bất phương trình: (m – 1) x + 2 – m > 0. Tìm mệnh đề đúng?

A.  
Bất phương trình vô nghiệm khi m = 2
B.  
Với m = 1 thì bất phương trình có vô số nghiệm
C.  
C. Với m > 1 thì nghiệm của bất phương trình là x >  m - 2 m - 1
D.  
B và C đều đúng
Câu 42: 1 điểm

Cho bất phương trình: m(mx–1) > 9x+ 3. Tính tổng các giá trị cùa m để bất phương trình vô nghiệm?

A.  
0
B.  
3
C.  
–3
D.  
không có giá trị nào của m để bpt vô nghiệm
Câu 43: 1 điểm

Cho bất phương trình: m + 1 2 x ≥ (3m+ 7)x+2+m. Hỏi với m = –2 thì:

A.  
Bất phương trình vô nghiệm
B.  
Bất phương trình vô số nghiệm
C.  
Bất phương trình có 1 nghiệm duy nhất
D.  
Bất phương trình có 1 nghiệm dương
Câu 44: 1 điểm

Cho nhị thức bậc nhất f(x) = 23x – 20. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
f(x) > 0 với mọi x
B.  
B. f(x) > 0 với  x - ; 20 / 23
C.  
f(x) > 0 với x> –5/2
D.  
f(x) > 0 với  x 20 / 23 ; +
Câu 45: 1 điểm

Các số tự nhiên bé hơn 4 để f(x) = 2x/5 – 23 – (2x –16) luôn âm

A.  
–4; –3; –2; –1; 0; 1; 2; 3
B.  
–35/8< x < 4
C.  
0;1;2;3
D.  
D. 0; 1; 2; –3
Câu 46: 1 điểm

Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f ( x ) = 5 x - x + 1 5 - 4 - 2 x - 7 luôn âm:

A.  
B.  
R
C.  
(–∞;–1)
D.  
(–1;+∞)
Câu 47: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để f(x) = m(x–m) – (x–1) không âm với mọi x (–∞;m+1]

A.  
m = 1
B.  
m > 1
C.  
C. m  1
D.  
m ≥ 1
Câu 48: 1 điểm

Gọi S là tập tất cả các giá trị của x để f(x) = mx+ 6 – 2x – 3m luôn âm khi m < 2. Hỏi tập hợp nào sau đây là phần bù của tập S?

A.  
(3;+∞)
B.  
[3;+∞)
C.  
(–∞;3)
D.  
(–∞;3]
Câu 49: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình f ( x ) = x x 2 - 1 0

A.  
- ; - 1 [ 1 ; + )
B.  
- 1 ; 0 [ 1 ; + )
C.  
( - ; - 1 ] [ 0 ; 1 )
D.  
- 1 ; 1
Câu 50: 1 điểm

Số các giá trị nguyên âm của x để biểu thức f(x) = (x+3)(x–2)(x–4) không âm là

A.  
0
B.  
1
C.  
2
D.  
3
Câu 51: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình f ( x ) = - 3 x 2 + 5 x - 2 > 0

A.  
( - ; 2 / 3 ] [ 1 ; + )
B.  
- ; 2 / 3 1 ; +
C.  
(2/3;1)
D.  
[2/3;1]
Câu 52: 1 điểm

Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f ( x ) = x 5 x + 2 - x x 2 + 6 không dương

A.  
( - ; 1 ] [ 4 ; + )
B.  
[1;4]
C.  
(1;4)
D.  
[0;1] [4;+∞)
Câu 53: 1 điểm

Tìm tập nghiệm của bất phương trình 2 1 - x < 1

A.  
(–∞;–1)
B.  
(–∞;–1) (1;+∞)
C.  
(1;+∞)
D.  
(–1;1)
Câu 54: 1 điểm

Tìm tập nghiệm của bất phương trình - 2 x + 4 2 x - 1 3 x + 1 ≤ 0

A.  
(–∞; 1 3 ) ( 1 2 ;2)
B.  
(–∞; 1 3 ] [ 1 2 ;2]
C.  
( 1 3 ; 1 2 ) [2;+∞)
D.  
[ 1 3 ; 1 2 ] [2;+∞)
Câu 55: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình f(x) = 2 - x 2 x + 1 ≥ 0

A.  
S = (–1/2;2)
B.  
S = (–∞;–1/2) (2;+∞)
C.  
S = (–∞;–1/2) [2;+∞)
D.  
S = (–1/2;2]
Câu 56: 1 điểm

Tìm m để bất phương trình sau có vô số nghiệm m 2 - m x 2 x + m 2 - 1

A.  
–1
B.  
1
C.  
–2
D.  
2
Câu 57: 1 điểm

Bất phương trình mx > 3+m vô nghiệm khi:

A.  
m = 0
B.  
m > 0
C.  
m < 0
D.  
m < 1
Câu 58: 1 điểm

Tìm m để bất phương trình m 2 x + 3 < m x + 4 có nghiệm?

A.  
m = 1
B.  
m = 0
C.  
m = 0 và m = 1
D.  
mọi m
Câu 59: 1 điểm

Xét dấu của các tam thức sau: f ( x ) = 3 x 2 - 2 x + 1

A.  
f(x) ≥ 0 với mọi x
B.  
f(x) > 0 với mọi x
C.  
f(x) < 0 với mọi x
D.  
f(x) ≤ 0 với mọi x
Câu 60: 1 điểm

Xét dấu của các tam thức sau: g ( x ) = - x 2 + 4 x + 5

A.  
g(x) > 0 khi –1<x< 5
B.  
g(x) < 0 khi –1< x< 5
C.  
g(x) > 0 x - ; - 1 5 ; +  
D.  
g(x) < 0 x - ; - 1
Câu 61: 1 điểm

Cho tam thức bậc hai: h ( x ) = - 4 x 2 + 12 x - 9 . Chọn mệnh đề đúng?

A.  
- 4 x 2 + 12 x - 9 < 0 x R \ - 3 / 2
B.  
- 4 x 2 + 12 x - 9 > 0 x R \ 3 / 2
C.  
- 4 x 2 + 12 x - 9 < 0 x R \ 3 / 2
D.  
- 4 x 2 + 12 x - 9 > 0 x R \ - 3 / 2
Câu 62: 1 điểm

Giải bất phương trình sau: - 3 x 2 + 2 x + 1 < 0

A.  
S = (–∞;–1/3)
B.  
S = (1;+∞)
C.  
S = (–1/3;1)
D.  
S = (–∞;–1/3) (1;+∞)
Câu 63: 1 điểm

Giải bất phương trình sau x 2 + x - 12 < 0

A.  
S = (–4; 3)
B.  
S = (–∞;–4)
C.  
S = (3;+∞)
D.  
S = R
Câu 64: 1 điểm

Giải bất phương trình sau: 4 x 2 - 4 x + 1 > 0

A.  
x > 2
B.  
x < 1/2
C.  
x > 1/2
D.  
Đáp án khác
Câu 65: 1 điểm

Giải bất phương trình sau: - 36 x 2 + 12 x - 1 0

A.  
S = {± 1 6 }
B.  
S = (–∞; 1 6 )
C.  
S = { 1 6 }
D.  
S = ( 1 6 ;+∞)
Câu 66: 1 điểm

Tìm m để phương trình sau có nghiệm: x 2 - m x + m + 3 = 0

A.  
m ( - ; - 2 ]
B.  
m [ 6 ; + )
C.  
m - 2 ; 6
D.  
m ( - ; - 2 ] [ 6 ; + )
Câu 67: 1 điểm

Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 1 + m x 2 - 2 m x + 2 m = 0

A.  
m ≤ 0
B.  
–2 ≤ m
C.  
–2 ≤ m ≤ 0
D.  
Câu 68: 1 điểm

Cho tam thức bậc hai: f ( x ) = 3 x 2 - 2 x - 8 . Tìm mệnh đề đúng?

A.  
f ( x ) < 0 x - ; - 4 / 3 2 ; +
B.  
f ( x ) < 0 x - ; - 4 / 3
C.  
f ( x ) < 0 x - 4 / 3 ; 2
D.  
f ( x ) > 0 x - 4 / 3 ; 2
Câu 69: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình: 5 x - x + 1 5 - 4 < 2 x - 7 là:

A.  
S = 
B.  
S = R
C.  
S = (–∞;–1)
D.  
S = (–1;+∞)
Câu 70: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình: 2 x - 1 x là S = [a;b]. Tính P =ab?

A.  
1/2
B.  
1/6
C.  
1
D.  
1/3
Câu 71: 1 điểm

Cho bất phương trình: x - 1 x + 2 > 1. Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình là:

A.  
–1
B.  
1
C.  
–3
D.  
0
Câu 72: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm f ( x ) = - x 2 - 2 x - 4 m

A.  
–1/4 < m
B.  
m < 0
C.  
–1/4 < m < 0
D.  
R
Câu 73: 1 điểm

Giải hệ bất phương trình sau: 2 x 2 + 9 x + 7 > 0 x 2 + x - 6 < 0

A.  
A. S= [–1; 2]
B.  
B. S= (–1;2)
C.  
C. S = (–∞;–1)
D.  
S = R
Câu 74: 1 điểm

Giải hệ bất phương trình sau 2 x 2 + x - 6 0 3 x 2 - 10 x + 3 > 0

A.  
A. x ≤ –2
B.  
x > 3
C.  
C. S= (–2; 3)
D.  
D. S = (–∞;–2] (3;+∞)
Câu 75: 1 điểm

Giải hệ bất phương trình sau x 2 + 4 x + 3 0 2 x 2 - x - 10 0 2 x 2 - 5 x + 3 0

A.  
S = (1;3/2)
B.  
S = [1;3/2]
C.  
x < 1
D.  
x > 1,5
Câu 76: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm g ( x ) = 4 m x 2 - 4 m - 1 x + m - 3

A.  
m < 1
B.  
m > –1
C.  
m ≤ –1
D.  
m < –1
Câu 77: 1 điểm

Hệ bất phương trình x + 3 4 - x > 0 x < m - 1 vô nghiệm khi

A.  
m ≤ –2
B.  
m > –2
C.  
m < –1
D.  
m= 0
Câu 78: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm: f ( x ) = m x 2 - x - 1

A.  
A.  m < - 1 4
B.  
B.  - 1 4 < m < 0
C.  
m < 0
D.  
Câu 79: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để biểu thức sau luôn âm g ( x ) = m - 4 x 2 + 2 m - 8 x + m - 5

A.  
m < 4
B.  
m ≤ 4
C.  
m > 2
D.  
D m ≤ 2
Câu 80: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trìnhHình ảnhcó nghiệm

A.  
m > –11
B.  
m ≥ –11
C.  
m < –11
D.  
m ≤ –11

Đề thi tương tự

75 câu trắc nghiệm Bất đẳng thức - Bất phương trình nâng caoLớp 10Toán

4 mã đề 75 câu hỏi 1 giờ

150,94611,606

75 câu trắc nghiệm Giới hạn cơ bảnLớp 11Toán

3 mã đề 74 câu hỏi 1 giờ

190,13214,621

75 câu trắc nghiệm Vectơ nâng caoLớp 10Toán

3 mã đề 75 câu hỏi 1 giờ

190,18414,622

75 câu trắc nghiệm Giới hạn nâng caoLớp 11Toán

3 mã đề 75 câu hỏi 1 giờ

147,31211,326

Đề thi Vật Lý Sở Nam Định.docxVật lý

1 mã đề 39 câu hỏi 50 phút

1,19075

75. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - THPT ĐẶNG THÚC HỨA LẦN 02 (Đáp án)THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ 30 phút

4,424323

75. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Sở Hải Dương. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

6,005453

75 Bài trắc nghiệm Hàm số mũ và Logarit có lời giải chi tiếtLớp 12Toán

3 mã đề 75 câu hỏi 1 giờ

181,43813,951