thumbnail

75. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - THPT ĐẶNG THÚC HỨA LẦN 02 (Đáp án)

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

Từ khoá: THPT Quốc gia, Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình 4x=644^{x} = 64

A.  

x=16\text{x} = 16.

B.  

x=8x = 8.

C.  

x=4x = 4.

D.  

x=3x = 3.

Câu 2: 0.2 điểm

Tập xác định của hàm số y=log(3x)\text{y} = \text{log} \left( 3 - \text{x} \right)

A.  

.

B.  

(3;+)\left( 3 ; + \infty \right).

C.  

(;3)\left( - \infty ; 3 \right).

D.  

R\mathbb{R}.

Câu 3: 0.2 điểm

Cho hình chóp có chiều cao h=3\text{h} = 3, diện tích đáy B=8\text{B} = 8. Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A.  

24.

B.  

12.

C.  

8.

D.  

11.

Câu 4: 0.2 điểm

Nếu thi bằng

A.  

8.

B.  

11.

C.  

-16.

D.  

-4.

Câu 5: 0.2 điểm

Điểm M\text{M} biểu diễn số phức z=12i\text{z} = 1 - 2 \text{i} trong mặt phẳng Oxy\text{Oxy} có hoành độ bằng

A.  

-2.

B.  

2.

C.  

-1.

D.  

1.

Câu 6: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau



Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(2;2)\left( - 2 ; 2 \right).

B.  

(;2)\left( - \infty ; - 2 \right).

C.  

(1;3)\left( - 1 ; 3 \right).

D.  

(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

Câu 7: 0.2 điểm

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào được cho dưới đây?

A.  

y=x33x5y = x^{3} - 3 x - 5

B.  

y=x3x1y = \dfrac{x - 3}{x - 1}.

C.  

y=x24x+1y = x^{2} - 4 x + 1.

D.  

y=x43x2+2y = x^{4} - 3 x^{2} + 2.

Câu 8: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)\text{y} = \text{f} \left( \text{x} \right) có bảng biến thiên như hình vẽ sau



Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng

A.  

y=1\text{y} = 1.

B.  

x=1\text{x} = 1.

C.  

y=2\text{y} = 2.

D.  

x=2\text{x} = 2.

Câu 9: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P):4x2y3z+1=0\left( P \right) : 4 x - 2 y - 3 z + 1 = 0 có tọa độ là

A.  

(2;3;4)\left( - 2 ; - 3 ; 4 \right).

B.  

(1;2;3)\left( 1 ; - 2 ; - 3 \right).

C.  

(4;2;3)\left( 4 ; 2 ; 3 \right).

D.  

(4;2;3)\left( 4 ; - 2 ; - 3 \right).

Câu 10: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\text{Oxyz}, cho hai điểm A(1;0;3)\text{A} \left( - 1 ; 0 ; 3 \right)B(3;2;1)\text{B} \left( - 3 ; 2 ; - 1 \right). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB\text{AB}

A.  

(2;2;4)\left( - 2 ; 2 ; - 4 \right).

B.  

(1;1;2)\left( - 1 ; 1 ; - 2 \right).

C.  

(2;1;1)\left( - 2 ; 1 ; 1 \right).

D.  

(4;2;2)\left( - 4 ; 2 ; 2 \right).

Câu 11: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc ba y=f(x)\text{y} = \text{f} \left( \text{x} \right) có đồ thị như hình vẽ bên. Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là

A.  

2.

B.  

0.

C.  

1.

D.  

3.

Câu 12: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=(e)xsinx\text{f} \left( \text{x} \right) = \left(\text{e}\right)^{\text{x}} - \text{sinx}. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  

f(x)dx=ex+cosx+C\int f \left( x \right) d x = e^{x} + \text{cos} x + C.

B.  

f(x)dx=excosx+C\int f \left( x \right) d x = e^{x} - \text{cos} x + C.

C.  

f(x)dx=exsinx+C\int f \left( x \right) d x = e^{x} - \text{sin} x + C.

D.  

f(x)dx=ex+sinx+C\int f \left( x \right) d x = e^{x} + \text{sin} x + C.

Câu 13: 0.2 điểm

Số phức có phần thực a=1\text{a} = 1 và phần ảo b=3\text{b} = - 3

A.  

1+3i- 1 + 3 i.

B.  

1−3 i.

C.  

1+3i1 + 3 i.

D.  

13i- 1 - 3 \text{i}.

Câu 14: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

A.  

-2.

B.  

3.

C.  

-1.

D.  

1.

Câu 15: 0.2 điểm

Số cách chọn 3 học sinh từ 15 học sinh là:

A.  

A153\text{A}_{15}^{3}

B.  

(15)3\left(15\right)^{3}

C.  

45

D.  

C153\text{C}_{15}^{3}

Câu 16: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\text{Oxyz}, tâm của mặt cầu (S):(x1())2+(y+2())2+(z+1())2=9\left( \text{S} \right) : \left( \text{x} - 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( \text{y} + 2 \left(\right)\right)^{2} + \left( \text{z} + 1 \left(\right)\right)^{2} = 9 có tọa độ là

A.  

(1;2;1)\left( 1 ; - 2 ; - 1 \right).

B.  

(2;4;2)\left( - 2 ; 4 ; 2 \right).

C.  

(1;2;1)\left( - 1 ; 2 ; 1 \right)

D.  

(2;4;2)\left( 2 ; - 4 ; - 2 \right).

Câu 17: 0.2 điểm

Với a>0\text{a} > 0, biểu thức (log)2(a8)\left(\text{log}\right)_{\sqrt{2}} \left( \text{a} \sqrt{8} \right) bằng

A.  

32(log)2a\dfrac{3}{2} \left(\text{log}\right)_{\sqrt{2}} \text{a}

B.  

3+(log)23 + \left(\text{log}\right)_{\sqrt{2}} a.

C.  

32+(log)2\dfrac{3}{2} + \left(\text{log}\right)_{\sqrt{2}} a.

D.  

3(log)2a3 \left(\text{log}\right)_{\sqrt{2}} \text{a}.

Câu 18: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=ax4+bx2+c(a,b,cR)f \left( x \right) = a x^{4} + b x^{2} + c \left( a , b , c \in \mathbb{R} \right) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm phương trình 2f(x)+1=02 \text{f} \left( \text{x} \right) + 1 = 0

A.  

2.

B.  

0.

C.  

3.

D.  

1.

Câu 19: 0.2 điểm

Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=(x)22x\text{y} = \left(\text{x}\right)^{2} - 2 \text{x} và các đường thẳng y=0,x=0,x=1\text{y} = 0 , \text{x} = 0 , \text{x} = 1 khi quay quanh trục Ox\text{Ox} bằng

A.  

1710\dfrac{17}{10}.

B.  

815π\dfrac{8}{15} \pi.

C.  

815\dfrac{8}{15}.

D.  

1710π\dfrac{17}{10} \pi.

Câu 20: 0.2 điểm

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 4a4 \text{a}. Thể tích của khối trụ đã cho bằng

A.  

4π(a)24 \pi \left(\text{a}\right)^{2}.

B.  

4π(a)33\dfrac{4 \pi \left(\text{a}\right)^{3}}{3}.

C.  

16π(a)316 \pi \left(\text{a}\right)^{3}.

D.  

4π(a)34 \pi \left(\text{a}\right)^{3}.

Câu 21: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)\text{f} \left( \text{x} \right) có đạo hàm (f)(x)=(x1())2(x3())3\left(\text{f}\right)^{'} \left( \text{x} \right) = \left( \text{x} - 1 \left(\right)\right)^{2} \left( \text{x} - 3 \left(\right)\right)^{3}. Số điểm cực trị của hàm số đã cho bằng

A.  

5.

B.  

1.

C.  

2.

D.  

4.

Câu 22: 0.2 điểm

Cho số phức z\text{z} thoả mãn z=1+5i2+3i\text{z} = \dfrac{1 + 5 \text{i}}{- 2 + 3 \text{i}}. Mô-đun của số phức z\text{z} bằng

A.  

2\sqrt{2}.

B.  

-1.

C.  

1.

D.  

2.

Câu 23: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ đứng ABCD.ABCDA B C D . A^{'} B^{'} C^{'} D^{'} có đáy ABCDA B C D là hình vuông cạnh a\text{a}, (AA)=2\left(\text{AA}\right)^{'} = 2 a. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

A.  

4(a)33\dfrac{4 \left(\text{a}\right)^{3}}{3}.

B.  

4a34 a^{3}.

C.  

2(a)32 \left(\text{a}\right)^{3}.

D.  

23(a)3\dfrac{2}{3} \left(\text{a}\right)^{3}.

Câu 24: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\text{Oxyz}, mặt phẳng đi qua A(1;2;3)\text{A} \left( 1 ; 2 ; - 3 \right) và song song với mặt phẳng (P)\left( \text{P} \right): x2y+z4=0\text{x} - 2 \text{y} + \text{z} - 4 = 0 có phương trình là

A.  

x2y+z+6=0x - 2 y + z + 6 = 0.

B.  

x+2y3z+6=0x + 2 y - 3 z + 6 = 0.

C.  

x+2y3z6=0x + 2 y - 3 z - 6 = 0

D.  

x2y+z6=0x - 2 y + z - 6 = 0.

Câu 25: 0.2 điểm

Trên khoảng (5:+)\left( - 5 : + \infty \right), hàm số F(x)=ln(x+5)\text{F} \left( \text{x} \right) = \text{ln} \left( \text{x} + 5 \right) là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?

A.  

f(x)=1(x+5)ln5f \left( x \right) = \dfrac{1}{\left( x + 5 \right) \text{ln} 5}.

B.  

f(x)=1x+5f \left( x \right) = \dfrac{1}{x + 5}.

C.  

f(x)=(x+5)ln5f \left( x \right) = \left( x + 5 \right) \text{ln} 5.

D.  

f(x)=5x+5f \left( x \right) = \dfrac{5}{x + 5}.

Câu 26: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\text{Oxyz}, đường thẳng nào có phương trình được cho dưới đây đi qua điểm M(2;5;1)\text{M} \left( 2 ; - 5 ; - 1 \right)?

A.  

.

B.  

.

C.  

.

D.  

.

Câu 27: 0.2 điểm

Cho cấp số cộng với (u)1=3\left(\text{u}\right)_{1} = 3(u)2=6\left(\text{u}\right)_{2} = - 6. Số hạng (u)3\left(\text{u}\right)_{3} bằng

A.  

12.

B.  

-12.

C.  

-15.

D.  

-3.

Câu 28: 0.2 điểm

Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 5a5 \text{a} và bán kính đáy bằng 3a3 \text{a}. Chiều cao của hình nón đã cho bằng

A.  

2a2 \text{a}.

B.  

34a\sqrt{34} \text{a}.

C.  

2a\sqrt{2} \text{a}.

D.  

4a4 \text{a}.

Câu 29: 0.2 điểm

Phương trình (log)2(x+1)+1=(log)2(x23x+6)\left(\text{log}\right)_{2} \left( x + 1 \right) + 1 = \left(\text{log}\right)_{2} \left( x^{2} - 3 x + 6 \right) có tích các nghiệm bằng

A.  

-5.

B.  

4.

C.  

-4.

D.  

5.

Câu 30: 0.2 điểm

Diện tích của mặt cầu có bán kính R=3\text{R} = \sqrt{3}

A.  

S=12π\text{S} = 12 \pi

B.  

S=9π\text{S} = 9 \pi

C.  

S=123π\text{S} = 12 \sqrt{3} \pi

D.  

S=43πS = 4 \sqrt{3} \pi

Câu 31: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\text{Oxyz}, cho hai điểm A(2;0;1)\text{A} \left( 2 ; 0 ; - 1 \right)B(0;2;3)\text{B} \left( 0 ; 2 ; 3 \right). Mặt cầu (S)\left( \text{S} \right) đường kính AB\text{AB} có phương trình là

A.  

(x+1())2+(y+1())2+(z+1())2=36\left( x + 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( y + 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( z + 1 \left(\right)\right)^{2} = 36.

B.  

(x+1())2+(y+1())2+(z+1())2=6\left( x + 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( y + 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( z + 1 \left(\right)\right)^{2} = 6.

C.  

(x1())2+(y1())2+(z1())2=6\left( x - 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( y - 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( z - 1 \left(\right)\right)^{2} = 6.

D.  

(x+1())2+(y1())2+(z2())2=6\left( x + 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( y - 1 \left(\right)\right)^{2} + \left( z - 2 \left(\right)\right)^{2} = 6.

Câu 32: 0.2 điểm

Giá trị lớn nhất của hàm số y=(x)4+2(x)2+2024\text{y} = - \left(\text{x}\right)^{4} + 2 \left(\text{x}\right)^{2} + 2024 trên đoạn bằng

A.  

2025.

B.  

2024.

C.  

2026.

D.  

2023.

Câu 33: 0.2 điểm

Cho hai số phức (z)1=12i\left(\text{z}\right)_{1} = 1 - 2 \text{i}(z)2=3+i\left(\text{z}\right)_{2} = 3 + \text{i}. Phần ảo của số phức (z)1(zˉ)2\left(\text{z}\right)_{1} - \left(\bar{\text{z}}\right)_{2}

A.  

-3.

B.  

-1.

C.  

-2.

D.  

4.

Câu 34: 0.2 điểm

Biết là các điểm cực trị của đồ thị hàm số bậc ba y=f(x)\text{y} = \text{f} \left( \text{x} \right). Giá trị của hàm số tại x=2\text{x} = - 2

A.  

-6.

B.  

1.

C.  

4.

D.  

0.

Câu 35: 0.2 điểm

Một hộp chứa 9 chiếc thẻ được ghi số lần lượt từ 1 đến 9. Lấy ngẫu nhiên 3 chiếc thẻ từ hộp. Xác suất để tổng các số ghi trên 3 chiếc thẻ được lấy ra là một số lẻ bằng

A.  

1021\dfrac{10}{21}.

B.  

1121\dfrac{11}{21}.

C.  

521\dfrac{5}{21}.

D.  

421\dfrac{4}{21}.

Câu 36: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCD\text{S} . \text{ABCD} có đáy ABCD\text{ABCD} là hình vuông cạnh bằng 2a2 \text{a}. Đường thẳng SA\text{SA} vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a55\text{SA} = \dfrac{\text{a} \sqrt{5}}{5}. Gọi E,F\text{E} , \text{F} lần lượt là trung điểm AB\text{AB}CD\text{CD}. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SE\text{SE}BF\text{BF} bằng

A.  

5a2\dfrac{5 \text{a}}{2}.

B.  

a52\dfrac{\text{a} \sqrt{5}}{2}.

C.  

a77\dfrac{\text{a} \sqrt{7}}{7}.

D.  

2a5\dfrac{2 \text{a}}{5}.

Câu 37: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=4x+(x)3m,m\text{f} \left( \text{x} \right) = 4^{\text{x}} + \left(\text{x}\right)^{3} - \text{m} , \text{m} là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m\text{m} để phương trình f(f(x)3)=(x)3\text{f} \left(\right. \sqrt[3]{\text{f} \left( \text{x} \right)} \left.\right) = \left(\text{x}\right)^{3} có nghiệm x\text{x} thuộc đoạn ?

A.  

9.

B.  

6.

C.  

16.

D.  

12.

Câu 38: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABC\text{S} . \text{ABC} có đáy ABC\text{ABC} là tam giác đều cạnh a\text{a}, đường thẳng SA\text{SA} vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=3a2\text{SA} = \dfrac{3 \text{a}}{2}. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC)\left( \text{ABC} \right) bằng

A.  

(90)@\left(90\right)^{@}.

B.  

(30)@\left(30\right)^{@}.

C.  

(60)@\left(60\right)^{@}.

D.  

(45)@\left(45\right)^{@}.

Câu 39: 0.2 điểm

Đường gấp khúc trong hình vẽ bên là đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) trên đoạn [2;3]\left[\right. - 2 ; 3 \left]\right.. Tích phân bằng

A.  

132\dfrac{13}{2}.

B.  

172\dfrac{17}{2}.

C.  

152\dfrac{15}{2}.

D.  

52\dfrac{5}{2}.

Câu 40: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có đạo hàm liên tục trên R\mathbb{R} thỏa mãn . Tích phân bằng

A.  

0

B.  

e.

C.  

1.

D.  

2.

Câu 41: 0.2 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m\text{m} thuộc đoạn để hàm số y=(x)65(x)3+mx+2\text{y} = \left(\text{x}\right)^{6} - 5 \left(\text{x}\right)^{3} + \text{mx} + 2 đồng biến trên khoảng .

A.  

21.

B.  

11.

C.  

2.

D.  

12.

Câu 42: 0.2 điểm

Trên tập hợp các số phức, xét phương trình (z)22( m+1)z+(m)2+1=0\left(\text{z}\right)^{2} - 2 \left( \&\text{nbsp};\text{m} + 1 \right) \text{z} + \left(\text{m}\right)^{2} + 1 = 0 (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của mm để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1,z2z_{1} , z_{2} thỏa mãn ?

A.  

4

B.  

2

C.  

5

D.  

3

Câu 43: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\text{Oxyz}, cho hai điểm B(6;8;0)\text{B} \left( 6 ; 8 ; 0 \right). Gọi C\text{C} là một điểm thay đổi trên trục Oz\text{Oz}H\text{H} là trực tâm của tam giác ABC\text{ABC}. Biết rằng H\text{H} luôn thuộc một đường tròn cố định. Diện tích của hình tròn đó bằng

A.  

3π2\dfrac{3 \pi}{2}.

B.  

3π3 \pi.

C.  

5π4\dfrac{5 \pi}{4}.

D.  

52π\dfrac{5}{2} \pi.

Câu 44: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\text{Oxyz}, cho điểm M(1;0;2)\text{M} \left( 1 ; 0 ; 2 \right) và đường thẳng d:x2=y11=z31\text{d} : \dfrac{\text{x}}{2} = \dfrac{\text{y} - 1}{- 1} = \dfrac{\text{z} - 3}{1}. Đường thẳng Δ\Delta đi qua M\text{M} cắt và vuông góc với d\text{d} có một vectơ chỉ phương là u(a;b;4)\overset{\rightarrow}{\text{u}} \left( \text{a} ; \text{b} ; 4 \right). Giá trị biểu thức S=a+b\text{S} = \text{a} + \text{b} bằng

A.  

-1

B.  

3

C.  

1

D.  

-3

Câu 45: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho đường thẳng . Gọi là mặt cầu có tâm I(1;0;1)I \left( 1 ; 0 ; 1 \right) và cắt đường thẳng d\text{d} tại hai điểm A,B\text{A} , \text{B} sao cho tam giác IAB là tam giác vuông. Điểm nào có tọa độ sau đây thuộc (S)\left( \text{S} \right)?

A.  

(1;23;1)\left( 1 ; \dfrac{2}{3} ; 1 \right)

B.  

(1;33;1)\left( 1 ; \dfrac{\sqrt{3}}{3} ; 1 \right)

C.  

(1;33;1)\left( 1 ; - \dfrac{\sqrt{3}}{3} ; 1 \right)

D.  

(1;63;1)\left( 1 ; \dfrac{\sqrt{6}}{3} ; 1 \right)

Câu 46: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc bốn có ba điểm cực trị dương lần lượt là (x)1,(x)2,(x)3\left(\text{x}\right)_{1} , \left(\text{x}\right)_{2} , \left(\text{x}\right)_{3} thỏa mãn (x)1+(x)2+(x)3=3\left(\text{x}\right)_{1} + \left(\text{x}\right)_{2} + \left(\text{x}\right)_{3} = 3g(x)\text{g} \left( \text{x} \right) là parabol đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x)\text{f} \left( \text{x} \right). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y=(f)(x)f(x)g(x)\text{y} = \dfrac{\left(\text{f}\right)^{'} \left( \text{x} \right)}{\text{f} \left( \text{x} \right) - \text{g} \left( \text{x} \right)}, trục hoành và hai đường thẳng x=2,x=0\text{x} = - 2 , \text{x} = 0 bằng

A.  

4ln24 \text{ln} 2.

B.  

12ln2\dfrac{1}{2} \text{ln} 2.

C.  

14ln3\dfrac{1}{4} \text{ln} 3.

D.  

4ln34 \text{ln} 3.

Câu 47: 0.2 điểm

Một vật trang trí có dạng khối tròn xoay tạo thành khi quay miền (R)\left( R \right) được giới hạn bởi đường gấp khúc DABFE\text{DABFE} và cung tròn ED\text{ED} (phần gạch chéo trong hình bên) xung quanh trục AB\text{AB}. Biết ABCD\text{ABCD} là hình chữ nhật cạnh AB=3 cm,AD=2 cm;F\text{AB} = 3 \&\text{nbsp};\text{cm} , \text{AD} = 2 \&\text{nbsp};\text{cm} ; \text{F} là trung điểm của BC\text{BC}; điểm E\text{E} cách AD\text{AD} một đoạn bằng 1 cm1 \&\text{nbsp};\text{cm}. Tính thể tích của vật trang trí đó, làm tròn kết quả đến hàng phần mười.

A.  

16,4( cm)316 , 4 \left(\&\text{nbsp};\text{cm}\right)^{3}.

B.  

16,5( cm)316 , 5 \left(\&\text{nbsp};\text{cm}\right)^{3}.

C.  

9,5( cm)39 , 5 \left(\&\text{nbsp};\text{cm}\right)^{3}.

D.  

8,3( cm)38 , 3 \left(\&\text{nbsp};\text{cm}\right)^{3}.

Câu 48: 0.2 điểm

Xét các số thực x0,y0\text{x} \geq 0 , \text{y} \geq 0 sao cho log22a2(xlog)2a4(y)2+160\text{log}_{2}^{2} \text{a} - 2 \left(\text{xlog}\right)_{2} \text{a} - 4 \left(\text{y}\right)^{2} + 16 \geq 0 đúng với mọi số thực a>2\text{a} > 2. Giá trị lớn nhất của biểu thức T=(x)2+(y)212x\text{T} = \left(\text{x}\right)^{2} + \left(\text{y}\right)^{2} - 12 \text{x} bằng

A.  

214\dfrac{21}{4}.

B.  

174\dfrac{17}{4}.

C.  

5.

D.  

4.

Câu 49: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ (ABCA)(B)(C)\left(\text{ABCA}\right)^{'} \left(\text{B}\right)^{'} \left(\text{C}\right)^{'} có đáy là tam giác đều cạnh a\text{a}. Hình chiếu vuông góc của (A)\left(\text{A}\right)^{'} lên mặt phẳng (ABC)\left( \text{ABC} \right) trùng với trọng tâm G\text{G} tam giác ABC\text{ABC}. Biết khoảng cách từ điểm G\text{G} đến đường thẳng (AA)\left(\text{AA}\right)^{'} bằng a36\dfrac{\text{a} \sqrt{3}}{6}. Thể tích của khối lăng trụ (ABCA)(B)(C)\left(\text{ABCA}\right)^{'} \left(\text{B}\right)^{'} \left(\text{C}\right)^{'} bằng

A.  

(a)3312\dfrac{\left(\text{a}\right)^{3} \sqrt{3}}{12}.

B.  

(a)3324\dfrac{\left(\text{a}\right)^{3} \sqrt{3}}{24}.

C.  

(a)333\dfrac{\left(\text{a}\right)^{3} \sqrt{3}}{3}.

D.  

(a)336\dfrac{\left(\text{a}\right)^{3} \sqrt{3}}{6}.

Câu 50: 0.2 điểm

Xét các số phức z,w\text{z} , \text{w} thỏa mãn z=1;zw=22\left|\right. \text{z} \left|\right. = 1 ; \left|\right. \text{z} - \text{w} \left|\right. = 2 \sqrt{2} và số phức zˉw\bar{z} \cdot \text{w} có phần ảo bằng 2. Giá trị lớn nhất của biểu thức z+w1+2i\left|\right. \text{z} + \text{w} - 1 + 2 \text{i} \left|\right. có dạng ab\text{a} \sqrt{\text{b}} với a\text{a} là số nguyên và b\text{b} là số nguyên tố. Tích ab\text{ab} bằng

A.  

8.

B.  

10.

C.  

15.

D.  

5.

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
75. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 40 phút

3,579 lượt xem 1,918 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
75. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Sở Hải Dương. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

5,931 lượt xem 3,171 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi Vật Lý Sở Nam Định.docxVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2023

1 mã đề 39 câu hỏi 50 phút

1,010 lượt xem 525 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!